• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH MARKETING MIX DÀNH CHO

2.4. Đánh giá của khách hàng cá nhân về chính sách marketing-mix sản phẩm tiền gửi

2.4.1. Đặc điểm khách hàng cá nhân sử dụng sản phẩm tiền gửi- tiết kiệm

Giới tính và độtuổi

Tuổi Tổng

Từ 18 đến 25

Từ 26 đến 40

Từ 41 đến 55

Giới tính

Nam 29 4 0 33

Nữ 67 9 4 80

Tổng 96 13 4 113

Về cơ cấu giới tính của các khách hàng đang sử dụng dịch vụ tiền gửi – tiết kiệm không có gì đặc biệt, tỷ lệ nữ tương đối nhiều hơn nam với 29,2% nữ và 70,8% nam.

Trong khi đó, cơ cấu độtuổi có sự khác biệt rõ ràng giữa các nhóm tuổi. Tỉ lệcao nhất là nhóm từ 18 đến 15 tuổi chiếm 85%, đây là đối tượng có thu nhập đang đi học và làm, đa

Trường Đại học Kinh tế Huế

phần chưa lập gia đình nên có thểtích cóp nhiều đểsử dụng dịch vụ tiết kiệm, trong khi đó có thể sử dụng các tiện ích tiền gửi. Độ tuổi từ 26 đến 40 chiếm 11,5%. Thấp nhất là hai độ tuổi 41-55 chỉ chiếm 3,5% và từ 55 trở lên thì không có. Độ tuổi từ 41 đến 55 và trên 55 chính là đối tượng khách hàng tiềm năng mà ngân hàng nên nhắm đến cho dịch vụ tiền gửi–tiết kiệm.

Trìnhđộhọc vấn và nghềnghiệp

Bảng 9: Bảng chéo Trìnhđộhọc vấn và nghềnghiệp của khách hàng

(Đơn vị: Người)

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Từ bảng chéo nghềnghiệp và trìnhđộ học vấn của mẫu nghiên cứu, ta thấy đa phần khách hàng của dịch vụ tiền gửi - tiết kiệm là Cán bộ,sinh viên va hưu trí. Họ đều là những người có trình độ học vấn cao, trên trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học.

Hay nói cách khác, đối tượng khách hàng sử dụng dịch vụ tiền gửi - tiết kiệm của ngân hàng nằmởtầng lớp trí thức của xã hội.

Đặc điểm thu nhập

Cơ cấu thu nhập của các đối tượng khách hàng sử dụng dịch vụtiền gửi - tiết kiệm của ngân hàng Vietinbank Chi nhánh Thừa Thiên Huế như sau:

Nghềnghiệp/công việc Tổng

Cán bộ Sinh viên

Hưu trí Buôn bán

Công nhân/

LĐPT

Khác

Trình độ học vấn/chuy ên môn

Dưới

trung học 0 1 0 2 0 0 3

Đại học 8 69 1 2 1 6 87

Trên Đại

học 5 5 0 7 0 6 23

Tổng 13 75 1 11 1 12 113

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ4: Cơ cấu thu nhập gia đình

(Nguồn: Xử lý sốliệu SPSS) Biểu đồtrên cho thấy cơ cấu thu nhập cả gia đình của khách hàng. Đối với dịch vụ tiền gửi - tiết kiệm là dịch vụ huy động vốn nhàn rỗi từ hộ gia đình vì vậy, tổng thu nhập của cả gia đình sẽphản ánh được lượng tiền nhàn rỗi có thể sử dụng cho gửi ngân hàng.

Đa phần khách hàng có thu nhập từ 7 đến 15 triệu /tháng chiếm 38,9%, đứng thứ hai là mức từ 5 đến 7 triệu/tháng chiếm 27,4%. Mức thu nập từ 15 đến 30 triệu/tháng chiếm 23%.Tóm lại mức thu nhập gia đình của các khách hàng đều nằm trong mức trung bình từ 15 đến 45 triệu/tháng.

Tuy nhiên mức thu nhập của cả gia đình thôi vẫn chưa đủ để phản ánh lượng tiền nhàn rỗi có thể được dùng đểgửi ngân hàng. Vì vậy, chúng ta cần xem xét kết hợp với số lượng người trong gia đình.Ước lượng được số lao động trong gia đình, nhu cầu chi tiêu hàng tháng và lượng tiền nhàn rỗi hàng tháng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.1.2. Đặc điểm sử dụng dịch vụ tiền gửi - tiết kiệm của khách hàng tại ngân hàng Vietinbank Chi nhánh Thừa Thiên Huế

Mức độtập trung của việc sửdụng dịch vụtiền gửi - tiết kiệm tại Vietinbank Các ngân hàng có sửdụng ngoài Vietinbank

Khi được hỏi có ngoài ngân hàng Vietinbank, khách hàng có đang sử dụng dịch vụ của ngân hàng nào khác, kết quả thu được của 113đáp viên đang sửdụng dịch vụtiền gửi - tiết kiệm tại ngân hàng Vietinbank Chi nhánh Thừa Thiên Huế như sau:

Bảng 10: Danh sách các ngân hàng khách hàng có sửdụng dịch vụngoài VietinBank

(Đơn vị: %)

(Nguồn: Xử lý sốliệu SPSS) o Dịch vụmà khách hàng sử dụng ngoài tiền gửi - tiết kiệm

Tiếp tục tìm hiểu liệu ngoài dịch vụtiền gửi - tiết kiệm ra khách hàng có cònđang sửdụng dịch vụnào khác củảVietinbank Chi nhánh Thừa Thiên Huế thu được kết quả như sau:

Đểcó cái nhìn tổng quan hơn về lựa chọn của khách hàng đối với các loại hình dịch vụ, ta xem xét về yếu tố các độtuổi có ảnh hưởng gì đến lựa chọn các gói sản phẩm dịch vụ ngân hàng, thu được kết quả như sau:

Tần suất (%)

BIDV 15,0

AgriBank 16,8

SacomBank 18,6

Khác 49,6

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 11: Bảng chéo độtuổi và lựa chọn dịch vụtiền gửi - tiết kiệm

S7. Anh/chị đang sử dụng dịch vụ tiền gửi – tiết kiệm nào tại Vietinbank * S2. Tuổi Crosstabulation Count

Độ tuổi Tổng

Từ 18 đến 25 Từ 26 đến 40 Từ 41 đến 55 Tiền gửi không kỳ hạn

Tiết kiệm có kỳ hạn Tiết kiệm tích lũy Tiền gửi đặc thù

30 4 0 34

39 4 1 44

13 1 2 16

14 4 1 19

Tổng 96 13 4 113

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Dựa vào bảng chéo độtuổi và lựa chọn loại hình dịch vụtiền gửi - tiết kiệm của 113 đáp viên, ta thấy răng: đối với người trẻ trong độtuổi từ 18 đến 25 có đặc điểm là chưa lập gia đình vàđa phần họlựa chọn sử dụng dịch vụtiền gửi tiết kiệm có kỳhạn và không kì hạn chiếm phần lớn mẫu nghiên cứu. Nhóm khách hàng có độ tuổi từ 26 đến 40 sử dụng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm chiếm số lượng ít hơn.Ngoài ra thì độ tuổi 41 đến 55 lại chiếm tỷlệthấp nhất trong mẫu nghiên cứu.

2.4.2. Đánh giá của khách hàng cá nhân về chính sách marketing mix đối