• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHÃN HÀNG RIÊNG

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh nhãn hàng riêng tại siêu thị Co.opmart Huế

2.2.2 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng nhãn hàng riêng của

2.2.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu

- Theo nguồn thông tin từbộphận marketing, kết thúc chương trình cẩm nang này, quầy dịch vụ khách hàng đã thu được khá nhiều phản hồi của khách hàng về sản phẩm hàng nhãn riêng. Ý kiến của khách hàng chính là căn cứ để Co.opmart hoàn thiện và nâng cao hoạt động kinh doanh nhãn hàng riêng.

- Sức lan tỏa của nhãn hàng riêng đang dần được tiến triển. Nhiều khách hàng vùng huyện có dịp tham quan mua sắm tại Co.opmart đã từng hỏi về sản phẩm nhãn hàng riêng như giấy vệ sinh, bột giặt Co.op…Sở dĩ họ hỏi vì họ từng mua lại và sử dụng thông qua các nhà buôn tại địa phương. Trải nghiệm sản phẩm giá rẻ và chất lượng được đảm bảo chính là lý do họtìm kiếm và sửdụng lại sản phẩm. Điều này đã phản ánh một phần hiệu quảtừcác hoạt động xúc tiến đến hoạt động kinh doanh nhãn hàng riêng.

Gia tăng lợi thếcho hàng nhãn riêng

- Co.opmart đầu tư mạnh cho khâu quảng bá bằng các khu trưng bày riêng biệt các sản phẩm mang nhãn hàng riêng. Hiệu ứng của công tác này là tạo điều kiện cho khách hàng nhận diện sản phẩm. Tại Co.opmart Huế, khu trưng bày này nằm ngay lối vào của khách hàng. Vừa vào đến khu tự chọn, hình ảnh của hàng nhãn riêng sẽ “đập vào mắt” khách hàng, đó sẽ là cơ hội để khách hàng dành nhiều quan tâm đến sản phẩm.

- Hoạt động quảng bá cho sản phẩm nhãn hàng riêng cũng chính là “nam châm” giúp siêu thị tăng cường sức hút đối với người tiêu dùng.

2.2.2 Nghiên cu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng nhãn hàng

Bảng 2.5.Đặc điểm mẫu điều tra theo các đặc điểm cá nhân của khách hàng tại siêu thịCo.opmart Huế.

Tiêu thức Tần số Tỷlệ

(%)

Phần trăm tích lũy Giới tính Nam

Nữ

35 115

23,3 76,7

23,3 100,0 Nhóm tuổi Dưới 22

Từ22-29 Từ30-39 Trên 40

14 32 65 39

9,3 21,4 43,3 26,0

9,3 30,7 73,9 100,0 Nghề

nghiệp

Học sinh, sinh viên Công nhân viên Cán bộcông chức Lao động tựdo Tiểu thương

11 39 67 14 19

7,3 26,0 44,7 9,3 12,7

7,3 33,3 78,0 87,3 100,0 Thu nhập

trung bình/tháng

Dưới 3 triệu Từ3-5 triệu Trên 5 triệu

13 41 96

8,7 27,3 64,0

8,7 36,0 100,0 (Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 20) Nhận xét:

Theo giới tính:

Biểu đồ2.2: Cơ cấu mẫu theo giới tính

23.3

76.7

Tỷ lệ (%)

Nam

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nữ

Theo kết quả điều tra cho thấy, trong 150 khách hàng được điều tra thì có đến 115 khách hàng nữ, chiếm 76,7%. Khách hàng nam giới chỉ chiếm 23,3% tương ứng với 35 người. Mẫu nghiên cứu này cho ta thấy tỷlệgiới tính có sựchênh lệch khá lớn, tỷ lệ khách hàng nữ biết đến sản phẩm nhãn hàng riêng so với khách hàng nam là nhiều hơn. Thực tế này là dễ hiểu vì công việc mua sắm thường do những người phụ nữ trong gia đình chịu trách nhiệm, họ thường xuyên đi mua sắm nhiều hơn và việc biết đến sản phẩm nhãn hàng riêng nhiềuhơn nam giới là điều tất nhiên.

Theo nhóm tuổi:

Biểu đồ2.3: Cơ cấu mẫu theo nhóm tuổi

Cơ cấu khách hàng là đa dạng với nhiều độ tuổi khác nhau. Trong đó, khách hàng trong độ tuổi 30-39 chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 43,3%, đây là độ tuổi thường đã lập gia đình, có thu nhập ổn địnhlại là nhóm người đã bắt nhịp với hình thức mua sắm hiện đại. Tiếp theo là nhóm khách hàng có độ tuổi từ 20-29, cũng là nhóm khách hàng trẻ, thích thay đổi và trải nghiệm những cái mới như việc sử dụng nhãn hàng riêng. Kế đến là độ tuổi trên 40, nhóm người này thường quen với thói quen tiêu dùng truyền thống của mình. Và cuối cùng là nhóm tuổi dưới 22, đa phần khách hàng thuộc nhóm tuổi này là học sinh sinh viên,chưa có thu nhập và ít đến mua sắm tại siêu thị.

9.3

21.4

43.3 26.0

Tỷ lệ(%)

Dưới 22 Từ 22-29 Từ 30-39 Trên 40

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo nghề nghiệp:

Biểu đồ2.4: Cơ cấu mẫu theo nghềnghiệp

Cán bộ công chức là thành phần chiếm tỷ lệ lớn nhất( 44,7%) , tiếp theo đó là công nhân viên,tiểu thương, lao động tự do và chiếm tỷ lệ thấp nhất chính là học sinh, sinh viên (7,3%). Cán bộ công chức là nhóm người không có thời gian đi chợ hằng ngày, việc mua sắm tại siêu thị dường như là biện pháptối ưu được họ lựa chọn. Tại Co.opmart, có một bộ phận nhỏ khách hàng là tiểu thương, họ có thói quen mua sắm các sản phẩm nhãn hàng riêngđể bán lại cho người tiêu dùng tại địa phương.

Theo mức thu nhập trung bình một tháng:

Biểu đồ2.5: Cơ cấu mẫu theo mức thu nhập trung bình tháng Theo mẫu điều tra, khách hàng có thu nhập trung bình tháng là trên 5 triệu đồng chiếm tỷ lệ lớn nhất là 64,0%, 27,3% khách hàng có thu nhập từ 3-5 triệu đồng/tháng, và thấp nhất là 8,7 % khách hàng có thu nhập dưới 3 triệu đồng/ tháng.

7.3

26.0

44.7

9.3 12.7

Tỷ lệ(%)

Học sinh, sinh viên Công nhân viên Cán bộ công chức Lao động tự do Tiểu thương

8.7

27.3 64.0

Tỷ lệ(%)

Dưới 3 triệu Từ 3-5 triệu Trên 5 triệu

Trường Đại học Kinh tế Huế