• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hệ thống truyền lực của máy ko x˙ch

Trong tài liệu Công nghệ 11: Công nghiệp (Trang 152-157)

Ch≠Ẩng 7 ựNG DừNG

2. Hệ thống truyền lực của máy ko x˙ch

Hệ thống truyền lực trên máy ko x˙ch đ√ợc mô tả trên h˘nh 36.3.

Trong hệ thống truyền lực của máy ko x˙ch (h˘nh 36.3a), momen quay từ động cơ 1 đ√ợc truyền qua li hợp 2, hộp số 3, truyền lực ch˙nh 4, đến cơ cấu bánh sau để quay dải x˙ch 8. Cơ cấu quay vòng 5 cho php thay đổi tốc độ

a) b)

lăn của các dải x˙ch. Khi giảm tốc độ lăn của một trong hai dải x˙ch, máy ko sẽ quay vòng về ph˙a dải x˙ch đó. Nếu chênh lệch tốc độ của hai dải x˙ch càng lớn, th˘ góc quay vòng càng nhỏ và nó quay vòng t◊i chỗ khi có một dải x˙ch đứng yên.

Trên hệ thống truyền lực có cơ cấu quay vòng trong hộp số (h˘nh 36.3b), momen truyền qua hộp số đ√ợc truyền đến các bánh sau chủ động bằng những nhánh riêng qua các đăng 9, truyền lực ch˙nh 4 và truyền lực cuối cùng 6. Hộp số 3 có khả năng thay đổi tốc độ của từng dải x˙ch hoặc dừng h⁄n một dải bằng phanh 10, nhờ đó máy ko quay vòng đ√ợc.

Cũng giống nh√ máy ko bánh hơi, momen quay trên bánh sau rất lớn, hệ thống truyền lực máy ko x˙ch còn có nhiệm vụ lái nhờ cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực ch˙nh hoặc cơ cấu quay vòng đặt trong hộp số.

Câu hỏi

1. Nêu đặc điểm của động cơ dùng cho máy nông nghiệp.

2. Tr˘nh bày đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy ko bánh hơi.

3. Tr˘nh bày đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy ko x˙ch.

H˘nh 36.3. S ơ đồ hệ thống truyền lực của máy ko x˙ch a) Cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực ch˙nh ; b) Cơ cấu quay vòng đặt trong hộp số.

1. Động cơ ; 2. Li hợp ; 3. Hộp số ; 4. Truyền lực ch˙nh ; 5. Cơ cấu quay vòng ; 6. Truyền lực cuối cùng ; 7. Các bánh sau chủ động ; 8. X˙ch ; 9. Truyền lực các đăng ; 10. Phanh.

a) b)

Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện

Máy phát điện ko bằng động cơ đốt trong th√ờng đ√ợc sử dụng ở những cơ sở sản xuất không có điện l√ới quốc gia hoặc làm nguồn dự phòng khi mất điện l√ới.

H˘nh 37.1 là cụm động cơ -máy phát, gồm có động cơ đốt trong 1 nối trực tiếp với máy phát 3 qua một khớp nối 2.

H˘nh 37.1. Cụm động cơ -máy phát

1. Động cơ đốt trong ; 2. Khớp nối ; 3. Máy phát điện ; 4. Giá đỡ.

Cách truyền th⁄ng momen từ động cơ đốt trong cho máy phát điện nh√ sơ đồ 37.1 là ph√ơng án đơn giản nhất, chất l√ợng dòng điện cao, nh√ng phải chế t◊o động cơ có tốc độ quay bằng tốc độ máy phát.

Trong những tr√ờng hợp không đòi hỏi dòng điện có chất l√ợng cao, có thể nối gián tiếp động cơ đốt trong với máy phát qua bộ truyền đai hoặc hộp số.

B à i 37

Biết đ√ợc đặc điểm của động cơ và hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện.

1 2 3 4

1 2 3 4

I -Đặc điểm của động cơ đốt trong ko máy phát điện

Chất l√ợng dòng điện thể hiện ở sự ổn đ˚nh tần số của nó trong suốt thời gian sử dụng. Để tần số dòng điện ổn đ˚nh th˘ tốc độ quay của động cơ và máy phát phải ổn đ˚nh. Động cơ đốt trong ko máy phát điện th√ờng :

-Là động cơ xăng và động cơ điêzen có công suất phù hợp với công suất của máy phát.

-Có tốc độ quay phù hợp với tốc độ quay của máy phát.

-Có bộ điều tốc để giữ ổn đ˚nh tốc độ quay của động cơ.

Động cơ đốt trong ko máy phát điện phải đáp ứng yêu cầu g˘ để tần số dòng điện phát ra luôn luôn ổn đ˚nh ?

II -Đặc điểm của hệ thống truyền lực

Hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện có đặc điểm sau : -Không đảo chiều quay của toàn bộ hệ thống.

-Không có bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực.

-Trong hệ thống truyền lực của máy phát điện th√ờng không bố tr˙ li hợp.

