• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công nghệ 11: Công nghiệp

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công nghệ 11: Công nghiệp"

Copied!
167
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

BÈ gi∏o dÙc vµ Ƶo tπo

NGUYŸN V°N KH§I (ChÒ bi™n) NGUYŸN V°N ÉNH - NGUYŸN TRñNG BçNH ßÖNG V°N C` - NGUYŸN TRñNG KHANH - TR¡N H~U QU⁄

Nhµ xu†t b∂n gi∏o dÙc vi÷t nam

C´ng nghi÷p

C§NG NGHå 11

(T∏i b∂n l«n th¯ b∂y)

(3)

c´ng nghữ 11

- C´ng nghiữp Mã số : CH110T4

Số đăng k˙ KHXB : 01-2014/CXB/477-1062/GD.

In ... cuốn, khổ 17 x 24 cm.

In t◊i Công ti cổ phần in ...

In xong và nộp l∂u chiểu tháng ... năm 2014.

Trong s∏ch c„ sˆ dÙng mẩt sậ ∂nh t≠ liữu cềa Th´ng t†n x∑ Viữt Nam.

B∂n quy“n thuẩc Nhà xu†t b∂n Gi∏o dÙc Viữt Nam - Bẩ Gi∏o dÙc và òào tπo Ch˚u trách nhiệm xuất bản : Chủ t˚ch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NG∂T NGô TRầN áI

Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS vũ văn hùng

B iên tập lần đầu : bùi minh hiển - trần văn thflng B iên tập tái bản : nguyễn hồng ánh

Thiết kế sách và tr˘nh bày b˘a : trần th˚ thu˝ h◊nh - quang tuấn Minh ho◊ : trần th˚ thu˝ h◊nh - tiến dũng S ửa bản in : nguyễn hồng ánh

Chế bản : Công ty cổ phần mĩ thuật và truyền thông

(4)

C∏c em h‰c sinh th©n m’n !

C´ng ngh÷ lµ m´n h‰c ¯ng dÙng, nghi™n c¯u vÀn dÙng nh˜ng nguy™n l› khoa h‰c vµo th˘c ti‘n nhªm Æ∏p ¯ng c∏c nhu c«u vÀt ch†t vµ tinh th«n cÒa con ng≠Íi.

Ti’p nËi ch≠¨ng tr◊nh m´n C´ng ngh÷ Î Trung h‰c c¨ sÎ vµ C´ng ngh÷ 10, C´ng ngh÷ 11 sœ giÛp c∏c em lµm quen vÌi mÈt sË ¯ng dÙng cÒa To∏n h‰c, VÀt l› h‰c, Ho∏ h‰c... trong vi÷c x©y d˘ng ng´n ng˜ k‹ thuÀt bªng b∂n vœ k‹ thuÀt, nghi™n c¯u c∏c ph≠¨ng ti÷n, ph≠¨ng ph∏p, k‹ n®ng c¨ b∂n Æ≠Óc sˆ dÙng trong l‹nh v˘c s∂n xu†t c´ng nghi÷p Æ” t∏c ÆÈng vµo ÆËi t≠Óng lao ÆÈng, Æem lπi thµnh qu∂ cho con ng≠Íi.

Theo ch≠¨ng tr◊nh m´n h‰c, C´ng ngh÷ 11 gÂm c∏c nÈi dung sau : - Ph«n mÈt : Vœ k‹ thuÀt.

- Ph«n hai : Ch’ tπo c¨ kh›.

- Ph«n ba : ßÈng c¨ ÆËt trong.

Nh˜ng hi”u bi’t nµy lµm c¨ sÎ Æ” c∏c em ∏p dÙng vµo th˘c ti‘n cuÈc sËng cÒa b∂n th©n vµ cÈng ÆÂng ho∆c h‰c ti’p c∏c chuy™n ngµnh k‹ thuÀt sau nµy.

S∏ch Æ≠Óc bi™n soπn tr™n c¨ sÎ k’ thıa s∏ch gi∏o khoa tr≠Ìc Æ©y vµ vÌi tinh th«n ÆÊi mÌi ph≠¨ng ph∏p h‰c tÀp theo h≠Ìng t›ch c˘c, chÒ ÆÈng, s∏ng tπo. C∏c bµi h‰c Æ≠Óc tr◊nh bµy theo h≠Ìng : x∏c Æfinh r‚ mÙc ti™u ; cung c†p c∏c d˜ li÷u - th´ng tin v“ Æi“u ki÷n, qu∏ tr◊nh k‹ thuÀt, c∏ch th¯c ti’n hµnh...

vµ gÓi ˝ v“ ph≠¨ng ph∏p xˆ l› th´ng tin.

Trong qu∏ tr◊nh h‰c tÀp, c∏c em c«n t›ch c˘c tham gia c∏c hoπt ÆÈng do c∏c th«y, c´ gi∏o tÊ ch¯c Æ” t˘ m◊nh kh∏m ph∏, chi’m l‹nh vµ vÀn dÙng ki’n th¯c, bi’n n„ thµnh tri th¯c c„ ›ch cho ri™ng m◊nh.

ChÛc c∏c em h‰c tÀp thµnh c´ng !

M Î Æ«u

(5)

Ph«n MÈt

V œ k‹ thuÀt

H≠Ìng chi’u tı tr™n

H≠Ìng chi’u tı tr≠Ìc H≠Ìng chi’u

tı tr∏i

Mphcng Mphc cπnh Mphc Ưng

B

C A

(6)

Tiêu chuẩn tr˘nh bày bản vẽ kĩ thuật

Bản vẽ kĩ thuật là ph√ơng tiện thông tin dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật và

đã trở thành “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật. V˘ vậy, nó phải đ√ợc xây dựng theo các quy tflc thống nhất đ√ợc quy đ˚nh trong các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.

D√ới đây là một số tiêu chuẩn về tr˘nh bày bản vẽ kĩ thuật.

I - Khổ giấy

TCVN 7285 : 2003 (ISO 5457 : 1999)(1)quy đ˚nh khổ giấy của các bản vẽ kĩ thuật, gồm các khổ giấy ch˙nh đ√ợc tr˘nh bày trong bảng 1.1.

Bảng 1.1. Các khổ giấy ch˙nh

Việc quy đ˚nh khổ giấy có liên quan g˘ đến các thiết b˚ sản xuất giấy và in ấn ? 1. Hiểu đ√ợc nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về

tr˘nh bày bản vẽ kĩ thuật.

2. Có ˝ thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.

K˙ hiệu A0 A1 A2 A3 A4

K˙ch th√ớc (mm) 1189 x 841 841 x 594 594 x 420 420 x 297 297 x 210

(1) TCVN : Chữ viết tflt của Tiêu chuẩn Việt Nam.

7285 : Số đăng k˙ của tiêu chuẩn.

2003 : Năm ban hành tiêu chuẩn.

(Chuyển đổi từ tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5457 : 1999)

B à i 1

Ch≠ăng 1

Vẽ kĩ thuật cơ sở

(7)

Các khổ giấy ch˙nh đ√ợc lập ra từ khổ giấy A0 (h˘nh 1.1).

Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên. Khung tên đ√ợc đặt ở góc phải ph˙a d√ới bản vẽ (h˘nh 1.2).

H˘nh 1.1. Các khổ giấy ch˙nh H˘nh 1.2. Khung vẽ và khung tên

Hãy xem bảng 1.1, h˘nh 1.1 và cho biết cách chia các khổ giấy ch˙nh từ khổ A0 nh√ thế nào ?

II -Tỉ lệ

Tỉ lệlà tỉ số giữa k˙ch th√ớc đo đ√ợc trên h˘nh biểu diễn của vật thể và k˙ch th√ớc thực t√ơng ứng trên vật thể đó.

TCVN 7286 : 2003 (ISO 5455 : 1971) quy đ˚nh tỉ lệ dùng trên các bản vẽ kĩ thuật nh√ sau :

-Tỉ lệ thu nhỏ : 1 : 2 1 : 5 1 : 10

1 : 20 1 : 50 1 : 100…

-Tỉ lệ nguyên h˘nh : 1 : 1

-Tỉ lệ phóng to : 2 : 1 5 : 1 10 : 1

20 : 1 50 : 1 100 : 1…

Tuỳ theo k˙ch th√ớc của vật thể đ√ợc biểu diễn và khổ giấy vẽ mà chọn tỉ lệ th˙ch hợp.

III -Nt vẽ

Các h˘nh biểu diễn của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật đ√ợc thể hiện bằng nhiều lo◊i nt vẽ khác nhau.

TCVN 8 - 20 : 2002 (ISO 128 - 20 : 1996) quy đ˚nh tên gọi, h˘nh d◊ng, chiều rộng và ứng dụng của các nt vẽ.

