• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nội dung nghiên cứu Mục tiêu 1: Mục tiêu 1:

Trong tài liệu §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ §IÒU TRÞ (Trang 63-68)

2.2. Phương ph p nghiên cứu 1. Thiết kế nghiên cứu

2.2.3. Nội dung nghiên cứu Mục tiêu 1: Mục tiêu 1:

Đặc điểm lâm sàng.

 Bệnh nhi được khai thác tu i, giới, chiều cao, cân nặng, chỉ số BMI.

 L do ch nh khiến bệnh nhân đi khám bệnh.

 Tiền sử bản thân, tiền sử gia đình.

 Các triệu chứng cơ năng: khai thác theo 4 nhóm triệu chứng trong bộ câu hỏi giấc ngủ trẻ em PSQ (phụ lục).

 Khám thông thường và khám nội soi Tai-M i-Họng đánh giá k ch thước của Amydal và VA theo thang phân độ của Brodsky cho Amydal và Likert cho VA.

 Khám thông thường đánh giá độ h p của eo họng theo phân độ mallampati.

 Đánh giá mức độ ngáy theo thang điểm SSS.

Đặc điểm đa kí hô hấp.

 Bệnh nhân được đo đa k hô hấp khi ngủ bằng máy Apnea-Link tại nhà.

 Phân chia mức độ nặng của hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ theo chỉ số AHI theo phân loại của hiệp hội giấc ngủ Hoa Kỳ.

 Mô tả đặc điểm của các chỉ số khác:

AI (chỉ số ngừng thở), CAI (chỉ số ngừng thở trung ương), MAI (chỉ số ngừng thở hỗn hợp), HI (chỉ số giảm thở), ODI (chỉ số giảm bão h a oxy).

SpO2 : trung bình, thấp nhất, nền.

Tần số mạch: trung bình, thấp nhất, cao nhất.

Số lần ngáy trong đêm.

Các mối tương quan.

 Mối tương quan giữa mức độ quá phát của Amydal với mức độ nặng của OSAS và chỉ số AHI.

 Mối tương quan giữa mức độ quá phát của VA với mức độ nặng của OSAS và chỉ số AHI.

 Mối tương quan giữa tần suất ngáy, thời gian ngáy, cường độ ngáy với mức độ nặng của OSAS và chỉ số AHI.

 Mối tương quan giữa chỉ số BMI với AHI.

 Mối tương quan giữa phân độ Mallampati và AHI.

 Mối tương quan giữa ODI, SpO2 trung bình, SpO2 thấp nhất, SpO2 nền với AHI.

 Mối tương quan giữa tần số mạch trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất với AHI.

Mục tiêu 2 và 3

Nhóm điều trị b ng thuốc kháng leukotrienes.

 Chỉ định: Nếu 1≤ AHI< 10. Giải th ch cho gia đình bệnh nhân điều trị bằng thuốc kháng leukotrienes 3 tháng.

 Liều d ng: d ng 1 liều duy nhất vào bu i tối 4mg/ngày ở trẻ dưới 6 tu i và 5mg/ngày ở trẻ từ 6-10 tu i.

 Bệnh nhân khám lại lần 1 sau 1 tháng.

+ Kiểm tra sự tuân thủ, cách d ng, liều lượng thuốc của bệnh nhân. Nếu không tuân thủ loại ra khỏi nghiên cứu.

+ Nếu bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng ch nh nặng lên chuyển sang nhóm phẫu thuật: bệnh nhân ngủ ngáy nhiều hơn, cơn ngừng thở được chứng kiến tăng lên, tình trạng ngạt m i và thở gắng sức về đêm tăng lên.

+ Hướng dẫn bệnh nhân tiếp tục tuân thủ điều trị, theo d i, h n khám lại sau 3 tháng.

Nhóm can thiệp phẫu thuật cắt Amydal và nạo A (nếu có)

 Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật khi AHI ≥ 10 hoặc bệnh nhân thuộc nhóm điều trị thuốc nhưng các triệu chứng lâm sàng ch nh nặng lên trong quá trình điều trị (sau 1 tháng)

 Giải th ch cho gia đình bệnh nhân. Bệnh nhân được nhập viện và bác sỹ trực tiếp phẫu thuật cắt Amydal- nạo VA theo quy trình của bệnh viện Nhi Trung ương.

