• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các bộ phận ch˙nh của hệ thống truyền lực

Trong tài liệu Công nghệ 11: Công nghiệp (Trang 141-145)

Ch≠Ẩng 7 ựNG DừNG

4. Các bộ phận ch˙nh của hệ thống truyền lực

a) Li hợp

Li hợp trên ô tô dùng để truyền, ngflt momen quay từ động cơ đến hộp số.

Có nhiều lo◊i li hợp khác nhau, trên ô tô th√ờng sử dụng lo◊i li hợp ma sát (h˘nh 33.3).

a) b)

H˘nh 33.3. Li hợp ma sát

1. Moay-ơ đĩa ma sát ; 2. Đĩa p ; 3. Vỏ li hợp ;

4. Đòn mở ; 5. B◊c mở ; 6. Trục li hợp ;

7. Đòn bẩy ; 8. Lò xo ; 9. Đĩa ma sát ;

10. Bánh đà ; 11. Trục khuỷu của động cơ.

Bộ phận chủ động của li hợp là bánh đà, vỏ li hợp và đĩa p, bộ phận b˚

động là đĩa ma sát lflp trên trục của li hợp. ởtr◊ng thái đóng, lò xo 8 p đĩa

p 2 và đĩa ma sát 9 vào mặt đầu bánh đà t◊o thành khối liên kết. Momen quay sẽ đ∂ợc truyền từ bánh đà và đĩa p tới đĩa ma sát rồi đến trục li hợp 6.

Để ngflt li hợp, bộ phận điều khiển ko đĩa p 2 d˚ch sang phải, đĩa ma sát đ∂ợc giải phóng.

b) Hộp số

Hộp số có nhiệm vụ :

-Thay đổi lực ko và tốc độ của xe.

-Thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe.

1

2 1 2

3 3

4

4

5

5

6

6

7

7

9

9 8

8 10

10 11

- Ngflt đ√ờng truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.

H˘nh 33.4. S ơ đồ hộp số ba cấp vận tốc

I -Trục chủ động, II -Trục trung gian, III -Trục b˚ động, IV -Trục số lùi ; 1. Bánh răng chủ động ;

2, 3. Các bánh răng b˚ động ; 1’, 2’, 3’, 4’. Các bánh răng trung gian ; 4. Bánh răng số lùi.

Nguyên tflc để t◊o thành hộp số là dùng các bánh răng có đ√ờng k˙nh khác nhau ăn khớp với nhau từng đôi một. Nếu momen quay truyền từ bánh răng có đ√ờng k˙nh nhỏ sang bánh răng có đ√ờng k˙nh lớn th˘ tốc độ quay sẽ giảm và ng√ợc l◊i.

Muốn đảo chiều quay của trục lflp bánh xe, cần phải đảo chiều quay trục ra của hộp số (trục b˚ động). Để đ◊t đ√ợc yêu cầu này phải bố tr˙ một bánh răng trung gian vào giữa cặp bánh răng cho tốc độ thấp nhất.

Trong quá tr˘nh sử dụng, có những thời điểm cần phải ngflt đ√ờng truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động, li hợp có khả năng thực hiện nhiệm vụ này. Tuy nhiên trên hộp số vẫn cấu t◊o ngflt đ√ờng truyền động momen vào thời điểm khởi động động cơ, sang số để tăng hoặc giảm tốc độ.

Những nguyên tflc trên đ√ợc thể hiện trên sơ đồ hộp số ba cấp vận tốc h˘nh 33.4.

c) Truyền lực các đăng

Các đăng có nhiệm vụ truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe.

Tr√ớc khi xem xt cấu t◊o và nguyên l˙ làm việc của truyền lực các đăng, hãy quan sát h˘nh 33.5 d√ới đây và trả lời câu hỏi :

Tr˘nh bày đặc điểm truyền momen quay từ hộp số đến cầu sau của ô tô.

