• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đặc điểm trên đa kí hô hấp

Trong tài liệu §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ §IÒU TRÞ (Trang 132-136)

Chương 4 BÀN LUẬN BÀN LUẬN

4.1.4. Đặc điểm trên đa kí hô hấp

Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng máy đo đa k hô hấp để đánh giá OSAS cho 114 trẻ. Mỗi trẻ có thể đo nhiều lần để tìm được bản ghi tốt nhất, đảm bảo về mặt thời gian đo tối thiểu trên 180 phút, thời gian hiệu quả trên 120 phút. Mặc d đa k hô hấp là phương pháp đánh giá OSAS có thể sử dụng hiệu quả ở trẻ em, dễ thực hiện, trẻ dễ chấp nhận hơn so với đa k giấc ngủ do có t thiết bị gắn trên người trẻ. Chúng tôi c ng gặp rất nhiều khó khăn khi đo.

Mỗi một đêm chúng tôi chỉ đo được 1 trẻ, có những trẻ phải đo nhiều đêm liên tiếp do trẻ không hợp tác, giật điện cực trong đêm, cá biệt có trẻ ghi RPS 5 ngày liên tiếp mới lấy được 1 bản ghi. Đặc biệt ở nhóm trẻ dưới 5 tu i, khả năng thành công khi đo lần đầu rất hiếm. Tu i càng nhỏ càng khó khăn hơn.

Ngoài nguyên nhân do trẻ nhỏ khó hợp tác hơn ở người lớn, bản thân những trẻ nghi ngờ mắc OSAS thường khó ngủ, dễ tỉnh giấc, thường xuyên xoay trở trong đêm. Chúng tôi c ng không được sử dụng an thần cho trẻ để đảm bảo

sự ch nh xác của kết quả đo. Để đo được t ng thời gian ngủ của trẻ một cách tương đối ch nh xác, chúng tôi tiến hành gắn máy cho trẻ trước khi ngủ, điều này giúp trẻ làm quen và giảm sự khó chịu với dụng cụ đo, chỉ bấm máy bắt đầu đo khi trẻ ngủ, tháo máy khi trẻ thức giấc vào bu i sáng, kết hợp với cha m trẻ theo d i liên tục trong suốt quá trình đo.

Để chẩn đoán xác định có ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn, chúng tôi dựa vào chỉ số ngừng thở, giảm thở AHI. Chỉ số ngừng thở giảm thở được t nh bằng t ng số lần ngừng thở giảm thở do tắc nghẽn chia cho số giờ ngủ. Chỉ số ngừng thở -giảm thở từ 1 trở lên được chẩn đoán xác định là hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ. Các điểm cắt trong chẩn đoán mức độ nặng OSAS theo AHI ở trẻ em là 1,5,10 thấp hơn nhiều so với các điểm cắt ở người lớn 5,15,30. Các tác giả đều đồng thuận với quan điểm này. Haya cho rằng trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ, có nhiều quá trình phát triển về thể chất của trẻ diễn ra trong giấc ngủ. Do đó dẫn đến sự khác biệt về triệu chứng, ảnh hưởng và quyết định lựa chọn phương pháp điều trị giữa trẻ em và người lớn160 .

Trong nghiên cứu của chúng tôi AHI trung bình là 12,6 ± 11,2 cơn/ giờ, ở mức độ nặng. Trong đó nhóm phẫu thuật là 23,4 ± 13,1 cơn/giờ, nhóm điều trị thuốc là 3,9 ± 2,7 cơn/giờ. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

Nhóm trẻ mắc AHI mức độ nặng là 44/114 bệnh nhân chiếm tỉ lệ khá cao 38,6 . Trong nhóm bệnh nhân nặng có tới 32/44 bệnh nhân có AHI trên 20 cơn/ giờ. Cá biệt có một số bệnh nhân AHI trên 40 cơn/ giờ. Các bệnh nhân này thường có biểu hiện lâm sàng rất nặng, nhiều cơn ngừng thở liên tục trong đêm, t m môi, rút l m lồng ngực, cha m trẻ thường xuyên phải bế con để ngủ. Theo chúng tôi hội chứng ngừng thở khi ngủ chưa được biết đến nhiều, OSAS mới chỉ thực sự được quan tâm trong 10 năm gần đây, nên khả năng phát hiện sớm c n nhiều khó khăn. Hơn nữa kinh ph để làm đa k hô hấp khi ngủ và đa k giấc ngủ đắt, tốn nhiều thời gian và công sức, không phải bệnh nhân nào c ng có điều kiện để thực hiện.