A2

A1 A4

A4 A3

1189

841

210

20 10

1010 297

Khung vœ

Khung t™n Cπnh khấ gi†y

(8)

1. Các lo◊i nt vẽ

Các lo◊i nt vẽ th√ờng dùng đ√ợc tr˘nh bày trong bảng 1.2 và h˘nh 1.3.

Bảng 1.2. Các lo◊i nt vẽ th√ờng dùng

H˘nh 1.3. ng dụng các lo◊i nt vẽ

2. Chiều rộng của nt vẽ

Chiều rộng của nt vẽ (d)đ√ợc chọn trong dãy k˙ch th√ớc sau : 0,13 ; 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1,4 và 2mm.

Th√ờng lấy chiều rộng nt đậm bằng 0,5mm và nt mảnh bằng 0,25mm.

Việc quy đ˚nh chiều rộng của nt vẽ có liên quan g˘ đến bút vẽ ?

Tên gọi H˘nh d◊ng ng dụng (h˘nh 1.3)

Nt liền đậm

12d

24d 6d

3d

A1-Đ√ờng bao thấy, c◊nh thấy

Nt liền mảnh

12d

24d 6d

3d

B1-Đ√ờng k˙ch th√ớc B2-Đ√ờng gióng

B3-Đ√ờng g◊ch g◊ch trên mặt cflt

Nt l√ợn sóng

12d

24d 6d

3d

C1-Đ√ờng giới h◊n một phần h˘nh cflt

Nt đứt mảnh 12d

24d 6d

3d F1 -Đ√ờng bao khuất, c◊nh khuất

Nt g◊ch chấm mảnh

12d

24d 6d

3d

G1-Đ√ờng tâm

G2-Đ√ờng trục đối xứng

Chú th˙ch : d là chiều rộng của nt vẽ.

A1 G2 G1

C1 F1

B2

B3

B1

18

30

(9)

IV - Chữ viết

Chữ viết trên bản vẽ kĩ thuật phải rõ ràng, thống nhất, dễ đọc.

TCVN 7284 -2 : 2003 (ISO 3092 -2 : 2000) quy đ˚nh khổ chữ và kiểu chữ của chữ La-tinh viết trên bản vẽ và các tài liệu kĩ thuật.

1. Khổ chữ

-Khổ chữ (h) đ√ợc xác đ˚nh bằng chiều cao của chữ hoa t˙nh bằng milimt.

Có các khổ chữ sau : 1,8 ; 2,5 ; 3,5 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20mm.

-Chiều rộng (d) của nt chữ th√ờng lấy bằng h.

2. Kiểu chữ

Trên các bản vẽ kĩ thuật, th√ờng dùng kiểu chữ đứng nh√ h˘nh 1.4.

Hãy xem h˘nh 1.4 và cho nhận xt về kiểu dáng, cấu t◊o và k˙ch th√ớc các phần của chữ.

H˘nh 1.4. Kiểu chữ đứng

1 10

(10)

V - Ghi k˙ch th√ớc

TCVN 5705 : 1993 quy đ˚nh quy tflc ghi k˙ch th√ớc dài, k˙ch th√ớc góc trên các bản vẽ và tài liệu kĩ thuật.

1. Đ√ờng k˙ch th√ớc

Đ√ờng k˙ch th√ớc đ√ợc vẽ bằng nt liền mảnh, song song với phần tử đ√ợc ghi k˙ch th√ớc, ở đầu mút

đ√ờng k˙ch th√ớc có vẽ mũi tên nh√ h˘nh 1.5 (trong bản vẽ xây dựng có thể dùng g◊ch cho thay cho mũi tên).

2. Đ√ờng gióng k˙ch th√ớc

Đ√ờng gióng k˙ch th√ớc đ√ợc vẽ bằng nt liền mảnh, th√ờng kẻ vuông góc với đ√ờng k˙ch th√ớc và v√ợt quá đ√ờng k˙ch th√ớc khoảng 24mm.

3. Chữ số k˙ch th√ớc

Chữ số k˙ch th√ớc chỉ tr˚ số k˙ch th√ớc thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ và th√ờng đ√ợc ghi trên đ√ờng k˙ch th√ớc.

- K˙ch th√ớc độ dài dùng đơn v˚ là milimt, trên bản vẽ không ghi đơn v˚

đo và đ√ợc ghi nh√ h˘nh 1.6, nếu dùng đơn v˚ độ dài khác milimt th˘ phải ghi rõ đơn v˚ đo.

- K˙ch th√ớc góc dùng đơn v˚ đo là độ, phút, giây và đ√ợc ghi nh√ h˘nh 1.7.

H˘nh 1.6. K˙ch th√ớc dài H˘nh 1.7. K˙ch th√ớc góc R25

75

O

30

30

15 80

70 12

H˘nh 1.5. Ghi k˙ch th√ớc

60o 10 '30

''

(11)

4. K˙ hiệu , R

Tr√ớc con số k˙ch th√ớc đ√ờng k˙nh của đ√ờng tròn ghi k˙ hiệu ∅và bán k˙nh của cung tròn ghi k˙ hiệu R (h˘nh 1.5).

Hãy nhận xt một số k˙ch th√ớc ghi ở h˘nh 1.8, cách ghi k˙ch th√ớc nào sai ?

H˘nh 1.8

Câu hỏi

1. T◊i sao phải quy đ˚nh các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật ? 2. Có các khổ giấy ch˙nh nào dùng cho bản vẽ kĩ thuật ? 3. Tỉ lệ là g˘ ?

4. Hãy nêu tên gọi, mô tả h˘nh d◊ng và ứng dụng các lo◊i nt vẽ th√ờng dùng.

5. Khi ghi k˙ch th√ớc cần thể hiện chữ số, đ√ờng gióng và đ√ờng k˙ch th√ớc nh√ thế nào ?

Bài tập

1. Tập kẻ các lo◊i đ√ờng nt (vẽ l◊i h˘nh 1.5).

2. Tập kẻ chữ tên tr√ờng, lớp (viết theo kiểu chữ ở h˘nh 1.4).

Thông tin bổ sung

Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) là văn bản Nhà n√ớc do Uỷ ban Khoa học Nhà n√ớc tr√ớc đây, nay là Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.

Từ năm 1963 đến nay, n√ớc ta đã ban hành nhiều Tiêu chuẩn Việt Nam, trong

đó có các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.

Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Organization for Standardization), viết tflt là ISO thành lập năm 1946.

Năm 1977 n√ớc ta là thành viên ch˙nh thức của ISO.

ISO đã ban hành Tiêu chuẩn Quốc tế thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có các tiêu chuẩn về các bản vẽ kĩ thuật.

24

24 24

24 24

a) b) c) d) e) f) g) 24

24

(12)

H˘nh chiếu vuông góc

Trên bản vẽ kĩ thuật th√ờng dùng các h˘nh chiếu vuông góc để biểu diễn h˘nh d◊ng của vật thể, chúng đ√ợc vẽ theo một trong hai ph√ơng pháp sau đây : I - Ph√ơng pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1)

- Trong ph√ơng pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể đ√ợc đặt trong một góc t◊o thành bởi các mặt ph⁄ng h˘nh chiếu đứng, mặt ph⁄ng h˘nh chiếu bằng và mặt ph⁄ng h˘nh chiếu c◊nh vuông góc với nhau từng đôi một. Mặt ph⁄ng h˘nh chiếu đứng ở sau, mặt ph⁄ng h˘nh chiếu bằng ở d√ới và mặt ph⁄ng h˘nh chiếu c◊nh ở bên phải vật thể. Các h√ớng chiếu (h√ớng nh˘n) từ tr√ớc, từ trên và từ trái theo thứ tự, vuông góc với mặt ph⁄ng h˘nh chiếu đứng, bằng và c◊nh nh√ h˘nh 2.1.

H˘nh 2.1. Ph√ơng pháp chiếu góc thứ nhất

B à i 2

1. Hiểu đ√ợc nội dung cơ bản của ph√ơng pháp h˘nh chiếu vuông góc.

2. Biết đ√ợc v˚ tr˙ của các h˘nh chiếu ở trên bản vẽ.

H≠èng chi’u tı tr™n

H≠èng chi’u tı tr≠èc H≠èng chi’u

tı tr∏i

Mphcng Mphc cπnh Mphc ặ¯ng

B

C A

(13)

-Sau khi chiếu vật thể lên các mặt ph⁄ng sẽ đ√ợc các h˘nh chiếu đứng A, h˘nh chiếu bằng B và h˘nh chiếu c◊nh C. Mặt ph⁄ng h˘nh chiếu bằng đ√ợc xoay xuống d√ới 90o và mặt ph⁄ng h˘nh chiếu c◊nh xoay sang phải 90o để các h˘nh chiếu cùng nằm trên mặt ph⁄ng h˘nh chiếu đứng (đ√ợc chọn là mặt ph⁄ng bản vẽ).

- Trên bản vẽ, các h˘nh chiếu đ√ợc sflp xếp có hệ thống theo h˘nh chiếu

đứng nh√ h˘nh 2.2.

