• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số mối liên quan với chỉ số ngừng thở, giảm thở AHI và mức độ nặng của hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ. nặng của hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ

Trong tài liệu §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ §IÒU TRÞ (Trang 136-140)

Chương 4 BÀN LUẬN BÀN LUẬN

4.1.5. Một số mối liên quan với chỉ số ngừng thở, giảm thở AHI và mức độ nặng của hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ. nặng của hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ

chưa có điều kiện đưa trẻ đi khám hoặc cha m trẻ chủ quan, cho rằng ngáy là bình thường, đến khi bệnh diễn biến nặng lên, trẻ có cơn ngừng thở liên tục kèm theo t m mới đưa đến bệnh viện. Điều này cho thấy cần nâng cao kiến thức của cha m trẻ, tiến hành tầm soát rộng rãi phát hiện và điều trị sớm OSAS ở trẻ.

Khi so sánh với các tác giả khác chúng tôi thấy kết quả của chúng tôi có sự khác biệt. Mức độ giảm bão h a oxy máu (SpO2) thấp nhất trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nhiều chỉ ở mức trung bình 75,7 , mức được coi là nguy hiểm. Nghiên cứu của Goldbart và cộng sự trên 23 trẻ mắc OSAS có Amydal-VA quá phát có chỉ số AHI trung bình là 6,0 ± 3,22 cơn/giờ và SpO2 thấp nhất là 90,3 ± 3,1 . Leila Kheirandish nghiên cứu trên 22 trẻ mắc OSAS cho kết quả chỉ số AHI trung bình là 3,9 ± 1,2 cơn/ giờ và SpO2 thấp nhất là 87,3 ± 3,1%. Da-Zhi Yang đánh giá trên 99 trẻ mắc OSAS có chỉ số AHI trung bình là 7,25 ± 1,52 và SpO2 thấp nhất là 90,7 ± 8,510 ,106 ,163

. Nguyên nhân của sự khác biệt này do nhóm nghiên cứu của chúng tôi có chỉ số AHI trung bình là 12,6 ± 11,2 cơn/giờ ở mức độ nặng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối tương quan nghịch giữa AHI và SpO2 thấp nhất. Khi bệnh nhân mắc OSAS càng nặng thì độ bão h a oxy máu thấp nhất càng thấp.

4.1.5.Một số mối liên quan với chỉ số ngừng thở, giảm thở AHI và mức độ

(OR:5,0; p:0,022), k ch thước Amydal tăng 75-100 tăng nguy cơ mắc OSAS lên 8,1 lần (OR:8,1; p<0,001)164 .

Jing Wang và cộng sự đánh giá về mối liên quan giữa chỉ số AHI với độ quá phát của Amydal-VA ở trên trẻ em với cân nặng khác nhau. Tác giả tiến hành nghiên cứu trên 451 trẻ từ 2 đến 13 tu i mắc OSAS, đánh giá k ch thước của Amydal theo phân độ Brodsky và đánh giá k ch thước của VA trên phim chụp Xquang sọ nghiêng theo phương pháp Fujioka. Tác giả nhận thấy có mối tương quan thuận giữa mức độ quá phát của cả Amydal và VA với mức độ nặng của hội chứng ngừng thở khi ngủ (r=0.212, p=0.001; và r=0,210, p=0,001). Tác giả c ng đánh giá mối liên quan của một số yếu tố với mức độ nặng của OSAS: giới nam (OR=1,49; 95 CI: 1,01-2,20; p=0,043), béo phì (OR=1,93; 95%CI: 1,1-3,4; p=0,012), độ quá phát của Amydal (OR=1,36;

95%CI: 1,18-1,57; p<0,001), k ch thước của VA trên phim chụp Xquang sọ nghiêng (OR=1,55; 95%CI: 1,28-1,88; p<0,001)165 .

Arens và cộng sự đã sử dụng kĩ thuật chụp MRI để mô tả chi tiết đường thở trên, các mô xung quanh c ng như cấu trúc xương sọ mặt của trẻ mắc OSAS. Các phép đo thể t ch cho thấy rằng k ch thước Amydal và VA gia tăng đáng kể dẫn đến thu h p khẩu k nh đường hô hấp trên. Hơn nữa có mối tương quan tuyến t nh giữa sự gia tăng k ch thước của Amydal- VA và chỉ số ngừng thở, giảm thở42 .