Kết quả này của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Yến và cs142 nghiên cứu trên 139 trẻ bị hen phế quản ghi nhận AHI trung bình là 3,45 ± 4,01 cơn/ giờ, số bệnh nhân ngừng thở ở mức độ nặng chỉ chiếm 13,1 . Nghiên cứu của Nguyễn Thị Vân trên 49 trẻ hen phế quản mắc OSAS thấy tỉ lệ mắc OSAS mức độ nặng chỉ là 4,1%28 . Nguyên nhân của sự khác biệt này chúng tôi cho rằng do sự khác biệt về lựa chọn nhóm đối tượng nghiên cứu. Nhóm đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là trẻ có Amydal và VA quá phát mà Amydal và VA quá phát được coi là nguyên nhân chủ yếu gây ra OSAS ở trẻ em.

Khi so sánh với các nghiên cứu ở người lớn của các tác giả trong nước, chúng tôi nhận thấy kết quả của chúng tôi thấp hơn so với của Nguyễn Thanh Bình, Đinh Thị Thanh Hồng, với AHI trung bình lần lượt là : 29,9 ± 17,96 cơn/ giờ với 65 bệnh nhân có AHI≥15, 49,9 ± 23,8 cơn/ giờ với 77,8 bệnh nhân ngừng thở ở mức độ nặng (AHI≥30)26 ,25 .

Như vậy có thể thấy sự khác biệt ở trẻ em và người lớn, người lớn thường mắc OSAS ở mức độ nặng hơn. Nguyên nhân có thể do người lớn thường chủ quan hơn, chỉ khi các triệu chứng đã nặng mới đi khám nên thường phát hiện ở giai đoạn muộn. C n trẻ em nhận được sự lo lắng quan tâm nhiều hơn từ cha m , ông bà nên thường được đưa đi khám sớm hơn.

Nghiên cứu của chúng tôi có những hạn chế khi chưa đánh giá được sự khác biệt của chỉ số ngừng thở, giảm thở ở tư thế nằm ngửa và các tư thế c n lại. Chúng tôi đeo máy và để trẻ tự do ngủ ở tư thế quen thuộc. Tư thế ngủ đã được chứng minh có ảnh hưởng tới mức độ nặng của OSAS. Theo Saigusa và cộng sự các cơn ngừng thở ở tư thế nằm nghiêng thường t hơn h n so với tư thế nằm ngửa. Bằng kĩ thuật chụp cộng hưởng từ v ng hầu họng và chụp XQ sọ nghiêng, tác giả đã đi sâu tìm hiểu và nhận thấy các trường hợp ngừng thở do tắc nghẽn phụ thuộc vào tư thế có thể có đường dẫn kh rộng hơn ở thành bên, chiều cao của mặt ngắn hơn và hàm dưới bị đẩy ra sau nhiều hơn so với nhóm không phụ thuộc vào tư thế và nhóm chứng. Hơn nữa khi nằm ở tư thế ngửa, t chức gốc lưỡi và màn hầu có xu hướng đẩy ra sau nhiều hơn, đồng

thời t chức mô mềm v ng c càng đè ép lên đường hô hấp trên làm tăng tình trạng x p đường hô hấp và giảm khẩu k nh trước sau của đường hô hấp trên.

Tình trạng này giảm khi bệnh nhân nằm nghiêng. Độ mở của đường dẫn kh sẽ tốt hơn khi bệnh nhân nằm nghiêng161 . Từ cơ sở sinh lý bệnh này và căn cứ vào kết quả đo của bệnh nhân chúng tôi thường khuyến cáo cha m những trẻ bị ngừng thở nặng đang trong thời gian chờ phẫu thuật, những trẻ từ chối điều trị hoặc những trẻ c n tồn dư OSAS sau phẫu thuật thay đ i tư thế ngủ của con.

Nồng độ bão hòa oxy máu.

