• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đặc điểm của sự h˘nh thành hoà kh˙

Trong tài liệu Công nghệ 11: Công nghiệp (Trang 124-132)

Ch≠Ẩng 6

2. Đặc điểm của sự h˘nh thành hoà kh˙

Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không kh˙ trong động cơ điêzen

I - nhiệm vụ của hệ thống và đặc điểm của sự h˘nh thành hoà kh˙ ở động cơ điêzen

1. Nhiệm vụ

Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không kh˙ (còn gọi là hệ thống nhiên liệu) trong động cơ điêzen có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu và không kh˙ s◊ch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ.

H˘nh 28.1. S ơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen

So với hệ thống nhiên liệu động cơ xăng, trong hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen có một số bộ phận khác biệt sau :

- Bơm cao áp có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu với áp suất cao, đúng thời điểm và l√ợng phù hợp với chế độ làm việc của động cơ tới vòi phun để phun vào xilanh động cơ. Để thực hiện các nhiệm vụ này, pit-tông của bơm cao áp có cấu t◊o đặc biệt, pit-tông và xilanh của bơm đ√ợc chế t◊o với độ ch˙nh xác rất cao, khe hở giữa chúng rất nhỏ.

- Vòi phun có nhiệm vụ phun tơi nhiên liệu vào xilanh để quá tr˘nh h˘nh thành hoà kh˙ diễn ra hoàn hảo, t◊o điều kiện tốt cho quá tr˘nh cháy - dãn nở. Thời điểm bflt đầu và kết thúc quá tr˘nh phun đều do áp suất nhiên liệu quyết đ˚nh. Do vậy, vòi phun cũng có cấu t◊o đặc biệt và đ√ợc chế t◊o với độ ch˙nh xác rất cao.

- Do khe hở giữa pit-tông và xilanh của bơm cao áp, giữa kim phun và thân của vòi phun rất nhỏ nên các cặn bẩn có k˙ch th√ớc nhỏ dễ gây kẹt và làm mòn các chi tiết. Bầu lọc tinh có nhiệm vụ lọc s◊ch các cặn bẩn có k˙ch th√ớc rất nhỏ lẫn trong nhiên liệu để đảm bảo chất l√ợng làm việc, độ bền của bơm cao áp và vòi phun.

- Do cấu t◊o và nguyên l˙ làm việc của bơm cao áp và vòi phun, vẫn còn một l√ợng nhiên liệu b˚ rò qua khe hở giữa các chi tiết (dù đã đ√ợc chế t◊o với độ ch˙nh xác cao) nên trong hệ thống có đ√ờng hồi nhiên liệu từ bơm cao áp và vòi phun về thùng chứa.

2. Nguyên l˙ làm việc

Khi động cơ làm việc, ở k˘ n◊p, không kh˙ đ√ợc hút qua bầu lọc kh˙, đ√ờng ống n◊p và cửa n◊p đi vào xilanh ; ở k˘ nn, chỉ có kh˙ ở trong xilanh b˚ nn.

Nhiên liệu đ√ợc bơm hút từ thùng nhiên liệu, đ√ợc lọc qua các bầu lọc thô và tinh rồi đ√a tới khoang chứa của bơm cao áp. Cuối k˘ nn, bơm cao áp bơm một l√ợng nhiên liệu nhất đ˚nh với áp suất cao vào vòi phun để phun vào xilanh động cơ. Nhiên liệu hoà trộn với kh˙ nn t◊o thành hoà kh˙ rồi tự bốc cháy.

Thễng nhi™n liữu

Bôu l‰c th´

Bôu l‰c tinh

Băm

cao ∏p Vfli phun

Bôu l‰c kh›

Xilanh Băm chuy”n

nhi™n liữu

Hãy xác đ˚nh các đ√ờng nhiên liệu, đ√ờng không kh˙ và đ√ờng hồi nhiên liệu trên sơ đồ h˘nh 28.1.