Mối tương quan giữa SSS và AHI.

SSS (Snoring Severity Score) là thang điểm đánh giá mức độ ngáy, thang điểm này ph hợp với trẻ em vì t nh dễ dàng và thuận tiện. Đánh giá mức độ ngáy bao gồm đánh giá tần suất ngáy, thời gian ngáy và cường độ hay độ to của tiếng ngáy. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy SSS và cả ba thành phần đều có mối tương quan thuận với chỉ số ngừng thở giảm thở.

Tác giả Luc G.T.Moris và cộng sự nghiên cứu trên 211 người lớn trong đó có 175 bệnh nhân mắc OSAS để đánh giá mối liên quan giữa điểm số SSS và chỉ số BMI với mức độ nặng của hội chứng ngừng thở khi ngủ theo AHI.

Tác giả nhận thấy rằng điểm số SSS và chỉ số BMI là hai yếu tố có giá trị tiên

lượng cho OSAS. Ngoài ra SSS c n có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với điểm số ESS (Epworth Sleepness Scale- thang điểm Epworth đánh giá mức độ buồn ngủ ban ngày) và độ bão h a oxy thấp nhất (r=0,4;p<0,001 và r=-0,35; p<0,001). SSS=4 hoặc BMI= 26 có độ nhạy là 97,4 và độ đặc hiệu là 40 , giá trị dự đoán dương t nh là 82,3 và giá trị dự đoán âm t nh là 82,4% cho OSAS mức độ vừa hoặc nặng. Bệnh nhân có nguy cơ cao mắc OSAS mức độ nặng nếu BMI ≥ 32 (giá trị dự đoán dương t nh là 89 ) và SSS ≥ 7 (giá trị dự đoán dương t nh là 92 )166 .

Marcos Rodrigues tìm hiểu mối liên quan giữa cường độ ngáy và chỉ số ngừng thở giảm thở. Tác giả nghiên cứu trên 168 người lớn và sử dụng thang điểm Stanford để đánh giá chi tiết hơn về cường độ ngáy, thang điểm gồm 10 điểm chia ra làm 5 mức độ. Kết quả cho thấy có mối tương quan thuận giữa cường độ ngáy và mức độ nặng của hội chứng ngừng thở khi ngủ. Những bệnh nhân có điểm Stanford ≥ 7 có nguy cơ mắc OSAS mức độ vừa hoặc nặng cao gấp 3,06 lần (OR:3,06; 95 CI 1,47-6,33) so với nhóm bệnh nhân có điểm Stanford ≤ 7167 .

Guilleminault và cộng sự nghiên cứu trên 1139 bệnh nhân cho kết quả tương tự. Tác giả đo cường độ ngáy bằng máy đo deciben và nhận thấy rằng có mối tương quan thuận giữa cường độ ngáy với chỉ số ngừng thở giảm thở và điểm đánh giá mức độ buồn ngủ ban ngày (thang điểm Epthworth). Tác giả c ng thấy rằng nam giới ngáy to hơn nữ giới. Nam giới với chỉ số BMI >30 và cường độ ngáy trên 38dB có nguy cơ gấp 4,1 lần có điểm số AHI >10 cơn/ giờ. Nimrod Maison nghiên cứu trên 1643 bệnh nhân ngáy, tác giả c ng đo cường độ ngáy bằng máy đo deciben, tác giả tìm thấy mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê giữa cường độ ngáy và AHI với r=0,66 và p<0,01168 .

Như vậy d sử dụng các công cụ đánh giá mức độ ngáy khác nhau (các loại thang điểm hoặc máy đo) trong các nghiên cứu độc lập nhưng các kết quả đều giống nhau. Cho thấy mối tương quan thuận giữa mức độ ngáy (tần suất, thời gian, cường độ) với chỉ số AHI. Kết quả của chúng tôi c ng ph hợp với nhận định này.