+ H˘nh chiếu bằng B đặt d√ới h˘nh chiếu đứng A.

+ H˘nh chiếu c◊nh C đặt ở bên phải h˘nh chiếu đứng A.

N√ớc ta và nhiều n√ớc châu Âu th√ờng dùng ph√ơng pháp chiếu góc thứ nhất.

II -Ph√ơng pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3) - Trong ph√ơng pháp

chiếu góc thứ ba, vật thể

đ√ợc đặt trong một góc t◊o thành bởi các mặt ph⁄ng h˘nh chiếu đứng, mặt ph⁄ng h˘nh chiếu bằng và mặt ph⁄ng h˘nh chiếu c◊nh vuông góc với nhau từng đôi một. Mặt ph⁄ng h˘nh chiếu đứng ở tr√ớc, mặt ph⁄ng h˘nh chiếu bằng ở trên và mặt ph⁄ng h˘nh chiếu c◊nh ở bên trái vật thể. Các h√ớng chiếu (h√ớng nh˘n) từ tr√ớc, từ trên và từ trái theo thứ tự, vuông góc với các mặt ph⁄ng h˘nh chiếu đứng, bằng và c◊nh nh√ h˘nh 2.3.

-Sau khi chiếu vật thể lên các mặt ph⁄ng h˘nh chiếu đ√ợc các h˘nh chiếu đứng A, h˘nh chiếu bằng B và h˘nh chiếu c◊nh C. Mặt ph⁄ng h˘nh chiếu bằng đ√ợc xoay lên trên 90o, mặt ph⁄ng h˘nh chiếu c◊nh xoay sang trái 90ođể các h˘nh chiếu

H˘nh 2.3. Ph√ơng pháp chiếu góc thứ ba B

C A

H˘nh 2.2. V˚ tr˙ các h˘nh chiếu theo PPCG1

(14)

này cùng nằm trên mặt ph⁄ng h˘nh chiếu

đứng (đ√ợc chọn là mặt ph⁄ng bản vẽ).

-Trên bản vẽ, các h˘nh chiếu đ√ợc sflp xếp có hệ thống theo h˘nh chiếu đứng nh√

h˘nh 2.4 :

+ H˘nh chiếu bằng B đặt ở trên h˘nh chiếu đứng A.

+ H˘nh chiếu c◊nh C đặt ở bên trái h˘nh chiếu đứng A.

Nhiều n√ớc châu Mĩ và một số n√ớc khác th√ờng dùng ph√ơng pháp chiếu góc thứ ba.

Trong ph√ơng pháp chiếu góc thứ nhất và ph√ơng pháp chiếu góc thứ ba, vật thể có v˚ tr˙ nh√ thế nào đối với mặt ph⁄ng h˘nh chiếu và ng√ời quan sát ?

Câu hỏi

1. Tr˘nh bày nội dung ph√ơng pháp chiếu góc thứ nhất và ph√ơng pháp chiếu góc thứ ba.

2. So sánh sự khác nhau giữa v˚ tr˙ các h˘nh chiếu ở trên bản vẽ của ph√ơng pháp chiếu góc thứ nhất và ph√ơng pháp chiếu góc thứ ba.

Bài tập

Cho vật thể có các h√ớng chiếu A, B, C và các h˘nh chiếu 1, 2, 3 (h˘nh 2.5).

a) Đánh dấu (x) vào mẫu bảng 2.1 để chỉ rõ sự t√ơng ứng của h˘nh chiếu với h√ớng chiếu và ghi tên gọi các h˘nh chiếu.

b) Ghi số thứ tự h˘nh chiếu vào ô của mẫu bảng 2.2 và 2.3 để chỉ rõ cách bố tr˙ các h˘nh chiếu theo ph√ơng pháp chiếu góc thứ nhất và ph√ơng pháp chiếu góc thứ ba.

Bảng 2.1. Quan hệ giữa h√ớng chiếu và h˘nh chiếu

B

C A

H˘nh 2.4. V˚ tr˙ các h˘nh chiếu theo PPCG3

H√ớng chiếu H˘nh chiếu

A B C Tên gọi h˘nh chiếu

1

2

3

(15)

Bảng 2.2. PPCG1 Bảng 2.3. PPCG3

H˘nh 2.5

Chú ˝ :Chp các bảng 2.1, 2.2, 2.3 vào vở bài tập để trả lời các câu hỏi.

(16)

Vẽ các h˘nh chiếu của vật thể

đơn giản

I - Chuẩn b˚

-Dụng cụ vẽ : Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật (th√ớc, êke, compa...), bút ch˘ cứng và bút ch˘ mềm, tẩy,…

-Vật liệu : Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li.

-Tài liệu : Sách giáo khoa.

-Đề bài : Vật mẫu hoặc h˘nh biểu diễn ba chiều của vật thể.

II -Nội dung thực hành

Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 gồm ba h˘nh chiếu và các k˙ch th√ớc của vật thể đơn giản từ vật mẫu hoặc từ h˘nh biểu diễn ba chiều của vật thể.

III - Các b√ớc tiến hành

Khi lập bản vẽ của vật thể cần tiến hành theo các b√ớc sau đây. Lấy giá chữ L làm v˙ dụ (h˘nh 3.1).

B√ớc 1.Quan sát vật thể, phân t˙ch h˘nh d◊ng và chọn các h√ớng chiếu vuông góc với các mặt của vật thể để biểu diễn h˘nh d◊ng của vật thể.

Quan sát giá chữ L, ta nhận thấy giá có d◊ng chữ L nội tiếp trong khối h˘nh hộp

B à i 3

1. Vẽ đ√ợc ba h˘nh chiếu (gồm h˘nh chiếu đứng, h˘nh chiếu bằng và h˘nh chiếu c◊nh) của vật thể đơn giản.

2. Ghi đ√ợc các k˙ch th√ớc trên các h˘nh chiếu của vật thể

đơn giản.

3. Tr˘nh bày đ√ợc bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.

H˘nh 3.1. Giá chữ L

Thực hành

(17)

chữ nhật (1), phần nằm ngang có rãnh h˘nh hộp chữ nhật (2) và phần th⁄ng

đứng có lỗ h˘nh trụ (3) ở giữa (h˘nh 3.2).

Chọn ba h√ớng chiếu chiếu lần l√ợt vuông góc với mặt tr√ớc, mặt trên, mặt bên trái của giá để vẽ ba h˘nh chiếu đứng, bằng và c◊nh.

B√ớc 2. Chọn tỉ lệ th˙ch hợp với khổ giấy A4 và k˙ch th√ớc của vật thể.

Bố tr˙ ba h˘nh chiếu cân đối trên bản vẽ theo các h˘nh chữ nhật bao ngoài các h˘nh chiếu bằng nt liền mảnh (h˘nh 3.3).

H˘nh 3.3. B ố tr˙ các h˘nh chiếu 1

2

3

Tr∏i

Tr≠èc Tr™n

H˘nh 3.2. Phân t˙ch h˘nh d◊ng giá chữ L

(18)

B√íc 3. LÇn l√ît vÏ mê b»ng nt m¶nh tõng phÇn cña vËt thÓ víi c¸c ®√êng giãng gi÷a c¸c h˘nh chiÕu cña tõng phÇn (h˘nh 3.4).

a) VÏ khèi ch÷ L

b) VÏ r·nh h˘nh hép

c) VÏ lç h˘nh trô

45o

H˘nh 3.4. VÏ c¸c phÇn cña gi¸ ch÷ L

(19)

Sau khi vẽ xong các h˘nh chiếu của vật thể bằng các nt mảnh cần kiểm tra l◊i các h˘nh vẽ để sửa chữa những chỗ sai sót, tẩy xoá những đ√ờng nt không cần thiết nh√ một số trục h˘nh chiếu, các đ√ờng gióng giữa các h˘nh chiếu…

B√ớc 4. Dùng bút ch˘ mềm tô đậm các nt biểu diễn c◊nh thấy, đ√ờng bao thấy của vật thể trên các h˘nh chiếu, dùng nt đứt biểu diễn các c◊nh khuất,

đ√ờng bao khuất (h˘nh 3.5).

H˘nh 3.5. Tô đậm các nt

B√ớc 5.Kẻ các đ√ờng gióng k˙ch th√ớc, đ√ờng k˙ch th√ớc và ghi các chữ

số k˙ch th√ớc trên các h˘nh chiếu (h˘nh 3.6).

H˘nh 3.6. Ghi k˙ch th√ớc 14

18 2828 38

14

18

20 50

(20)

Phân t˙ch h˘nh d◊ng vật thể để ghi đầy đủ, ch˙nh xác các k˙ch th√ớc của vật thể và bố tr˙ hợp l˙ các k˙ch th√ớc trên các h˘nh chiếu.

Giá chữ L có các k˙ch th√ớc nh√ sau :

-Khối chữ L : chiều dài 50, chiều cao 38, chiều rộng 28 và chiều dày 18.