Câu hỏi

1. Tr˘nh bày nhiệm vụ và nguyên l˙ làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen.

2. T◊i sao nhiên liệu phun vào xilanh l◊i phải có áp suất cao ? 3. T◊i sao trong hệ thống l◊i có thêm bầu lọc tinh ?

Hệ thống đánh lửa

I - nhiệm vụ và phân lo◊i 1. Nhiệm vụ

Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ t◊o ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà kh˙ trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm.

2. Phân lo◊i

Có nhiều cách phân lo◊i hệ thống đánh lửa, hiện nay th√ờng phân lo◊i dựa theo cấu t◊o của bộ chia điện (h˘nh 29.1).

H˘nh 29.1. S ơ đồ phân lo◊i hệ thống đánh lửa

B à i 29

1. Biết đ√ợc nhiệm vụ và phân lo◊i hệ thống đánh lửa.

2. Biết đ√ợc nguyên l˙ làm việc và đọc đ√ợc sơ đồ của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm lo◊i đơn giản.

Hữ thậng ặ∏nh lˆa

Hữ thậng ặ∏nh lˆa th≠Íng

Hữ thậng ặ∏nh lˆa ặiữn tˆ (b∏n d…n)

Hữ thậng ặ∏nh lˆa c„ ti’p ặi”m

Hữ thậng ặ∏nh lˆa kh´ng ti’p ặi”m Hữ thậng ặ∏nh lˆa

c„ ti’p ặi”m

Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm có nhiều √u điểm nên đ√ợc sử dụng phổ biến.

II - hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 1. Cấu t◊o

Cấu t◊o của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm rất phức t◊p. V˘ vậy, để thuận lợi cho việc t˘m hiểu nguyên l˙ làm việc của hệ thống, phần này chỉ giới thiệu một hệ thống đơn giản sử dụng nguồn là ma-nhê-tô (máy phát điện), dùng trên động cơ một xilanh.

- Cuộn nguồn WNlà cuộn dây stato của ma-nhê-tô. Cuộn điều khiển WĐK đ√ợc đặt ở v˚ tr˙ sao cho khi tụ CTđầy điện th˘ cuộn WĐKcũng có điện áp d√ơng cực đ◊i.

- Bộ chia điện có cấu t◊o gồm hai điôt th√ờng để nfln dòng điện xoay chiều, một tụ điện và một điôt điều khiển. Đặc điểm của điôt điều khiển là chỉ mở khi đ√ợc phân cực thuận và có điện áp d√ơng đặt vào cực điều khiển.

H˘nh 29.2. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm

1. Ma-nhê-tô ; 2. Biến áp đánh lửa ;

3. Bugi ; 4. Khoá điện ;

WN- Cuộn nguồn ; WĐK- Cuộn điều khiển ; Đ1, Đ2- Điôt th√ờng ; ĐĐK- Điôt điều khiển ;

CT- Tụ điện ; W1- Cuộn sơ cấp ;

W2- Cuộn thứ cấp.

2. Nguyên l˙ làm việc

Khi khoá điện 4 mở và roto của ma-nhê-tô quay, trên các cuộn dây WNvà WĐKxuất hiện các sức điện động xoay chiều.

4

2 3

1

W2 W

1

ò1 ò

2

òòK

WòK WN CT

N S

Nhờ điôt Đ1, nửa chu k˘ d√ơng của sức điện động trên cuộn WNđ√ợc n◊p vào tụ CT (do khi đó ĐĐKvẫn ở chế độ khoá). Với thiết kế đã đ˚nh tr√ớc, khi tụ CT đã t˙ch đầy điện th˘ cũng có nửa chu k˘ d√ơng của sức điện động trên cuộn WĐKqua điôt Đ2, đặt vào cực điều khiển của ĐĐK, điôt điều khiển sẽ mở. Đó cũng ch˙nh là thời điểm cần đánh lửa.

Điôt điều khiển mở cho php tụ CT phóng điện qua nó, dòng điện phóng đi theo m◊ch : Cực (+) CT’ ĐĐK’“Mát”’W1’Cực (-) CT.

Do có dòng điện với tr˚ số khá lớn phóng qua cuộn sơ cấp W1trong thời gian cực ngfln nên ở cuộn thứ cấp W2xuất hiện sức điện động lớn, t◊o ra tia lửa điện ở bugi.