Nồng độ oxy bão hòa trong máu bình thường là trên 95 . Sự phối hợp giữa chỉ số ngừng thở, giảm thở và độ bão h a oxy trong máu đóng vai tr quan trọng trong đánh giá mức độ nặng của bệnh và lựa chọn phương pháp điều trị.

Ở người lớn tình trạng giảm độ bão h a oxy về đêm được d ng kết hợp với chỉ số AHI để đánh giá mức độ nặng của bệnh162 .

Mức độ nh : AHI từ 5-15 lần/giờ, khoảng thời gian xuất hiện độ bão h a oxy dưới 90 chiếm t hơn 5 t ng thời gian ngủ. Mức độ trung bình: AHI từ 15-30 lần/giờ, khoảng thời gian xuất hiện bão h a oxy máu dưới 90 chiếm từ 5-20 thời gian ngủ. Mức độ nặng: AHI trên 30 lần/giờ, khoảng thời gian ngủ xuất hiện bão h a oxy dưới 90 chiếm trên 20 thời gian ngủ.

Tuy nhiên ở trẻ em chưa có nghiên cứu về các mức cắt độ bão h a oxy trong máu liên quan đến mức độ nặng của OSAS.

Trong nghiên cứu của chúng tôi độ bão h a oxy máu trung bình là 95,2 ± 5,6 , không có sự khác biệt giữa 2 nhóm phẫu thuật và nhóm điều trị thuốc.

Độ bão h a oxy máu thấp nhất là 75,7 ± 13,7 , nhóm phẫu thuật là 71,9

± 14,9 %, nhóm điều trị thuốc là 78,8 ± 11,9 %. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm này với p<0,01.

Trong nhóm bệnh nhân phẫu thuật, với AHI trung bình là 23,4 cơn/giờ chúng tôi gặp tới 81,2 bệnh nhân có độ bão h a oxy trong máu thấp nhất giảm xuống dưới 80 . Đây là mức nguy hiểm cho bệnh nhân. Cá biệt có 5 bệnh nhi độ bão h a oxy máu thấp nhất xuống dưới 60 , cả 5 trẻ này đều có chỉ số AHI trên 40 lần/ giờ, biểu hiện lâm sàng nặng, bệnh diễn biến kéo dài do gia đình

chưa có điều kiện đưa trẻ đi khám hoặc cha m trẻ chủ quan, cho rằng ngáy là bình thường, đến khi bệnh diễn biến nặng lên, trẻ có cơn ngừng thở liên tục kèm theo t m mới đưa đến bệnh viện. Điều này cho thấy cần nâng cao kiến thức của cha m trẻ, tiến hành tầm soát rộng rãi phát hiện và điều trị sớm OSAS ở trẻ.

Khi so sánh với các tác giả khác chúng tôi thấy kết quả của chúng tôi có sự khác biệt. Mức độ giảm bão h a oxy máu (SpO2) thấp nhất trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nhiều chỉ ở mức trung bình 75,7 , mức được coi là nguy hiểm. Nghiên cứu của Goldbart và cộng sự trên 23 trẻ mắc OSAS có Amydal-VA quá phát có chỉ số AHI trung bình là 6,0 ± 3,22 cơn/giờ và SpO2 thấp nhất là 90,3 ± 3,1 . Leila Kheirandish nghiên cứu trên 22 trẻ mắc OSAS cho kết quả chỉ số AHI trung bình là 3,9 ± 1,2 cơn/ giờ và SpO2 thấp nhất là 87,3 ± 3,1%. Da-Zhi Yang đánh giá trên 99 trẻ mắc OSAS có chỉ số AHI trung bình là 7,25 ± 1,52 và SpO2 thấp nhất là 90,7 ± 8,510 ,106 ,163

. Nguyên nhân của sự khác biệt này do nhóm nghiên cứu của chúng tôi có chỉ số AHI trung bình là 12,6 ± 11,2 cơn/giờ ở mức độ nặng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối tương quan nghịch giữa AHI và SpO2 thấp nhất. Khi bệnh nhân mắc OSAS càng nặng thì độ bão h a oxy máu thấp nhất càng thấp.

4.1.5.Một số mối liên quan với chỉ số ngừng thở, giảm thở AHI và mức độ

Trong tài liệu §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ §IÒU TRÞ (Trang 132-136)