• Không có kết quả nào được tìm thấy

H˘nh chiếu trục đo của h˘nh tròn

Trong tài liệu Công nghệ 11: Công nghiệp (Trang 30-38)

H˘nh chiếu trục đo vuông góc đều của những h˘nh tròn nằm trong các mặt ph⁄ng song song với các mặt ph⁄ng to◊ độ là các h˘nh elip có h√ớng khác nhau nh√ h˘nh 5.3. Nếu vẽ theo hệ số biến d◊ng quy √ớc (p = q = r = 1)th˘

các elip đó có trục dài bằng 1,22dvà trục ngfln bằng 0,71d(dlà đ√ờng k˙nh của h˘nh tròn).

H˘nh 5.4 là h˘nh chiếu trục đo vuông góc đều của chiếc ke góc. H˘nh chiếu trục đo vuông góc đều th√ờng dùng để biểu diễn các vật thể có các h˘nh khối tròn.

III -H˘nh chiếu trục đo xiên góc cân

Trong h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân, ph√ơng chiếu không vuông góc với mặt ph⁄ng h˘nh chiếu, mặt ph⁄ng to◊ độ XOZ đặt song song với mặt ph⁄ng h˘nh chiếu (XOZ//(P’)). Có các thông số cơ bản nh√ sau :

1. Góc trục đo : X’O’Z’= 90o, X’O’Y’= Y’O’Z’= 135o(h˘nh 5.5).

H˘nh 5.3. H√ớng các elip H˘nh 5.4. H˘nh chiếu trục đo vuông góc đều của chiếc ke góc

H˘nh 5.5. Góc trục đo (h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân)

H˘nh 5.6. H˘nh chiếu trục đo xiên góc cân của tấm đệm p = r = 1, q = 0,5

2. Hệ số biến d◊ng : p = r = 1 vàq = 0,5.

Trong h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt ph⁄ng to◊ độ XOZ không b˚ biến d◊ng.

H˘nh 5.6 là h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân của tấm đệm.

T◊i sao trong h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt ph⁄ng to◊ độ XOZ không b˚ biến d◊ng ?

IV - Cách vẽ h˘nh chiếu trục đo

Căn cứ vào đặc điểm h˘nh d◊ng của vật thể để chọn cách vẽ h˘nh chiếu trục đo th˙ch hợp.

Khi vẽ, để thuận tiện cho việc dựng h˘nh, th√ờng đặt các trục to◊ độ theo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của vật thể, sau đó vẽ h˘nh hộp ngo◊i tiếp theo các k˙ch th√ớc dài, rộng, cao của vật thể.

Bảng 5.1 tr˘nh bày cách vẽ h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân và h˘nh chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể có h˘nh chiếu đứng và h˘nh chiếu bằng cho trên h˘nh 5.7.

Bảng 5.1. Cách vẽ h˘nh chiếu trục đo (HCTĐ) của vật thể Các b√ớc vẽ HCTĐ xiên góc cân

(p = r = 1, q = 0,5)

HCTĐ vuông góc đều (p = q = r = 1)

a) Vẽ h˘nh chiếu trục đo của h˘nh hộp ngo◊i tiếp có k˙ch th√ớc : dài a, rộng b và cao c đặt lên ba trục đo theo các hệ số biến d◊ng của chúng.

b) Vẽ phần vát nghiêng bằng cách đặt chiều dài d của nó theo trục O’X’ và chiều cao e và f theo trục O’Z’

c) Tẩy các đ√ờng nt phụ, tô đậm các c◊nh thấy và hoàn thiện h˘nh chiếu trục đo của vật thể

H˘nh 5.7. Các h˘nh chiếu của vật thể

Câu hỏi

1. Tr˘nh bày cách xây dựng h˘nh chiếu trục đo.

2. Thế nào là hệ số biến d◊ng ?

3. Trong h˘nh chiếu trục đo vuông góc đều và h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân, các thông số cơ bản bằng bao nhiêu ?

4. H˘nh chiếu trục đo xiên góc cân có đặc điểm g˘ ?

Bài tập

1. Vẽ h˘nh chiếu trục đo vuông góc đều của một h˘nh nón cụt có đ√ờng k˙nh đáy lớn bằng 40mm, đ√ờng k˙nh đáy nhỏ bằng 30mm và chiều cao của h˘nh nón cụt bằng 50mm.