Khi muốn tflt động cơ, đóng công tflc 4, điện từ cuộn WNsẽ ra “mát”, hệ thống đánh lửa ngừng làm việc.

Câu hỏi

1. Tr˘nh bày nhiệm vụ và phân lo◊i hệ thống đánh lửa.

2. Nêu cấu t◊o của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.

3. Tr˘nh bày nguyên l˙ làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.

Thông tin bổ sung

1. Sơ l√ợc về nguyên l˙ làm việc của điôt Có thể hiểu một cách đơn giản nh√ sau :

a) Điôt th√ờng b) Điôt điều khiển H˘nh 29.3. S ơ đồ điôt th√ờng và điôt điều khiển

- Với điôt th√ờng (h˘nh 29.3a) : Mflc điôt vào m◊ch có điện áp thuận (phân cực thuận) th˘ điôt cho php dòng điện đi qua, khi đó có thể coi điôt nh√ một dây dẫn b˘nh th√ờng. Nếu mflc điôt vào m◊ch có điện áp ng√ợc (phân cực ng√ợc) th˘ điôt không cho dòng điện ng√ợc đi qua nó, khi đó gọi là điôt khoá. Ch˙nh nhờ đặc điểm này mà điôt th√ờng đ√ợc dùng để nfln dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

- Với điôt điều khiển ĐĐK(h˘nh 29.3b) : Mflc điôt vào m◊ch có điện áp thuận và

UthuÀn UthuÀn

UòK Ung≠ểc

C˘c ặi“u khi”n

cực điều khiển có điện áp d√ơng (UĐK> 0) th˘ điôt cho php dòng điện đi qua, khi đó có thể coi điôt nh√ một dây dẫn b˘nh th√ờng. Nếu mflc điôt vào m◊ch có điện áp ng√ợc hoặc UĐK 0 th˘ điôt khoá không cho dòng điện đi qua nữa.

2. Phân lo◊i hệ thống đánh lửa

Ngoài cách phân lo◊i theo cấu t◊o của bộ chia điện nh√ đã tr˘nh bày trong bài, hệ thống đánh lửa còn đ√ợc phân lo◊i theo nguồn điện, chia ra hai lo◊i :

- Hệ thống đánh lửa dùng acquy.

- Hệ thống đánh lửa dùng ma-nhê-tô.

Hệ thống khởi động

I - nhiệm vụ và phân lo◊i 1. Nhiệm vụ

Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất đ˚nh để động cơ tự nổ máy đ√ợc.

2. Phân lo◊i

Có thể chia hệ thống khởi động ra các lo◊i sau :

- Hệ thống khởi động bằng tay : dùng sức ng√ời để khởi động động cơ (dùng tay quay, dây hoặc bàn đ◊p), th√ờng dùng trong các động cơ có công suất nhỏ.

-Hệ thống khởi động bằng động cơ điện : dùng động cơ điện một chiều để khởi động động cơ, th√ờng dùng trong các động cơ có công suất nhỏ và trung b˘nh.

- Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ : dùng động cơ xăng cỡ nhỏ để khởi động động cơ ch˙nh, th√ờng dùng để khởi động các động cơ điêzen cỡ trung b˘nh.

B à i 30

1. Biết đ√ợc nhiệm vụ, phân lo◊i hệ thống khởi động.

2. Biết đ√ợc cấu t◊o và nguyên l˙ làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.

- Hệ thống khởi động bằng kh˙ nn : đ√a kh˙ nn vào các xilanh để làm quay trục khuỷu, th√ờng dùng trong các động cơ điêzen cỡ trung b˘nh và cỡ lớn.

Hãy kể tên các lo◊i hệ thống khởi động trên những động cơ mà em đã biết.

II -hệ thống khởi động bằng động cơ điện 1. Cấu t◊o

Các bộ phận ch˙nh của hệ thống khởi động bằng động cơ điện một chiều đ√ợc tr˘nh bày trên h˘nh 30.1.

- Động cơ điện 1 làm việc nhờ dòng điện một chiều của acquy. Đầu trục roto 7 của động cơ có cấu t◊o then hoa để lflp khớp với moay-ơ của khớp truyền động một chiều 6.