-Rãnh h˘nh hộp : chiều rộng 14, chiều dài 20 và chiều cao 18.

-Lỗ h˘nh trụ : đ√ờng k˙nh ∅14, chiều dài 18 và tâm lỗ cách đáy d√ới 28.

B√ớc 6.Kẻ khung vẽ, khung tên, ghi các nội dung của khung tên và ghi các phần chú th˙ch.

K˙ch th√ớc và nội dung khung tên làm theo mẫu (h˘nh 3.7).

H˘nh 3.7. Mẫu khung tên

(1) Đề bài tập hay tên gọi của chi tiết (2) Vật liệu của chi tiết

(3) Tỉ lệ bản vẽ (4) K˙ hiệu số bài tập (5) Họ và tên ng√ời vẽ (6) Ngày lập bản vẽ

(7) Chữ k˙ của ng√ời kiểm tra (8) Ngày kiểm tra

(9) Tên tr√ờng, lớp

Chú ˝ :

1. Tr√ớc khi lập bản vẽ của bài thực hành, học sinh nên vẽ phác các h˘nh chiếu trên giấy kẻ ô vuông hoặc giấy kẻ li.

2. Cách tr˘nh bày bản vẽ : Tham khảo bản vẽ giá chữ L (h˘nh 3.8).

(21)

H˘nh 3.8. B ¶n vÏ gi¸ ch÷ L

14

18 2828 38

14

18

20 50

GIÉ CH~ L VÀt li÷u Tÿ l÷ Bµi sË

Ng≠Íi vœ Ki”m tra

Tr«n V©n Chi 9.06 Tr≠Íng THPT Hu˙nh ThÛc Kh∏ng LÌp 11B

1 : 2 01.03 Thäp

(22)

IV - Các đề bài

Dùng các vật mẫu hoặc các mô h˘nh có d◊ng h˘nh học đơn giản làm các đề bài thực hành. Cũng có thể dùng các h˘nh biểu diễn ba chiều thay cho các vật mẫu (h˘nh 3.9).

K˙ch th√ớc của vật thể cho trong h˘nh 3.9 đ√ợc t˙nh theo k˙ch th√ớc của h˘nh thoi, mỗi h˘nh thoi biểu diễn một h˘nh vuông có c◊nh bằng 10mm. Vật mẫu đ√ợc làm bằng thp. Mỗi học sinh làm một đề do giáo viên chỉ đ˚nh.

H˘nh 3.9. Các đề của bài 3

V -đánh giá kết quả thực hành -Học sinh tự đánh giá bài làm.

-Giáo viên nhận xt và đánh giá bài làm của học sinh.

Giá chữ V Tấm tr√ợt dọc

ng đứng Tấm tr√ợt ngang

Giá ngang Giá vát nghiêng

(23)

Mặt cflt và h˘nh cflt

I - Khái niệm về mặt cflt và h˘nh cflt

Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng bên trong nh√ lỗ, rãnh… nếu dùng h˘nh chiếu để biểu diễn th˘ h˘nh vẽ có nhiều nt đứt, làm cho bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa. V˘ vậy, trên các bản vẽ kĩ thuật th√ờng dùng mặt cflt và h˘nh cflt để biểu diễn h˘nh d◊ng và cấu t◊o bên trong của vật thể.

Mặt cflt và h˘nh cflt đ√ợc h˘nh thành nh√ sau (h˘nh 4.1) : Giả sử dùng một mặt

ph⁄ng t√ởng t√ợng song song với một mặt ph⁄ng h˘nh chiếu cflt vật thể ra làm hai phần. Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mặt ph⁄ng cflt lên mặt ph⁄ng h˘nh chiếu song song với mặt ph⁄ng cflt đó, đ√ợc các h˘nh :

- H˘nh biểu diễn các

đ√ờng bao của vật thể nằm trên mặt ph⁄ng cflt gọi là mặt cflt.

- H˘nh biểu diễn mặt cflt và các đ√ờng bao của vật thể sau mặt ph⁄ng cflt gọi là h˘nh cflt.

Mặt cflt đ√ợc thể hiện bằng đ√ờng g◊ch g◊ch.

Thế nào là mặt ph⁄ng cflt, h˘nh cflt và mặt cflt ?

B à i 4

1. Hiểu đ√ợc một số kiến thức về mặt cflt và h˘nh cflt.

2. Biết cách vẽ mặt cflt và h˘nh cflt của vật thể đơn giản.

M∆t phºng h◊nh chi’u M∆t phºng cổt

a) b)

H˘nh 4.1. Mặt cflt và h˘nh cflt a) Mặt cflt ; b) H˘nh cflt

(24)

II - Mặt cflt

Mặt cflt dùng để biểu diễn h˘nh d◊ng tiết diện vuông góc của vật thể (h˘nh 4.2), th√ờng dùng một trong hai lo◊i mặt cflt sau đây :

1. Mặt cflt chập

Mặt cflt chập đ√ợc vẽ ngay lên h˘nh chiếu t√ơng ứng, đ√ờng bao của mặt cflt chập đ√ợc vẽ bằng nt liền mảnh (h˘nh 4.3).

Mặt cflt chập dùng để biểu diễn mặt cflt có h˘nh d◊ng đơn giản.

2. Mặt cflt rời

Mặt cflt rời đ√ợc vẽ ở ngoài h˘nh chiếu, đ√ờng bao của mặt cflt rời đ√ợc vẽ bằng nt liền đậm. Mặt cflt rời đ√ợc đặt gần h˘nh chiếu t√ơng ứng và liên hệ với h˘nh chiếu bằng nt g◊ch chấm mảnh (h˘nh 4.4).

Mặt cflt chập và mặt cflt rời khác nhau nh√ thế nào ?

III - H˘nh cflt

Tuỳ theo cấu t◊o của vật thể mà dùng các lo◊i h˘nh cflt khác nhau.

1. H˘nh cflt toàn bộ

H˘nh cflt sử dụng một mặt ph⁄ng cflt và dùng để biểu diễn h˘nh d◊ng bên trong của vật thể (h˘nh 4.5).

H˘nh 4.2. Mặt cflt

H˘nh 4.3. Mặt cflt chập

A

H˘nh 4.4. Mặt cflt rời

H˘nh 4.5. H˘nh cflt toàn bộ

(25)

2. H˘nh cflt một nửa

H˘nh biểu diễn gồm một nửa h˘nh cflt ghp với một nửa h˘nh chiếu, đ√ờng phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nt g◊ch chấm mảnh. H˘nh cflt một nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng (h˘nh 4.6). Th√ờng không vẽ các nt đứt ở phần h˘nh chiếu khi chúng đã đ√ợc thể hiện trên phần h˘nh cflt.

H˘nh 4.6. H˘nh cflt một nửa

3. H˘nh cflt cục bộ

H˘nh biểu diễn một phần vật thể d√ới d◊ng h˘nh cflt,

đ√ờng giới h◊n phần h˘nh cflt vẽ bằng nt l√ợn sóng (h˘nh 4.7).

Câu hỏi

1. H˘nh cflt và mặt cflt dùng để làm g˘ ?

2. Phân biệt các lo◊i h˘nh cflt : h˘nh cflt toàn bộ, h˘nh cflt một nửa và h˘nh cflt cục bộ.

Bài tập

1. Vẽ h˘nh cflt toàn bộ của giá đỡ cho trong h˘nh 4.8.

H˘nh 4.7. H˘nh cflt cục bộ

H˘nh 4.8

(26)

2. Vẽ h˘nh cflt một nửa của gối cột cho trong h˘nh 4.9.

H˘nh 4.9

3. Vẽ mặt cflt phần có rãnh của trục cho trong h˘nh 4.10.

H˘nh 4.10

Thông tin bổ sung

1. K˙ hiệu

H˘nh cflt và mặt cflt đ√ợc k˙

hiệu nh√ sau (h˘nh 4.11) : -Nt cflt vẽ bằng nt liền đậm, chỉ v˚ tr˙ mặt ph⁄ng cflt.

- Mũi tên chỉ h√ớng chiếu, vẽ vuông góc với nt cflt.

- Chữ hoa ghi ở đầu nt cflt, ph˙a trên các h˘nh cflt và mặt cflt

để phân biệt các h˘nh cflt và mặt cflt khác nhau.

H˘nh 4.11. K˙ hiệu h˘nh cflt và mặt cflt a) H˘nh cflt ; b) Mặt cflt.

(27)

2. §√êng g◊ch g◊ch

- C¸c ®√êng g◊ch g◊ch trªn mÆt cflt ®√îc kÎ song song víi nhau vµ nghiªng 45o so víi

®√êng bao (h˘nh 4.12a) hoÆc

®√êng trôc cña h˘nh (h˘nh 4.12b).

- C¸c ®√êng g◊ch g◊ch trong c¸c h˘nh cflt vµ mÆt cflt cña cïng mét vËt thÓ ®√îc kÎ gièng nhau vÒ chiÒu nghiªng vµ kho¶ng c¸ch.