2. Vẽ h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân của một h˘nh chóp đều có đáy là một h˘nh vuông, c◊nh bằng 40mm và chiều cao của h˘nh chóp bằng 50mm.

Thông tin bổ sung

1. Cách vẽ elip

Trong thực hành, th√ờng dùng khuôn vẽ elip chuyên dùng cho lo◊i h˘nh chiếu trục đo vuông góc đều. Khuôn này là tấm ph⁄ng (palt) có nhiều lỗ h˘nh elip với các k˙ch cỡ khác nhau (h˘nh 5.8).

2. Cách vẽ gần đúng h˘nh elip bằng compa Trong vẽ kĩ thuật, cho php dùng cách vẽ gần đúng h˘nh elip bằng compa.

V˙ dụ :Vẽ h˘nh elip nằm trong mặt X’ O’ Y’ (h˘nh 5.9). Cách vẽ nh√ sau :

- Tr√ớc hết vẽ h˘nh thoi ABCD c◊nh bằng d (d là đ√ờng k˙nh của h˘nh tròn), c◊nh AB trùng với trục O’ X’ và c◊nh BCtrùng với trục O’ Y’.

-Nối đỉnh Dvới các điểm giữa E F của c◊nh h˘nh thoi, DE DF cflt đ√ờng cho ACt◊i điểm O1và O2.

-Vẽ các cung tròn có tâm là B, Dvới bán k˙nh R1= DE = DF = BH = BG và các cung tròn có tâm là O1, O2 với bán k˙nh R2 = O2F = O1E ; c á c c u n g t r ò n này t◊o thành h˘nh elip gần đúng ( h ˘ n h 5 . 9 ) .

H˘nh 5.8. Khuôn vẽ elip

H˘nh 5.9. Cách vẽ gần đúng h˘nh elip

Thực hành

Biểu diễn vật thể

I - Chuẩn b˚

-Dụng cụ vẽ : Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật (th√ớc, êke, compa...), bút ch˘ cứng và bút ch˘ mềm, tẩy,…

-Vật liệu : Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li.

-Tài liệu : Sách giáo khoa.

-Đề bài : Bản vẽ hai h˘nh chiếu của vật thể.

II -Nội dung thực hành

Cho bản vẽ hai h˘nh chiếu của vật thể đơn giản, yêu cầu : -Đọc bản vẽ và h˘nh dung đ√ợc h˘nh d◊ng của vật thể.

-Vẽ h˘nh chiếu thứ ba, h˘nh cflt trên h˘nh chiếu đứng và h˘nh chiếu trục đo của vật thể.

-Ghi các k˙ch th√ớc của vật thể lên các h˘nh chiếu vuông góc.

III -Các b√ớc tiến hành

Bài làm đ√ợc tiến hành theo các b√ớc nh√ sau. Lấy h˘nh chiếu của ổ trục (h˘nh 6.1) làm v˙ dụ.

B√ớc 1. Đọc bản vẽ hai h˘nh chiếu Khi đọc cần phân t˙ch các h˘nh chiếu ra từng phần và đối chiếu giữa các h˘nh chiếu để h˘nh dung ra h˘nh d◊ng của từng bộ phận vật thể.

B à i 6

1. Đọc đ√ợc bản vẽ h˘nh chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

2. Vẽ đ√ợc h˘nh chiếu thứ ba, h˘nh cflt và h˘nh chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai h˘nh chiếu.

1212 3040

30

48

60 14 R6

H˘nh 6.1. Hai h˘nh chiếu của ổ trục

Đọc hai h˘nh chiếu của ổ trục ta thấy :

- H˘nh chiếu đứng gồm hai phần có k˙ch th√ớc khác nhau. Phần trên có chiều cao 28 và đ√ờng k˙nh ∅30. Phần d√ới có chiều cao 12 và chiều dài 60.

-Đối chiếu với h˘nh chiếu bằng, ta thấy phần trên t√ơng ứng với vòng tròn lớn ở giữa, phần d√ới t√ơng ứng với h˘nh chữ nhật bao ngoài. Nh√ vậy, phần trên thể hiện h˘nh trụ và phần d√ới thể hiện h˘nh hộp chữ nhật (h˘nh 6.2).

-Trên h˘nh chiếu đứng của phần h˘nh trụ có hai nt đứt ch◊y suốt chiều cao t√ơng ứng với đ√ờng tròn ∅14 ở h˘nh chiếu bằng thể hiện lỗ h˘nh trụ ở giữa.