H˘nh 30.1. S ơ đồ cấu t◊o các bộ phận ch˙nh của hệ thống khởi động bằng động cơ điện

1. Động cơ điện ; 2. Lò xo ;

3. Lõi thp ; 4. Thanh ko ;

5. Cần g◊t ; 6. Khớp truyền động ;

7. Trục roto của động cơ điện ; 8. Bánh đà động cơ đốt trong ; 9. Trục khuỷu động cơ.

- Bộ phận truyền động là khớp truyền động 6 có đặc điểm chỉ truyền động một chiều từ động cơ điện tới bánh đà. Vành răng của khớp 6 chỉ ăn khớp với vành răng của bánh đà động cơ 8 khi khởi động.

1

2 3

4 5

6 7

9 8

- Bộ phận điều khiển gồm có thanh ko 4 nối cứng với lõi thp 3 và nối khớp với cần g◊t 5. Đầu d√ới của cần g◊t gài vào rãnh vòng của khớp truyền động 6. Do cấu t◊o nh√ vậy nên khi ch√a đóng công tflc khởi động, lò xo 2 đẩy lõi thp và thanh ko sang phải, đầu d√ới cần g◊t 5 ko khớp 6 sang trái để vành răng của khớp 6 tách khỏi vành răng của bánh đà (h˘nh 30.1).

2. Nguyên l˙ làm việc

Khi khởi động động cơ đốt trong, đóng khoá khởi động, rơle của bộ phận điều khiển sẽ hút lõi thp 3 sang trái, qua cần g◊t 5, khớp truyền động 6 đ√ợc đẩy sang phải để vành răng của nó ăn khớp với vành răng của bánh đà 8.

Đồng thời khi đó động cơ điện 1 cũng đ√ợc đóng điện, momen quay của nó sẽ đ√ợc truyền qua khớp 6 để làm quay bánh đà của động cơ đốt trong.

Khi động cơ đốt trong đã làm việc, tflt khoá khởi động để ngflt dòng điện vào cuộn dây rơle của bộ phận điều khiển và ngflt dòng điện vào động cơ 1, lò xo 2 dãn ra đ√a các chi tiết của bộ phận điều khiển và truyền động trở về v˚ tr˙ ban đầu.

Câu hỏi

1. Tr˘nh bày nhiệm vụ của hệ thống khởi động.

2. Nêu các ph√ơng pháp khởi động động cơ.

3. Tr˘nh bày nguyên l˙ làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.

Thông tin bổ sung

Khớp truyền động 6 có cấu t◊o kiểu truyền động một chiều (nh√ l˙p xe đ◊p) nhằm bảo vệ cho động cơ điện. Khi động cơ đốt trong đã làm việc, số vòng quay trục khuỷu tăng gấp nhiều lần so với số vòng quay khi khởi động. Nếu ch√a k˚p tách khỏi vành răng trên bánh đà, vành răng trên khớp 6 sẽ b˚ quay cuốn theo với số vòng quay rất lớn (cỡ vài chục ngh˘n vòng/phút) làm cho các ổ trục của động cơ điện dễ b˚ cháy, các vòng dây quấn trên roto dễ b˚ lực li tâm phá hỏng. Nhờ khớp 6 có cấu t◊o truyền động một chiều nên momen quay của bánh đà 8 không truyền ng√ợc l◊i cho trục roto động cơ điện. Khi đó trục 7 vẫn quay b˘nh th√ờng với số vòng quay của động cơ điện.

T˘m hiểu cấu t◊o của động cơ đốt trong

Ph√ơng án 1: Dùng cho các tr√ờng có phòng thực hành động cơ đốt trong

I - Chuẩn b˚

- Động cơ đốt trong nguyên chiếc và các bộ phận, chi tiết của động cơ đã tháo rời.

- Một số tranh ảnh, băng h˘nh về các lo◊i động cơ đốt trong, đầu video, màn h˘nh,...

- Vở ghi, giấy viết.

- Giẻ lau, xà phòng,...

II - Nội dung thực hành

Trong tài liệu Công nghệ 11: Công nghiệp (Trang 124-132)