- MÆt cflt cña c¸c vËt thÓ kh¸c nhau cã c¸c ®√êng g◊ch g◊ch kh¸c nhau vÒ chiÒu nghiªng hoÆc vÒ kho¶ng c¸ch (h˘nh 4.13).

2

1

3 H˘nh 4.12. §√êng g◊ch g◊ch

a) §√êng g◊ch g◊ch nghiªng 45oso víi

®√êng bao ;

b) §√êng g◊ch g◊ch nghiªng 45oso víi

®√êng trôc.

H˘nh 4.13. MÆt cflt cña c¸c vËt thÓ kh¸c nhau

(28)

H˘nh chiếu trục đo

I - Khái niệm

1. Thế nào là h˘nh chiếu trục đo ?

Để dễ nhận biết h˘nh d◊ng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật th√ờng dùng h˘nh ba chiều nh√ h˘nh chiếu trục đo hoặc h˘nh chiếu phối cảnh để bổ sung cho các h˘nh chiếu vuông góc.

H˘nh chiếu trục đo đ√ợc xây dựng nh√ sau (h˘nh 5.1) : Giả sử một vật thể có gfln

hệ to◊ độ vuông góc OXYZ với các trục to◊ độ

đặt theo ba chiều dài, rộng và cao của vật thể. Chiếu vật thể cùng hệ to◊ độ vuông góc lên mặt ph⁄ng h˘nh chiếu (P’) theo ph√ơng chiếu l (l không song song với (P’) và không song song với các trục to◊

độ). Kết quả trên mặt ph⁄ng (P’) nhận đ√ợc một h˘nh chiếu của vật thể và hệ to◊

độ O’X’Y’Z’. H˘nh biểu diễn đó gọi là h˘nh chiếu trục đocủa vật thể.

Vậy h˘nh chiếu trục đo là h˘nh biểu diễn ba chiều của vật thể đ√ợc xây dựng bằng php chiếu song song.

Nếu ph√ơng chiếu lsong song với mặt ph⁄ng h˘nh chiếu (P’)hoặc song song với một trong ba trục to◊ độ th˘ thế nào ?

B à i 5

1. Hiểu đ√ợc các khái niệm về h˘nh chiếu trục đo.

2. Biết cách vẽ h˘nh chiếu trục đo của các vật thể đơn giản.

(P')

l

H˘nh 5.1. Ph√ơng pháp xây dựng h˘nh chiếu trục đo

(29)

2. Thông số cơ bản của h˘nh chiếu trục đo

a) Góc trục đo

Trong php chiếu trên, h˘nh chiếu của các trục to◊ độ là các trục O’X’, O’Y’ và O’Z’ gọi là trục đo. Góc giữa các trục đo : , và

gọi là các góc trục đo.

b) Hệ số biến d◊ng

Hệ số biến d◊nglà tỉ số độ dài h˘nh chiếu của một đo◊n th⁄ng nằm trên trục to◊ độ với độ dài thực của đo◊n th⁄ng đó. Trên h˘nh 5.1 có :

= plà hệ số biến d◊ng theo trục O’X’ ;

= q là hệ số biến d◊ng theo trục O’Y’ ;

= r là hệ số biến d◊ng theo trục O’Z’.

Góc trục đo và hệ số biến d◊ng là hai thông số cơ bản của h˘nh chiếu trục đo.

Trên bản vẽ kĩ thuật th√ờng dùng hai lo◊i h˘nh chiếu trục đo vuông góc đều và h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân.

Các góc trục đo và các hệ số biến d◊ng thay đổi liên quan đến các yếu tố nào ?

II -H˘nh chiếu trục đo vuông góc đều Trong h˘nh chiếu trục đo vuông góc đều, ph√ơng chiếu vuông góc với mặt ph⁄ng h˘nh chiếu (l ⊥(P’)) và ba hệ số biến d◊ng bằng nhau (p = q = r).

1. Thông số cơ bản

a) Góc trục đo : = = = 120o

(h˘nh 5.2).

b) Hệ số biến d◊ng: p = q = r

Để thuận tiện cho việc dựng h˘nh, th√ờng dùng hệ số biến d◊ng quy √ớcp = q = r = 1và trục O’Z’

biểu th˚ chiều cao đ√ợc đặt th⁄ng đứng.

X’O’Y’ Y’O’Z’ X’O’Z’

O’C’

OC O’B’

OB O’A’

OA X’O’Z’

X’O’Y’ Y’O’Z’

H˘nh 5.2. Góc trục đo (h˘nh chiếu trục đo

vuông góc đều) p : q : r = 1 : 1 : 1

(30)

2. H˘nh chiếu trục đo của h˘nh tròn

H˘nh chiếu trục đo vuông góc đều của những h˘nh tròn nằm trong các mặt ph⁄ng song song với các mặt ph⁄ng to◊ độ là các h˘nh elip có h√ớng khác nhau nh√ h˘nh 5.3. Nếu vẽ theo hệ số biến d◊ng quy √ớc (p = q = r = 1)th˘

các elip đó có trục dài bằng 1,22dvà trục ngfln bằng 0,71d(dlà đ√ờng k˙nh của h˘nh tròn).

H˘nh 5.4 là h˘nh chiếu trục đo vuông góc đều của chiếc ke góc. H˘nh chiếu trục đo vuông góc đều th√ờng dùng để biểu diễn các vật thể có các h˘nh khối tròn.

III -H˘nh chiếu trục đo xiên góc cân

Trong h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân, ph√ơng chiếu không vuông góc với mặt ph⁄ng h˘nh chiếu, mặt ph⁄ng to◊ độ XOZ đặt song song với mặt ph⁄ng h˘nh chiếu (XOZ//(P’)). Có các thông số cơ bản nh√ sau :

1. Góc trục đo : X’O’Z’= 90o, X’O’Y’= Y’O’Z’= 135o(h˘nh 5.5).

H˘nh 5.3. H√ớng các elip H˘nh 5.4. H˘nh chiếu trục đo vuông góc đều của chiếc ke góc

H˘nh 5.5. Góc trục đo (h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân)

H˘nh 5.6. H˘nh chiếu trục đo xiên góc cân của tấm đệm p = r = 1, q = 0,5

(31)

2. Hệ số biến d◊ng : p = r = 1 vàq = 0,5.

Trong h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt ph⁄ng to◊ độ XOZ không b˚ biến d◊ng.

H˘nh 5.6 là h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân của tấm đệm.

T◊i sao trong h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt ph⁄ng to◊ độ XOZ không b˚ biến d◊ng ?

IV - Cách vẽ h˘nh chiếu trục đo

Căn cứ vào đặc điểm h˘nh d◊ng của vật thể để chọn cách vẽ h˘nh chiếu trục đo th˙ch hợp.

Khi vẽ, để thuận tiện cho việc dựng h˘nh, th√ờng

đặt các trục to◊ độ theo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của vật thể, sau đó vẽ h˘nh hộp ngo◊i tiếp theo các k˙ch th√ớc dài, rộng, cao của vật thể.

Bảng 5.1 tr˘nh bày cách vẽ h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân và h˘nh chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể có h˘nh chiếu đứng và h˘nh chiếu bằng cho trên h˘nh 5.7.

Bảng 5.1. Cách vẽ h˘nh chiếu trục đo (HCTĐ) của vật thể Các b√ớc vẽ HCTĐ xiên góc cân

(p = r = 1, q = 0,5)

HCTĐ vuông góc đều (p = q = r = 1)

a) Vẽ h˘nh chiếu trục đo của h˘nh hộp ngo◊i tiếp có k˙ch th√ớc : dài a, rộng b và cao c đặt lên ba trục đo theo các hệ số biến d◊ng của chúng.

b) Vẽ phần vát nghiêng bằng cách đặt chiều dài d của nó theo trục O’X’ và chiều cao e và f theo trục O’Z’

c) Tẩy các đ√ờng nt phụ, tô đậm các c◊nh thấy và hoàn thiện h˘nh chiếu trục

đo của vật thể

H˘nh 5.7. Các h˘nh chiếu của vật thể

(32)

Câu hỏi

1. Tr˘nh bày cách xây dựng h˘nh chiếu trục đo.

2. Thế nào là hệ số biến d◊ng ?

3. Trong h˘nh chiếu trục đo vuông góc đều và h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân, các thông số cơ bản bằng bao nhiêu ?

4. H˘nh chiếu trục đo xiên góc cân có đặc điểm g˘ ?

Bài tập

1. Vẽ h˘nh chiếu trục đo vuông góc đều của một h˘nh nón cụt có đ√ờng k˙nh đáy lớn bằng 40mm, đ√ờng k˙nh đáy nhỏ bằng 30mm và chiều cao của h˘nh nón cụt bằng 50mm.