H˘nh 33.5. S ơ đồ truyền lực các đăng

1. Trục b˚ động của hộp số ; 2. Khớp các đăng ; 3. Khớp tr√ợt.

Trong hệ thống truyền lực, hộp số lflp cố đ˚nh trên khung xe, còn cầu sau đ√ợc đỡ bởi các bánh xe. Khi xe chuyển động, ngoài chuyển động quay, bánh xe luôn chuyển động lên, xuống do mặt đ√ờng không ph⁄ng, v˘ vậy cầu xe luôn có sự d˚ch chuyển lên, xuống theo ph√ơng th⁄ng đứng làm cho các góc ε, ε, khoảng cách AB luôn thay đổi (h˘nh 33.5). Truyền lực các đăng cho php thay đổi các góc ε, εnhờ khớp 2, đồng thời thay đổi đ√ợc khoảng cách AB nhờ khớp tr√ợt 3.

d) Truyền lực ch˙nh

Truyền lực ch˙nh có nhiệm vụ sau : - Thay đổi h√ớng truyền momen từ ph√ơng dọc xe (truyền lực các đăng) sang ph√ơng ngang xe (hai bán trục).

-Giảm tốc độ, tăng momen quay.

Truyền lực ch˙nh gồm hai bánh răng côn 1, 2 (h˘nh 33.6), bánh răng 1 nối với trục các đăng, bánh răng 2 gfln với bộ vi sai.

A 1

B 3

2

2

2

1

1 7

6

9 4 2

8 5 3

1. Bánh răng chủ động ; 2. Bánh răng b˚ động ; 3, 4. Vỏ của bộ vi sai ; 5. Bánh răng bán trục ; 6. Bánh răng hành tinh ;

7. Trục bánh răng hành tinh ;

8, 9. Các bán trục. H˘nh 33.6. Truyền lực ch˙nh và bộ vi sai

Hãy quan sát h˘nh 33.6 và trả lời câu hỏi : T◊i sao trong truyền lực ch˙nh l◊i sử dụng cặp bánh răng côn 1, 2 ? Có ph√ơng án nào thay thế không ?

Nhờ có cặp bánh răng côn, ph√ơng truyền momen đ√ợc đổi h√ớng từ ph√ơng dọc sang ph√ơng ngang.

e) Bộ vi sai

Truyền lực ch˙nh th√ờng bố tr˙ cùng với bộ vi sai, trong đó bánh răng b˚

động 2 tham gia vào việc t◊o thành bộ vi sai (h˘nh 33.6).

Bộ vi sai có nhiệm vụ phân phối momen cho hai bán trục của hai bánh xe chủ động, cho php hai bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi ô tô chuyển động trên đ√ờng không ph⁄ng, không th⁄ng và khi quay vòng.

Hãy so sánh vận tốc của hai bánh xe lflp trên hai bán trục trái và phải khi ô tô ch◊y th⁄ng hoặc quay vòng ?

-Khi ô tô ch◊y trên đ√ờng th⁄ng và bằng ph⁄ng, sức cản mặt đ√ờng lên hai bánh xe giống nhau, hai bánh xe chủ động quay cùng vận tốc, toàn bộ bộ vi sai t◊o thành khối cứng quay cùng với bánh răng b˚ động 2.

-Khi ô tô quay vòng, bánh xe ph˙a trong (giả sử là bánh xe nối với bán trục 8) có bán k˙nh quay vòng nhỏ hơn bánh xe ph˙a ngoài, nên nó quay chậm hơn bánh xe ph˙a ngoài. Lúc này, các bánh răng hành tinh 6 không những quay theo vỏ vi sai 3, 4 mà còn quay trên trục 7 của chúng v˘ lực cản của bánh xe ph˙a trong truyền cho bánh răng bán trục 8 lớn. Ch˙nh điều này đã làm tăng thêm vận tốc bánh xe ph˙a ngoài, do đó nó quay nhanh hơn bánh xe ph˙a trong.

Câu hỏi

1. Nêu những đặc điểm của động cơ đốt trong dùng trên ô tô.

2. Nêu nhiệm vụ và phân lo◊i hệ thống truyền lực trên ô tô.

3. Tr˘nh bày sơ đồ cấu t◊o và nguyên l˙ làm việc của hệ thống truyền lực.

4. Tr˘nh bày các bộ phận ch˙nh của hệ thống truyền lực.

Động cơ đốt trong dùng cho xe máy

I -đặc điểm và cách bố tr˙ động cơ đốt trong dùng cho xe máy

Trong tài liệu Công nghệ 11: Công nghiệp (Trang 141-145)