 Bệnh nhân được khám lại sau phẫu thuật 1 ngày, 1 tuần, 2 tuần.

 Đánh giá tình trạng vết m sau phẫu thuật: toàn thân, mức độ đau, tình giả mạc, tình trạng nuốt, ăn uống. Nếu bệnh nhân có các biến chứng như chảy máu, rối loạn hô hấp, nhiễm tr ng thì phải xử l kịp thời.

 Hướng dẫn bệnh nhân tiếp tục theo d i, h n khám lại sau 3 tháng.

Đánh giá sau 3 tháng ở cả hai nhóm.

Đánh giá sự cải thiện triệu chứng cơ năng theo 4 nhóm câu hỏi trong bộ câu hỏi PSQ.

 Đánh giá từng triệu chứng:

+ Định lượng: đánh giá cải thiện về điểm số tần suất trung bình trước – sau điều trị, mức độ chệnh lệch Δ.

+ Định t nh: đánh giá sự thay đ i tỉ lệ mắc của các triệu chứng.

 Đánh giá các nhóm triệu chứng: Chia 4 nhóm triệu chứng. Đánh giá hiệu quả điều trị của từng nhóm triệu chứng (theo mức độ). Phần trăm số bệnh nhân cải thiện được 1,2,3 mức độ và không thay đ i. Có hiệu quả điều trị khi cải thiện được 1 mức độ trở lên.

 Đo lại đa k hô hấp lần 2.

+ Đánh giá sự thay đ i mức độ nặng theo AHI (tỉ lệ bệnh nhân mắc OSAS mức độ nh , trung bình, nặng trước và sau điều trị).

+ So sánh sự thay đ i của tỉ lệ mắc OSAS mức độ nh , trung bình, nặng ở cả 2 nhóm trước- sau can thiệp.

+ T nh hiệu quả điều trị theo tiêu chuẩn AHI< 1 cơn/ giờ với nhóm điều trị thuốc. Đánh giá cả hai tiêu chuẩn AHI< 1 cơn/giờ và AHI< 5 cơn/ giờ ở nhóm phẫu thuật.

+ T nh giá trị trung bình và độ chênh lệch trước sau điều trị (Δ) các chỉ số khác của đa k hô hấp để đánh giá sự thay đ i.

 Đánh giá mức độ cải thiện ngáy theo thang điểm SSS.

+ Tính điểm trung bình trước - sau can thiệp của từng yếu tố trong thang điểm SSS, độ chênh lệch trước - sau điều trị Δ.

+ Đánh giá sự cải thiện từng yếu tố: tần suất ngáy, thời gian ngáy, độ to của tiếng ngáy: phần trăm số bệnh nhân giảm được 1 điểm, 2 điểm, 3 điểm và không thay đ i trước và sau can thiệp. Có hiệu quả khi cải thiện từ 1 điểm trở lên.

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu

Thay đổi ý định rời khỏi nghiên cứu

Khám bệnh hoặc hỏi tiền sử có gợi ý OSAS

Amydan kèm theo/không kèm theo

VA quá phát

AHI < 1: loại ra khỏi nghiên cứu, kê đơn

điều trị

1 ≤ AHI < 10 AHI ≥ 10

Giải thích điều trị bằng thuốc

Giải thích phẫu thuật

Từ chối: hướng dẫn theo dõi, loại khỏi nghiên cứu

Đồng ý điều trị bằng thuốc

Đồng ý phẫu thuật

Không đồng ý: Loại khỏi nghiên cứu, kê đơn

Đánh giá lại sau 3 tháng: AHI, PSQ 2

Đánh giá lại sau 3 tháng: AHI, PSQ 2 Nội soi

TTMH

Hỏi PSQ 1

Triệu chứng nặng lên

ĐO RPS

Trong tài liệu §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ §IÒU TRÞ (Trang 63-68)