- Trên h˘nh chiếu đứng của phần h˘nh hộp có hai nt đứt ở hai bên t√ơng ứng với phần khuyết tròn ở h˘nh chiếu bằng thể hiện hai rãnh trên đế h˘nh hộp.

B√ớc 2. Vẽ h˘nh chiếu thứ ba

Sau khi đã h˘nh dung đ√ợc h˘nh d◊ng của vật thể (h˘nh 6.3) mới tiến hành vẽ h˘nh chiếu c◊nh từ hai h˘nh chiếu đã cho. Lần l√ợt vẽ từng bộ phận (h˘nh 6.4) nh√ cách vẽ giá chữ L ở bài 3.

H˘nh 6.3. H˘nh d◊ng của ổ trục H˘nh 6.4. V ẽ h˘nh chiếu thứ ba H˘nh 6.2. Phân t˙ch h˘nh chiếu

B√ớc 3. Vẽ h˘nh cflt

Khi vẽ h˘nh cflt trên h˘nh chiếu đứng, cần xác đ˚nh v˚ tr˙ mặt ph⁄ng cflt.

Nếu h˘nh chiếu đứng là h˘nh đối xứng th˘ vẽ h˘nh cflt một nửa ở bên phải trục đối xứng.

Đối với ổ trục, h˘nh chiếu đứng là h˘nh đối xứng, nên chọn mặt ph⁄ng cflt đi qua rãnh trên đế, qua lỗ ch˙nh giữa của ổ trục và song song với mặt ph⁄ng h˘nh chiếu đứng. Phần đặc của vật thể tiếp xúc với mặt ph⁄ng cflt đ√ợc kẻ g◊ch g◊ch. H˘nh cflt một nửa ổ trục thể hiện rõ hơn lỗ, chiều dày của ống, rãnh và chiều dày của đế (h˘nh 6.5).

B√ớc 4. Vẽ h˘nh chiếu trục đo

Cách dựng h˘nh chiếu trục đo, xem v˙ dụ ở bảng 5.1, bài 5.

Các b√ớc khác nh√ :

-Chọn tỉ lệ và bố tr˙ các h˘nh.

-Vẽ mờ các h˘nh bằng nt mảnh.

-Kiểm tra bản vẽ, tẩy xoá các nt dựng h˘nh.

-Ghi k˙ch th√ớc.

-Kẻ và ghi các nội dung của khung tên t√ơng tự nh√ bài 3.

H˘nh 6.6 là bản vẽ của ổ trục.

H˘nh 6.5. H˘nh cflt của ổ trục

12 12 30 40 30

48

14 60

‡ TR|C VÀt li÷u Tÿ l÷ Bµi sË

Ng≠Íi vœ Ki”m tra

Nguy‘n Hµ An 10.06 Tr≠Íng THPT Th®ng Long LÌp 11B

1 : 2 06.01 Thäp

R6

H˘nh 6.6. B ¶n vÏ cña æ trôc

IV -Các đề bài

Các đề bài cho trong h˘nh 6.7 biểu diễn các chi tiết gá bằng thp. Mỗi học sinh làm một đề do giáo viên chỉ đ˚nh.

H˘nh 6.7. Các đề bài của bài 6 36

13

18

38

3632

R16

G∏ lÁ trfln G∏ m∆t nghi™ng

G∏ lÁ ch˜ nhÀt

G∏ c„ r∑nh

G∏ chπc trfln G∏ chπc lữch

V -Đánh giá kết quả thực hành -Học sinh tự đánh giá bài làm.

-Giáo viên nhận xt và đánh giá bài làm của học sinh.

H˘nh chiếu phối cảnh

I -Khái niệm

Hãy quan sát và nhận xt về h˘nh biểu diễn ngôi nhà ở h˘nh 7.1.

H˘nh 7.1. H˘nh chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà

Đây là h˘nh chiếu phối cảnh của ngôi nhà. Quan sát h˘nh này, dễ nhận thấy rằng :

-Các viên g◊ch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ l◊i ;

-Các đ√ờng th⁄ng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt ph⁄ng h˘nh chiếu, gặp nhau t◊i một điểm. Điểm này gọi là điểm tụ.

Trong tài liệu Công nghệ 11: Công nghiệp (Trang 30-38)