2. Vẽ h˘nh chiếu trục đo xiên góc cân của một h˘nh chóp đều có đáy là một h˘nh vuông, c◊nh bằng 40mm và chiều cao của h˘nh chóp bằng 50mm.

Thông tin bổ sung

1. Cách vẽ elip

Trong thực hành, th√ờng dùng khuôn vẽ elip chuyên dùng cho lo◊i h˘nh chiếu trục đo vuông góc đều. Khuôn này là tấm ph⁄ng (palt) có nhiều lỗ h˘nh elip với các k˙ch cỡ khác nhau (h˘nh 5.8).

2. Cách vẽ gần đúng h˘nh elip bằng compa Trong vẽ kĩ thuật, cho php dùng cách vẽ gần đúng h˘nh elip bằng compa.

V˙ dụ :Vẽ h˘nh elip nằm trong mặt X’ O’ Y’ (h˘nh 5.9). Cách vẽ nh√ sau :

- Tr√ớc hết vẽ h˘nh thoi ABCD c◊nh bằng d (d là đ√ờng k˙nh của h˘nh tròn), c◊nh AB trùng với trục O’ X’ và c◊nh BCtrùng với trục O’ Y’.

-Nối đỉnh Dvới các điểm giữa E F của c◊nh h˘nh thoi, DE DF cflt

đ√ờng cho ACt◊i điểm O1và O2.

-Vẽ các cung tròn có tâm là B, Dvới bán k˙nh R1= DE = DF = BH = BG và các cung tròn có tâm là O1, O2 với bán k˙nh R2 = O2F = O1E ; c á c c u n g t r ò n này t◊o thành h˘nh elip gần đúng ( h ˘ n h 5 . 9 ) .

H˘nh 5.8. Khuôn vẽ elip

H˘nh 5.9. Cách vẽ gần đúng h˘nh elip

(33)

Thực hành

Biểu diễn vật thể

I - Chuẩn b˚

-Dụng cụ vẽ : Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật (th√ớc, êke, compa...), bút ch˘ cứng và bút ch˘ mềm, tẩy,…

-Vật liệu : Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li.

-Tài liệu : Sách giáo khoa.

-Đề bài : Bản vẽ hai h˘nh chiếu của vật thể.

II -Nội dung thực hành

Cho bản vẽ hai h˘nh chiếu của vật thể đơn giản, yêu cầu : -Đọc bản vẽ và h˘nh dung đ√ợc h˘nh d◊ng của vật thể.

-Vẽ h˘nh chiếu thứ ba, h˘nh cflt trên h˘nh chiếu đứng và h˘nh chiếu trục đo của vật thể.

-Ghi các k˙ch th√ớc của vật thể lên các h˘nh chiếu vuông góc.

III -Các b√ớc tiến hành

Bài làm đ√ợc tiến hành theo các b√ớc nh√ sau. Lấy h˘nh chiếu của ổ trục (h˘nh 6.1) làm v˙ dụ.

B√ớc 1. Đọc bản vẽ hai h˘nh chiếu Khi đọc cần phân t˙ch các h˘nh chiếu ra từng phần và đối chiếu giữa các h˘nh chiếu để h˘nh dung ra h˘nh d◊ng của từng bộ phận vật thể.

B à i 6

1. Đọc đ√ợc bản vẽ h˘nh chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

2. Vẽ đ√ợc h˘nh chiếu thứ ba, h˘nh cflt và h˘nh chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai h˘nh chiếu.

1212 3040

30

48

60 14 R6

H˘nh 6.1. Hai h˘nh chiếu của ổ trục

(34)

Đọc hai h˘nh chiếu của ổ trục ta thấy :

- H˘nh chiếu đứng gồm hai phần có k˙ch th√ớc khác nhau. Phần trên có chiều cao 28 và đ√ờng k˙nh ∅30. Phần d√ới có chiều cao 12 và chiều dài 60.

-Đối chiếu với h˘nh chiếu bằng, ta thấy phần trên t√ơng ứng với vòng tròn lớn ở giữa, phần d√ới t√ơng ứng với h˘nh chữ nhật bao ngoài. Nh√ vậy, phần trên thể hiện h˘nh trụ và phần d√ới thể hiện h˘nh hộp chữ nhật (h˘nh 6.2).

-Trên h˘nh chiếu đứng của phần h˘nh trụ có hai nt đứt ch◊y suốt chiều cao t√ơng ứng với đ√ờng tròn ∅14 ở h˘nh chiếu bằng thể hiện lỗ h˘nh trụ ở giữa.

- Trên h˘nh chiếu đứng của phần h˘nh hộp có hai nt đứt ở hai bên t√ơng ứng với phần khuyết tròn ở h˘nh chiếu bằng thể hiện hai rãnh trên

đế h˘nh hộp.

B√ớc 2. Vẽ h˘nh chiếu thứ ba

Sau khi đã h˘nh dung đ√ợc h˘nh d◊ng của vật thể (h˘nh 6.3) mới tiến hành vẽ h˘nh chiếu c◊nh từ hai h˘nh chiếu đã cho. Lần l√ợt vẽ từng bộ phận (h˘nh 6.4) nh√ cách vẽ giá chữ L ở bài 3.

H˘nh 6.3. H˘nh d◊ng của ổ trục H˘nh 6.4. V ẽ h˘nh chiếu thứ ba H˘nh 6.2. Phân t˙ch h˘nh chiếu

(35)

B√ớc 3. Vẽ h˘nh cflt

Khi vẽ h˘nh cflt trên h˘nh chiếu đứng, cần xác đ˚nh v˚ tr˙ mặt ph⁄ng cflt.

Nếu h˘nh chiếu đứng là h˘nh đối xứng th˘ vẽ h˘nh cflt một nửa ở bên phải trục đối xứng.

Đối với ổ trục, h˘nh chiếu đứng là h˘nh đối xứng, nên chọn mặt ph⁄ng cflt

đi qua rãnh trên đế, qua lỗ ch˙nh giữa của ổ trục và song song với mặt ph⁄ng h˘nh chiếu đứng. Phần đặc của vật thể tiếp xúc với mặt ph⁄ng cflt đ√ợc kẻ g◊ch g◊ch. H˘nh cflt một nửa ổ trục thể hiện rõ hơn lỗ, chiều dày của ống, rãnh và chiều dày của đế (h˘nh 6.5).

B√ớc 4. Vẽ h˘nh chiếu trục đo

Cách dựng h˘nh chiếu trục đo, xem v˙ dụ ở bảng 5.1, bài 5.

Các b√ớc khác nh√ :

-Chọn tỉ lệ và bố tr˙ các h˘nh.

-Vẽ mờ các h˘nh bằng nt mảnh.

-Kiểm tra bản vẽ, tẩy xoá các nt dựng h˘nh.

-Ghi k˙ch th√ớc.

-Kẻ và ghi các nội dung của khung tên t√ơng tự nh√ bài 3.

H˘nh 6.6 là bản vẽ của ổ trục.

H˘nh 6.5. H˘nh cflt của ổ trục

(36)

12 12 30 40 30

48

14 60

‡ TR|C VÀt li÷u Tÿ l÷ Bµi sË

Ng≠Íi vœ Ki”m tra

Nguy‘n Hµ An 10.06 Tr≠Íng THPT Th®ng Long LÌp 11B

1 : 2 06.01 Thäp

R6

H˘nh 6.6. B ¶n vÏ cña æ trôc

(37)

IV -Các đề bài

Các đề bài cho trong h˘nh 6.7 biểu diễn các chi tiết gá bằng thp. Mỗi học sinh làm một đề do giáo viên chỉ đ˚nh.

H˘nh 6.7. Các đề bài của bài 6 36

13

18

38

3632

R16

G∏ lÁ trfln G∏ m∆t nghi™ng

G∏ lÁ ch˜ nhÀt

G∏ c„ r∑nh

G∏ chπc trfln G∏ chπc lữch

(38)

V -Đánh giá kết quả thực hành -Học sinh tự đánh giá bài làm.

-Giáo viên nhận xt và đánh giá bài làm của học sinh.

H˘nh chiếu phối cảnh

I -Khái niệm

Hãy quan sát và nhận xt về h˘nh biểu diễn ngôi nhà ở h˘nh 7.1.

H˘nh 7.1. H˘nh chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà

Đây là h˘nh chiếu phối cảnh của ngôi nhà. Quan sát h˘nh này, dễ nhận thấy rằng :

-Các viên g◊ch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ l◊i ;

-Các đ√ờng th⁄ng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt ph⁄ng h˘nh chiếu, gặp nhau t◊i một điểm. Điểm này gọi là điểm tụ.

1. H˘nh chiếu phối cảnh là g˘ ?

H˘nh chiếu phối cảnh là h˘nh biểu diễn đ√ợc xây dựng bằng php chiếu xuyên tâm (h˘nh 7.2).

