• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các biến số nghiên cứu

Trong tài liệu §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ §IÒU TRÞ (Trang 68-72)

2.2. Phương ph p nghiên cứu 1. Thiết kế nghiên cứu

2.2.4. Các biến số nghiên cứu

Đặc điểm triệu chứng cơ năng.

+ Hỏi chi tiết các triệu chứng theo 4 nhóm triệu chứng trong bộ câu hỏi giấc ngủ PSQ (phụ lục), đánh giá chi tiết mức độ thường xuyên của từng triệu chứng.

+ Mỗi câu hỏi có 5 mức độ.

Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng

: 0 điểm.

: 1 điểm.

: 2 điểm.

Thường xuyên Luôn luôn

: 3 điểm.

: 4 điểm.

+ Nhóm các triệu chứng ban đêm (Nhóm 1): gồm 17 câu hỏi về các triệu chứng: ngủ ngáy, ngáy thường xuyên, ngáy to, thở mạnh hoặc thở nặng nề, gắng sức để thở, lắc để giúp trẻ thở, ngủ thở miệng, thấy cơn ngừng thở khi trẻ ngủ, khịt m i về đêm, ngạt m i trong đêm, bị tỉnh giấc, thao thức khó ngủ, ra mồ hôi trộm, trẻ than phiền rát c họng vào ban đêm, nghiến răng, đi tiểu đêm, đái dầm.

+ Nhóm các triệu chứng ban ngày (nhóm 2): gồm 7 câu hỏi về các triệu chứng: thở miệng ban ngày, khô miệng khi tỉnh giấc, tỉnh dậy mệt mỏi, khó đánh thức bu i sáng, đau đầu khi tỉnh giấc, cảm thấy buồn ngủ trong ngày, giáo viên nói trẻ buồn ngủ hoặc ngủ gật.

+ Nhóm các triệu chứng giảm chú ý (nhóm 3): gồm 9 câu hỏi về các triệu chứng: không tập trung khi nói chuyện, thất bại hoặc khó khăn khi tập trung, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ, hay đánh mất đồ d ng, sao nhãng bởi hoạt động bên ngoài, hay quên.

+ Nhóm các triệu chứng tăng động (nhóm 4): gồm 7 câu hỏi về các triệu chứng: chân tay vặn v o không yên, rời khỏi chỗ ngồi trong lớp, trèo lung tung, nói quá nhiều, nói trước đáp án, sốt ruột hoặc nói leo, làm phiền người khác.

+ Định lượng: đánh giá theo thang điểm từ 0 điểm đến 4 điểm cho từng câu hỏi. T nh điểm trung bình của mỗi câu hỏi và điểm trung bình của mỗi nhóm triệu chứng.

+ Định t nh: t nh phần trăm số bệnh nhân có triệu chứng của từng câu hỏi ở cả 2 nhóm bệnh nhân.

 Mức độ ngáy: tần suất, thời gian, cường độ. Đánh giá theo thang điểm ngáy SSS.

Bảng 2.1: Thang điểm SSS

Điểm Tần suất ng y Thời gian ng y Mức đ to của tiếng ng y 3 Hàng đêm Cả đêm Có thể nghe thấy từ tầng

dưới 2 Trên 50 số

đêm ngủ

Trên 50 đêm ngủ Có thể nghe thấy ở ph ng bên cạnh

1 Dưới 50 số đêm ngủ

Dưới 50 đêm ngủ Có thể nghe ở trong c ng phòng

0 Hiếm khi hoặc không

Rất ngắn hoặc không Rất khó nghe thấy

Đặc điểm khám thực thể

 Mức độ quá phát của Amydal

Đánh giá độ quá phát của Amydal theo thang đánh giá của Brodsky37 : chia ra 5 mức độ dựa vào tỷ lệ của Amydal so với họng miệng (khoảng cách giữa hai trụ trước). Amydal từ độ 2 trở lên là Amydal quá phát

 Mức độ quá phát của VA theo thang phân độ của Likert trên nội soi38 chia ra 4 mức độ.

 Tình trạng eo họng: đánh giá k ch thước eo họng theo phân độ Mallampati. Có 4 phân độ, dựa trên việc quan sát lưỡi gà, khẩu cái mềm, trụ trước và trụ sau Amydal39 .