Do những đặc điểm trên, hệ thống truyền lực của máy phát điện ko bằng động cơ đốt trong rất đơn giản, để truyền đ√ợc momen chỉ cần nối trực tiếp hai đầu trục của máy phát 3 và động cơ 1 thông qua một khớp nối mềm 2 (trong điều kiện tốc độ quay của động cơ bằng tốc độ quay của máy phát).

Việc nối trực tiếp động cơ với máy phát đơn giản, nh√ng đòi hỏi chất l√ợng cao. Chất l√ợng đó thể hiện ở sự đồng tâm giữa đ√ờng tâm trục khuỷu động cơ và đ√ờng tâm trục máy phát. Có nh√ vậy mới đảm bảo an toàn và tuổi thọ cho động cơ cũng nh√ máy phát, đặc biệt là đối với cụm máy phát trung và cao tốc.

Trong thực tế khi nối hai bộ phận quay nói chung cũng nh√ động cơ và máy phát nói riêng, không thể đáp ứng tuyệt đối độ đồng trục của chúng đ√ợc. Thông th√ờng, khi lflp ráp hai trục có thể cho nhau hoặc song song với nhau, chứ không trùng nhau hoàn toàn, khi làm việc sẽ t◊o ra ngo◊i lực gây h√ hỏng các gối đỡ của máy. Giải pháp cho vấn đề này là sử dụng khớp nối mềm, cho php khử đ√ợc những sai số đó trong một ph◊m vi nhất đ˚nh.

Lo◊i khớp nối này gồm hai nửa lflp chặt trên hai đầu trục của động cơ và máy phát, nối với nhau qua chi tiết trung gian làm từ vật liệu đàn hồi nh√ cao su hoặc các lo◊i chất dẻo khác có t˙nh chất cơ l˙ cao.

Trong các tr√ờng hợp đặc biệt có thể sử dụng lo◊i khớp nối thuỷ lực

chất l√ợng cao, quá tr˘nh truyền momen êm d˚u, tránh đ√ợc hiện t√ợng phá huỷ máy khi quá tải.

Trong t˘nh huống bflt buộc phải thay động cơ 1 bằng một động cơ mới, để máy phát điện vẫn làm việc b˘nh th√ờng cần phải đảm bảo các yêu cầu sau : - Động cơ thay thế phải có công suất phù hợp với công suất của máy phát điện.

-Động cơ có tốc độ quay bằng tốc độ quay của máy phát. Nếu nh√ tốc độ quay của chúng khác nhau th˘ phải bố tr˙ hộp tốc độ (tăng hoặc giảm tốc), để phù hợp với tốc độ quay của máy phát.

-Động cơ đ√ợc chọn nhất thiết phải có bộ điều tốc.

Câu hỏi

1. Yêu cầu quan trọng nhất của động cơ đốt trong ko máy phát điện là g˘ ? 2. Nêu cấu t◊o chung của cụm động cơ -máy phát.

3. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trong máy phát điện ko bằng động cơ đốt trong.

4. Trong t˘nh huống bflt buộc phải thay động cơ ko máy phát, những yêu cầu đối với động cơ thay thế là g˘ ?

Thực hành

Vận hành và bảo d√ỡng động cơ đốt trong

I -vận hành động cơ đốt trong 1. Chuẩn b˚

Vận hành động cơ đốt trong là quá tr˘nh chuẩn b˚ đ√a động cơ vào ho◊t động và theo dõi ho◊t động của nó trong suốt quá tr˘nh làm việc.

Chuẩn b˚ để đ√a động cơ vào ho◊t động là việc làm rất quan trọng, đảm bảo

B à i 38

1. Biết cách vận hành và bảo d√ỡng một lo◊i động cơ đốt trong.

2. Vận hành đ√ợc một lo◊i động cơ đốt trong hoặc bảo d√ỡng đ√ợc một số bộ phận của động cơ đốt trong.

cho động cơ làm việc liên tục, không trục trặc, phát huy hết công suất, chi ph˙ thấp và an toàn cho máy cũng nh√ ng√ời sử dụng.

Tr√ớc khi khởi động động cơ và đ√a vào sử dụng, cần phải thực hiện một số công việc sau :

1. Kiểm tra sự lflp chặt của động cơ trên thiết b˚ và của các bộ phận, chi tiết lflp trên động cơ.

2. Quan sát xem động cơ có b˚ rò rỉ n√ớc làm mát, dầu bôi trơn, nhiên liệu không.

3. Kiểm tra các mức n√ớc làm mát, dầu bôi trơn và nhiên liệu trên động cơ hoặc thông qua các chỉ số trên đồng hồ đo (nếu có). Nếu thiếu phải bổ sung để động cơ làm việc an toàn, liên tục trong thời gian dự đ˚nh.

4. Chuẩn b˚ dụng cụ khởi động (nếu cần).

Trong tài liệu Công nghệ 11: Công nghiệp (Trang 152-157)