Mối tương quan giữa MI và A I

Béo phì là nguy cơ ch nh của ngừng thở ở người lớn, có đến 60 -70%

những người béo phì mắc OSAS và béo phì làm tăng mức độ nặng của bệnh nhân mắc hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ.

Theo Gozal D sự gia tăng tỉ lệ béo phì làm tăng đáng kể nguy cơ mắc OSAS ở trẻ em nói chung169 . Li A.M và cộng sự nghiên cứu trên 614 trẻ em, thấy rằng thừa cân và béo phì có liên quan tới nguy cơ mắc OSAS, thừa cân làm tăng nguy cơ mắc OSAS lên 2,1 lần (OR:2,1; p: 0,021), béo phì tăng nguy cơ mắc OSAS lên 3,7 lần (OR:3,7; p<0,001)164 .

Trong nghiên cứu bệnh chứng của Redline và cộng sự, tác giả thấy rằng nguy cơ bị OSAS ở trẻ béo phì tăng lên 4 đến 6 lần49 . Nghiên cứu của Arens c ng chỉ ra đối với mỗi ngưỡng tăng trong chỉ số BMI của 1kg/m2 so với BMI trung bình của tu i và giới, nguy cơ OSAS tăng lên 12 60 .

Tuy nhiên nghiên cứu của chúng tôi chưa tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa chỉ số BMI và AHI. Nhóm đối tượng nghiên cứu của chúng tôi có tới 72,8 trẻ bị suy dinh dưỡng mặc d chỉ số AHI trung bình ở mức độ nặng. Có một nghịch l là một số bệnh nhân có chỉ số AHI rất cao nhưng lại suy dinh dưỡng nặng, nguyên nhân của vấn đề này đã được chúng tôi đề cập ở phần trên. L do giải th ch cho sự khác biệt về mối tương quan giữa BMI và AHI trong nghiên cứu của chúng tôi với đa số các tác giả khác là do sự lựa chọn đối tượng nghiên cứu. Chúng tôi nghiên cứu trên nhóm bệnh nhân có Amydal- VA quá phát. Nghiên cứu của Dayyat và cộng sự nhận thấy những trẻ không béo phì có thể có t chức Amydal lớn hơn ở trẻ béo phì và sự quá phát của Amydal-VA c ng nhỏ hơn ở trẻ béo phì so với trẻ bình thường. Hơn nữa nhiều nghiên cứu đã chứng minh sự tồn tại OSAS dai d ng sau phẫu thuật cắt Amydal, nạo VA c ng như tình trạng đáp ứng kém với liệu pháp điều trị corticosteroid hoặc kháng leukotriens ở trẻ béo phì. Bởi vậy tác giả cho rằng Amydal –VA quá phát không phải là nguyên nhân ch nh gây nên tình trạng OSAS nặng ở trẻ béo phì38 . Nghiên cứu của Jing Wang c ng cho

kết quả tương tự, tác giả cho thấy không có mối liên quan giữa k ch thước của Amydal và VA với chỉ số AHI ở nhóm trẻ béo phì165 .

Độ bão hòa oxy thấp nhất và AHI.

Khi nghiên cứu về mối tương quan giữa độ bão h a oxy thấp nhất và chỉ số ngừng thở, giảm thở khi ngủ chúng tôi thấy có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với p=0,0063. Nồng độ bão h a oxy máu thấp nhất thay đ i r theo mức độ của nặng của AHI, mức độ càng nặng thì bão h a oxy máu thấp nhất càng thấp.

Wenner J.B và cộng sự130 c ng cho rằng có rất t liên quan giữa chỉ số ngừng thở, giảm thở với mức độ nặng của các triệu chứng. Tác giả gợi ý rằng dựa vào mức độ giảm của nồng độ bão h a oxy trong máu có ý nghĩa hơn trong đánh giá mức độ nặng của OSAS so với sử dụng mức độ nặng của triệu chứng lâm sàng.

4.2. Đ nh gi mức đ cải thiện của OSAS sau điều trị bằng thuốc kháng

Trong tài liệu §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ §IÒU TRÞ (Trang 136-140)