B à i 7

1. Biết đ√ợc khái niệm về h˘nh chiếu phối cảnh.

2. Biết cách vẽ phác h˘nh chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản.

(39)

Trong php chiếu này, tâm chiếu ch˙nh là mflt ng√ời quan sát (còn gọi là

điểm nh˘n), mặt ph⁄ng h˘nh chiếu là một mặt ph⁄ng th⁄ng đứng t√ởng t√ợng,

đ√ợc gọi là mặt tranh, mặt ph⁄ng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn đ√ợc gọi là mặt ph⁄ng vật thể.

Mặt ph⁄ng nằm ngang đi qua điểm nh˘n gọi là mặt ph⁄ng tầm mflt. Mặt ph⁄ng này cflt mặt tranh theo một đ√ờng th⁄ng gọi là đ√ờng chân trời(k˙ hiệu là tt).

H˘nh 7.2. Hệ thống xây dựng h˘nh chiếu phối cảnh

Đặc điểm cơ bản của h˘nh chiếu phối cảnh là t◊o cho ng√ời xem ấn t√ợng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống nh√ khi quan sát trong thực tế (xem các h˘nh 7.1, 7.3).

2. ứng dụng của h˘nh chiếu phối cảnh

H˘nh chiếu phối cảnh th√ờng đ√ợc đặt bên c◊nh các h˘nh chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công tr˘nh có k˙ch th√ớc lớn nh√ nhà cửa, cầu đ√ờng, đê đập...

3. Các lo◊i h˘nh chiếu phối cảnh

Có thể phân lo◊i h˘nh chiếu phối cảnh theo v˚ tr˙ của mặt tranh. Hai lo◊i h˘nh chiếu phối cảnh th√ờng gặp là h˘nh chiếu phối cảnh một điểm tụ vàh˘nh chiếu phối cảnh hai điểm tụ.

òIếM NHỗN MệT PH∫NG

TĂM M¿T

MệT TRANH

t

t

MệT PH∫NG VĩT THế

(40)

H˘nh chiếu phối cảnh một điểm tụnhận đ√ợc khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể. H˘nh chiếu phối cảnh bên trong của căn phòng trên h˘nh 7.3 có mặt tranh song song với mặt t√ờng trong của căn phòng.

H˘nh 7.3. H˘nh chiếu phối cảnh một điểm tụ

H˘nh chiếu phối cảnh hai điểm tụnhận đ√ợc khi mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể (h˘nh 7.1).

II -ph√ơng pháp Vẽ phác h˘nh chiếu phối cảnh

Các b√ớc vẽ phác h˘nh chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể nh√ sau :

1. Vẽ một đ√ờng nằm ngang tt dùng làm

đ√ờng chân trời.

2. Chọn một điểm F’ trên tt làm điểm tụ.

3. Vẽ h˘nh chiếu đứng của vật thể : A’B’C’D’E’H’.

4. Nối các điểm của h˘nh chiếu đứng với điểm tụ F’: A’F’, B’F’, C’F’...

(41)

1. H˘nh chiếu phối cảnh đ√ợc xây dựng bằng php chiếu g˘ ? So sánh với cách xây dựng h˘nh chiếu trục đo và cách xây dựng h˘nh chiếu vuông góc.

2. H˘nh chiếu phối cảnh th√ờng đ√ợc sử dụng trong các bản vẽ nào ? T◊i sao ? 3. Điểm tụ là g˘ ? Khi xây dựng h˘nh chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh đ∂ợc đặt ở v˚ tr˙

nào ?

Bài tập

Vẽ phác h˘nh chiếu phối cảnh của các vật thể đ√ợc cho bằng hai h˘nh chiếu vuông góc ở h˘nh 7.4.

5. Lấy điểm I’ trên A’F’ để xác đ˚nh chiều rộng của vật thể.

6. Từ điểm I’ vẽ các đ√ờng th⁄ng lần l√ợt song song với các c◊nh của h˘nh chiếu đứng của vật thể.

H˘nh 7.4

7. Tô đậm các c◊nh thấy của vật thể, hoàn thiện h˘nh vẽ phác.

Câu hỏi

(42)

Thông tin bổ sung

Các b√ớc vẽ phác h˘nh chiếu phối cảnh hai điểm tụ của vật thể đ√ợc thực hiện nh√ sau :

1. Vẽ một đ√ờng nằm ngang tt dùng làm

đ√ờng chân trời.

2. Chọn hai điểm F’ và G’ trên tt làm các

điểm tụ.

3. V◊ch đo◊n th⁄ng đứng A’B’ biểu diễn cho c◊nh AB sao cho khi nối A’, B’ với F’ và G’

các góc F’A’G’ và F’B’G’ không nhỏ hơn 120o.

4. Lấy các điểm H’ trên A’G’, C’ trên B’G’

và I’ trên A’F’ theo k˙ch th√ớc của vật thể rồi dựng các đ√ờng th⁄ng đứng đi qua chúng.

5. Lấy điểm D’ trên đ√ờng th⁄ng đứng qua C’ để xác đ˚nh chiều cao của vật thể.

7. Tô đậm các c◊nh thấy của vật thể.

6. Nối các điểm vừa xác đ˚nh với hai điểm tụ F’ và G’.

(43)

Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật

I -Thiết kế

Trong sản xuất, muốn chế t◊o một sản phẩm công nghiệp hay thi công một

công tr˘nh xây dựng tr√ớc tiên phải tiến hành thiết kế nhằm xác đ˚nh h˘nh d◊ng, k˙ch th√ớc, kết cấu và chức năng của chúng. Thiết kế là quá tr˘nh ho◊t

động sáng t◊o của ng√ời thiết kế, bao gồm nhiều giai đo◊n.

1. Các giai đo◊n thiết kế

Nói chung quá tr˘nh thiết kế th√ờng trải qua các giai đo◊n ch˙nh nh√ sau : a)Điều tra, nghiên cứu yêu cầu của th˚ tr√ờng và nguyện vọng của ng√ời tiêu dùng, h˘nh thành ˝ t√ởng và xác đ˚nh đề tài thiết kế.

b)Căn cứ vào mục đ˙ch và yêu cầu của đề tài thiết kế, thu thập thông tin,

đề ra ph√ơng án thiết kế và tiến hành t˙nh toán lập bản vẽ nhằm xác đ˚nh h˘nh d◊ng, k˙ch th√ớc, kết cấu, chức năng của sản phẩm.

c)Làm mô h˘nh, tiến hành thử nghiệm hoặc chế t◊o thử.

d)Thẩm đ˚nh, phân t˙ch, đánh giá ph√ơng án thiết kế, nếu cần sửa đổi, cải tiến để đ√ợc ph√ơng án thiết kế tốt nhất.

e) Căn cứ vào ph√ơng án thiết kế tốt nhất, tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật.

Hồ sơ gồm có các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm, các bản thuyết minh t˙nh toán, các chỉ dẫn về vận hành sử dụng sản phẩm.

Quá tr˘nh thiết kế có thể đ√ợc tóm l√ợc theo sơ đồ trên h˘nh 8.1.

Ngày nay, máy t˙nh đã đ√ợc sử dụng rộng rãi trong thiết kế và chế t◊o.

Thiết kế trợ giúp bằng máy t˙nh (Computer Aided Design, viết tflt là CAD)

Ch≠ăng 2

Vẽ kĩ thuật ứNG DụNG

B à i 8

1. Biết đ√ợc các giai đo◊n ch˙nh của công việc thiết kế.

2. Hiểu đ√ợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.

(44)

đã mang l◊i hiệu quả rất to lớn.

D√ới đây là v˙ dụ về quá

tr˘nh thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập.

2. Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập

a) Khi học tập ở nhà, cần dùng sách, vở, tài liệu, bút, th√ớc, compa,... Nếu tất cả

các đồ dùng này đ√ợc bày trên bàn học th˘ vừa mất mĩ quan vừa ảnh h√ởng đến hiệu quả học tập. Do đó, cần thiết kế một chiếc hộp để đựng các

đồ dùng học tập. Chiếc hộp cần thoả mãn các yêu cầu sau :

- Hộp chứa đ√ợc một số cuốn sách, vở, bút và dụng cụ học tập khác nh√

th√ớc, êke, compa, tẩy,...

- Hộp đ√ợc đặt trên bàn học, có k˙ch th√ớc nhỏ gọn, kết cấu chflc chfln, h˘nh d◊ng và màu sflc đẹp, làm bằng vật liệu rẻ tiền.

b)Căn cứ vào các yêu cầu thiết kế trên và qua sách báo, truyền h˘nh, m◊ng internet,... thu thập các thông tin liên quan đến hộp đựng t√ơng tự để từ đó h˘nh thành ph√ơng án thiết kế, đồng thời phác ho◊ sơ bộ hộp đựng đồ dùng học tập nh√ h˘nh 8.2.

Hộp có chiều dài 350mm, chiều rộng 220mm, gồm ba bộ phận : - ống đựng bút (1) ;

- Ngăn để sách vở, tài liệu (2) ; - Ngăn để dụng cụ (3).