Đặc điểm trên đa kí hô hấp khi ngủ

 Mức độ nặng của OSAS theo chỉ số AHI: cơn/giờ

*Độ nh : 1 ≤ AHI <5

* Độ trung bình: 5 ≤ AHI <10

* Độ nặng: AHI ≥ 10

 Các chỉ số của khác trên đa k hô hấp khi ngủ: cơn/ giờ.

RI: chỉ số hô hấp AI: chỉ số ngừng thở.

HI: chỉ số giảm thở.

OAI: chỉ số ngừng thở tắc nghẽn.

CAI: chỉ số ngừng thở trung ương.

MAI: chỉ số ngừng thở hỗn hợp.

ODI: chỉ số oxy.

+ Độ bão h a oxy qua da (SpO2, ): trung bình, thấp nhất, nền, độ khử bão h a Oxy thấp nhất

+ Tần số mạch (lần/phút): trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất.

+ Số cơn ngáy: lần

C c biến số cho mục tiêu 2 và 3

Thay đổi trên các triệu chứng lâm sàng.

+ Đánh giá các điểm số của từng triệu chứng trước và sau can thiệp trong 4 nhóm triệu chứng như mục tiệu 1. T nh độ chênh lệch điểm trước- sau điều trị : Δ= Điểm trung bình trước điều trị - Điểm trung bình sau điều trị.

+ Đánh giá sự thay đ i tỉ lệ (%) xuất hiện các triệu chứng trước và sau điều trị để so sánh sự thay đ i : Δ= Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng trước điều trị - tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng sau điều trị.

+ Với mỗi nhóm triệu chứng, chia điểm trung bình cả trước và sau can thiệp ra làm 4 mức độ. Tính t ng số bệnh nhân cải thiện được 1 mức độ, 2 mức độ, 3 mức độ.

Độ 0: <0,5 điểm.

Độ 1: 0,5-1,5 điểm

Độ 2: 1,5-2,5 điểm Độ 3: 2,5-3,5 điểm Tính tỷ lệ ( ) số bệnh nhân cải thiện được 1 mức độ: Độ 3 về độ 2.

Độ 2 về độ 1 Độ 1 về độ 0 Tính tỷ lệ ( ) số bệnh nhân cải thiện được 2 mức độ: Độ 3 về độ 1 Độ 2 về độ 0 Tính tỷ lệ số bệnh nhân cải thiện được 3 mức độ: Độ 3 về độ 0 Tính tỷ lệ % bệnh nhân không thay đ i mức độ: Giữ nguyên độ

Thay đổi trên đa kí hô hấp khi ngủ.

+ Đánh giá sự thay đ i số bệnh nhân mắc OSAS các mức độ trước và sau điều trị: t nh tỉ lệ ( ) số bệnh nhân mắc OSAS mức độ nh , trung bình, nặng ở cả trước và sau điều trị.

+ Hiệu quả điều trị là tỉ lệ bệnh nhân ( ) sau can thiệp có AHI< 1 cơn/

giờ ở nhóm điều trị thuốc.

+ Hiệu quả điều trị ở nhóm phẫu thuật t nh theo 2 tiêu chuẩn : tỉ lệ bệnh nhân ( ) sau can thiệp có AHI <1 cơn/giờ và AHI <5 cơn/giờ trên t ng số bệnh nhân phẫu thuật.

+ Đánh giá sự cải thiện chỉ số AHI trung bình trước và sau điều trị, độ chênh lệch Δ = chỉ số AHI trung bình trước điều trị - chỉ số AHI trung bình sau điều trị.

+ Đánh giá sự cải thiện của các chỉ số khác trên đa k hô hấp (như mục tiêu 1). Đánh giá sự chênh lệch Δ = chỉ số trung bình trước điều trị - chỉ số trung bình sau điều trị.

Thay đổi mức độ ngáy theo SSS

+ Đánh giá thang điểm SSS trước và sau điều trị giống mục tiêu 1. T nh điểm trung bình trước sau điều trị, độ chênh lệch Δ= Điểm trung bình trước điều trị - Điểm trung bình sau điều trị.

+ Đánh giá từng thành phần của mức độ ngáy (tần suất, thời gian, cường độ): phần trăm số bệnh nhân giảm được 1 điểm, 2 điểm, 3 điểm và không thay đ i trước và sau can thiệp để đánh giá hiệu quả điều trị.

2.3. Công cụ, ĩ thuật thu thập số liệu

Trong tài liệu §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ §IÒU TRÞ (Trang 68-72)