Sau đó t˙nh toán, xác đ˚nh h˘nh d◊ng, k˙ch th√ớc và lập bản vẽ của hộp đựng nh√ h˘nh 8.3.

H˘nh 8.3. B ản vẽ hộp đựng đồ dùng học tập

c) Làm mô h˘nh, chế t◊o thử hộp

đựng, sau đó đặt sách, vở, đồ dùng học

H˘nh thành ˝ t√ởng Xác đ˚nh đề tài thiết kế

Thu thập thông tin Tiến hành thiết kế

Làm mô h˘nh thử nghiệm Chế t◊o thử

Không đ◊t

Lập hồ sơ kĩ thuật

1

3 2

H˘nh 8.1. S ơ đồ quá tr˘nh thiết kế

H˘nh 8.2. Sơ đồ hộp đựng đồ dùng học tập Thẩm đ˚nh, đánh giá

ph√ơng án thiết kế

(45)

tập vào hộp xem có hợp l˙ và thuận tiện không (chú ˝ đến h˘nh d◊ng, màu HúP ò#NG VÀt liữu Tÿ lữ Bài sậ

Ng≠Íi vœ Ki”m tra

Hà An 11.06 Tr≠Íng THPT V‹ Dπ

Lèp 11D

1 : 2 08.02

70 100

A - A

350 220

50 140

A A

Y™u côu k‹ thuÀt :

1. òẩ dày c∏c chi ti’t 10mm và ậng 8mm 2. M∆t ngoài chi ti’t ặ∏nh vọcni màu cềa gÁ

(46)

sflc) (h˘nh 8.4).

d)Phân t˙ch, đánh giá ph√ơng án thiết kế theo các yêu cầu thiết kế đã đề ra.

Về kết cấu và k˙ch th√ớc, về h˘nh d◊ng, màu sflc và vật liệu có g˘ cần thay

đổi và cải tiến :

-Ngăn đựng sách vở cần t◊o dáng thành đ√ờng cong đẹp hơn và thuận tiện hơn khi thao tác đặt sách vào và lấy sách ra.

- Ngăn đựng dụng cụ cần thu hẹp l◊i gọn hơn, mặt ngoài t◊o thành mặt cong uyển chuyển, có thêm một ngăn,... (h˘nh 8.5).

Qua nhiều lần sửa đổi, cải tiến, cuối cùng đ√a ra ph√ơng án thiết kế tốt nhất.

e) Căn cứ vào ph√ơng án thiết kế đã hoàn thiện, tiến hành hoàn chỉnh hồ sơ, viết thuyết minh giới thiệu sản phẩm, lập các bản vẽ chi tiết để chế t◊o và bản vẽ lflp của hộp đựng để lflp ráp.

Em hãy nhận xt về cách thiết kế chiếc hộp đựng đồ dùng học tập nói trên và

đề xuất ˝ kiến cải tiến.

II -Bản vẽ kĩ thuật 1. Các lo◊i bản vẽ kĩ thuật

Bản vẽ kĩ thuật (gọi tflt là bản vẽ) là các thông tin kĩ thuật đ√ợc tr˘nh bày d√ới d◊ng đồ ho◊ theo các quy tflc thống nhất.

Trong sản xuất, có nhiều lĩnh vực kĩ thuật khác nhau. Bản vẽ kĩ thuật của mỗi lĩnh vực kĩ thuật có đặc thù riêng. Song nói chung, có hai lo◊i bản vẽ kĩ thuật thuộc hai lĩnh vực quan trọng, đó là :

- Bản vẽ cơ kh˙, gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế t◊o, lflp ráp, kiểm tra, sử dụng... các máy móc và thiết b˚.

-Bản vẽ xây dựng, gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lflp ráp, kiểm tra, sử dụng... các công tr˘nh kiến trúc và xây dựng.

Hãy kể tên một số lo◊i bản vẽ kĩ thuật mà em biết.

2. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế

H˘nh 8.5. Hộp đựng đã cải tiến H˘nh 8.4. Hộp đựng đồ dùng học tập

(47)

Bản vẽ kĩ thuật có vai trò hết sức quan trọng đối với thiết kế và chế t◊o sản phẩm.

Trong quá tr˘nh thiết kế, từ khi h˘nh thành ˝ t√ởng đến việc lập hồ sơ kĩ thuật, ng√ời thiết kế th√ờng xuyên sử dụng “ngôn ngữ” của kĩ thuật, đó là các bản vẽ kĩ thuật để làm việc nh√ :

-Đọc các bản vẽ để thu thập thông tin liên quan đến đề tài thiết kế.

-Vẽ các bản vẽ phác của sản phẩm khi lập ph√ơng án thiết kế để thể hiện

˝ t√ởng thiết kế.

-Dùng các bản vẽ để trao đổi ˝ kiến với đồng nghiệp.

-Vẽ các bản vẽ chi tiết và bản vẽ tổng thể của sản phẩm để chế t◊o và kiểm tra sản phẩm. Vẽ các sơ đồ, bản vẽ để h√ớng dẫn vận hành và sử dụng sản phẩm.

Các bản vẽ của sản phẩm là tài liệu ch˙nh của hồ sơ kĩ thuật, kết quả cuối cùng của công việc thiết kế.

Câu hỏi

1. Tr˘nh bày các nội dung cơ bản của công việc thiết kế.

2. T˘m hiểu quá tr˘nh thiết kế một sản phẩm đơn giản đ√ợc sản xuất ở đ˚a ph√ơng.

3. mỗi giai đo◊n thiết kế th√ờng dùng lo◊i bản vẽ nào ?

Bản vẽ cơ kh˙

Trong thiết kế và chế t◊o, bản vẽ chi tiết và bản vẽ lflp là tài liệu kĩ thuật

chủ yếu của sản phẩm cơ kh˙.

I -Bản vẽ chi tiết

1. Nội dung của bản vẽ chi tiết

B ản vẽ chi tiếtthể hiện h˘nh d◊ng, k˙ch th√ớc và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết. Bản vẽ chi tiết dùng để chế t◊o và kiểm tra chi tiết.

H˘nh 9.1 là bản vẽ chi tiết giá đỡ. Giá đỡ dùng để đỡ trục và con lăn trong bộ giá đỡ (h˘nh 9.2).

B à i 9

1. Biết đ√ợc nội dung ch˙nh của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lflp.

2. Biết cách lập bản vẽ chi tiết.

(48)

H˘nh 9.1. B ản vẽ chi tiết giá đỡ

Hãy đọc bản vẽ giá đỡ và cho biết các nội dung ch˙nh của bản vẽ chi tiết.

GIẫ òử VÀt liữu Tÿ lữ Bài sậ

Ng≠Íi vœ Ki”m tra

Minh ò¯c 11.06 Tr≠Íng THPT Hà T‹nh

Lèp 11B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyÒn thèng cña gia ®×nh gióp ta cã thªm søc m¹nh trong cuéc sèng.... Chân thành cám ơn quý thầy cô đã

KÕt cÊu tæng thÓ cña c«ng tr×nh lµ kÕt cÊu hÖ khung bªt«ng cèt thÐp (cét dÇm sµn ®æ t¹i chç) kÕt hîp víi v¸ch thang m¸y chÞu t¶i träng th¼ng ®øng theo diÖn tÝch

+ Toµn bé phÇn chÞu lùc cña c«ng tr×nh lµ khung BTCT cña hÖ thèng cét vµ dÇm... D©y tÝn hiÖu angten dïng c¸p ®ång, luån trong èng PVC ch«n ngÇm

+ Toµn bé phÇn chÞu lùc cña c«ng tr×nh lµ khung BTCT cña hÖ thèng cét vµ dÇm... D©y tÝn hiÖu angten dïng c¸p ®ång, luån trong èng PVC ch«n ngÇm

Bệnh không lây nhiễm, theo WHO, là các bệnh mạn tính, không lây từ người này sang người khác, bệnh mắc lâu dài và tiến triển chậm (Noncommunicable diseases

Theo quy luËt ph©n li, trong qu¸ tr˘nh ph¸t sinh giao tö mçi nh©n tè di truyÒn trong cÆp nh©n tè di truyÒn ph©n li vÒ mét giao tö vµ gi÷ nguyªn b¶n chÊt nh√ ë c¬ thÓ

Nhµ n−íc giao cho Bé Y tÕ chÞu tr¸ch nhiÖm qu¶n lý toµn diÖn chÊt l−îng thuèc. V× vËy, hÖ thèng tæ chøc, qu¶n lý, kiÓm tra chÊt l−îng thuèc cña nghµnh y tÕ ®−îc chia

Các nghiên cứu cho thấy tiêm Bevacizumab nội nhãn làm giảm đáng kể nồng độ VEGF trong thủy dịch ở bệnh VMĐTĐ và có sự liên quan giữa nồng độ VEGF