• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN HỖN HỢP

2.3. Đánh giá của khách hàng về các hoạt động xúc tiến hỗn hợp của Trung tâm Kinh

2.3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Để đánh giá một cách khách quan về thực trạng hoạt động xúc tiến hỗn hợp của Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế, tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến của khách hàng. Với 150 bảng hỏi được điều tra, kết quả cho ta biết một số đặc điểm khái quát của các khách hàng được khảo sát cũng như đặc điểm chung của khách hàng sử dụng các dịch vụ củaTrung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế trong thời gian qua.

Đại học kinh tế Huế

Giới tính

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS) Biểu đồ 2. Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính

Từ kết quả điều tra cho thấy, trong tổng số 150 khách hàng được khảo sát thì số khách hàng nữ là 71 người, chiếm 47,3% và số khách hàng nam là 79 người, chiếm 52,7%. Qua đó, có thể thấy rằng, không có sự chênh lệch lớn giữa số khách hàng nam và khách hàng nữkhi được điều tra.

Độ tuổi

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS) Biểu đồ 3. Cơ cấu mẫu điều tra theo độ tuổi

38,0%

Dưới 25 tuổi

Giới tính

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS) Biểu đồ 2. Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính

Từ kết quả điều tra cho thấy, trong tổng số 150 khách hàng được khảo sát thì số khách hàng nữ là 71 người, chiếm 47,3% và số khách hàng nam là 79 người, chiếm 52,7%. Qua đó, có thể thấy rằng, không có sự chênh lệch lớn giữa số khách hàng nam và khách hàng nữkhi được điều tra.

Độ tuổi

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS) Biểu đồ 3. Cơ cấu mẫu điều tra theo độ tuổi

47,3%

52,7%

Giới tính

Nữ Nam

17,3%

32,0%

38,0%

12,7%

Độ tuổi

Dưới 25 tuổi 25 - 34 tuổi 35 - 45 tuổi Trên 45 tuổi

Giới tính

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS) Biểu đồ 2. Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính

Từ kết quả điều tra cho thấy, trong tổng số 150 khách hàng được khảo sát thì số khách hàng nữ là 71 người, chiếm 47,3% và số khách hàng nam là 79 người, chiếm 52,7%. Qua đó, có thể thấy rằng, không có sự chênh lệch lớn giữa số khách hàng nam và khách hàng nữkhi được điều tra.

Độ tuổi

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS) Biểu đồ 3. Cơ cấu mẫu điều tra theo độ tuổi

Trên 45 tuổi

Đại học kinh tế Huế

Kết quả điều tra 150 khách hàng cho thấy, số lượng khách hàng của bốn nhóm tuổi không đều nhau: số khách hàng dưới 25 tuổi là 26 người (chiếm 17,3%), số khách hàng có độ tuổi từ 25 đến 34 tuổi là 48 người (chiếm 32%), số khách hàng trong độ tuổi từ 35 đến 45 tuổi là 57 người (chiếm 38%) và số khách hàng trên 45 tuổi là 19 người (chiếm 12,7%). Có thể thấy rằng đại đa số khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty có độ tuổi từ 25 đến 45 tuổi. Trong đó, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm từ 35 – 45 tuổi, đây là nhóm khách hàng có độ tuổi trung niên.Đây cũng là điều dễ hiểu do VNPT Thừa Thiên Huế đã gia nhập thị trường từ rất sớm, nên đã tạo được sự tin tưởng và tín nhiệm của nhiều khách hàng từ xưa đến nay. Độ tuổi từ 25 – 34 tuổi cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu mẫu điều tra, đây là nhóm tuổi thường là những người đang đi làm, có công việc và thu nhập tương đối ổn định.

Nghề nghiệp

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS)

Biểu đồ 4. Cơ cấu mẫu điều tra theo nghề nghiệp

Từ kết quả thu thập được, trong tổng số 150 khách hàng được phỏng vấn thìsố lượng khách hàng có nghề nghiệp là “Công nhân viên chức” chiếm tỷ lệ cao nhất với 35,3%, tương ứng với 53 người được phỏng vấn. Nghề nghiệp có số lượng khách hàng

35,3%

6,0%

Học sinh, sinh viên Công nhân viên chức Khác

Kết quả điều tra 150 khách hàng cho thấy, số lượng khách hàng của bốn nhóm tuổi không đều nhau: số khách hàng dưới 25 tuổi là 26 người (chiếm 17,3%), số khách hàng có độ tuổi từ 25 đến 34 tuổi là 48 người (chiếm 32%), số khách hàng trong độ tuổi từ 35 đến 45 tuổi là 57 người (chiếm 38%) và số khách hàng trên 45 tuổi là 19 người (chiếm 12,7%). Có thể thấy rằng đại đa số khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty có độ tuổi từ 25 đến 45 tuổi. Trong đó, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm từ 35 – 45 tuổi, đây là nhóm khách hàng có độ tuổi trung niên.Đây cũng là điều dễ hiểu do VNPT Thừa Thiên Huế đã gia nhập thị trường từ rất sớm, nên đã tạo được sự tin tưởng và tín nhiệm của nhiều khách hàng từ xưa đến nay. Độ tuổi từ 25 – 34 tuổi cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu mẫu điều tra, đây là nhóm tuổi thường là những người đang đi làm, có công việc và thu nhập tương đối ổn định.

Nghề nghiệp

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS)

Biểu đồ 4. Cơ cấu mẫu điều tra theo nghề nghiệp

Từ kết quả thu thập được, trong tổng số 150 khách hàng được phỏng vấn thìsố lượng khách hàng có nghề nghiệp là “Công nhân viên chức” chiếm tỷ lệ cao nhất với 35,3%, tương ứng với 53 người được phỏng vấn. Nghề nghiệp có số lượng khách hàng

14,0%

33,3%

35,3%

6,0% 11,3%

Nghề nghiệp

Học sinh, sinh viên Kinh doanh

Công nhân viên chức Lao động phổ thông

Kết quả điều tra 150 khách hàng cho thấy, số lượng khách hàng của bốn nhóm tuổi không đều nhau: số khách hàng dưới 25 tuổi là 26 người (chiếm 17,3%), số khách hàng có độ tuổi từ 25 đến 34 tuổi là 48 người (chiếm 32%), số khách hàng trong độ tuổi từ 35 đến 45 tuổi là 57 người (chiếm 38%) và số khách hàng trên 45 tuổi là 19 người (chiếm 12,7%). Có thể thấy rằng đại đa số khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty có độ tuổi từ 25 đến 45 tuổi. Trong đó, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm từ 35 – 45 tuổi, đây là nhóm khách hàng có độ tuổi trung niên.Đây cũng là điều dễ hiểu do VNPT Thừa Thiên Huế đã gia nhập thị trường từ rất sớm, nên đã tạo được sự tin tưởng và tín nhiệm của nhiều khách hàng từ xưa đến nay. Độ tuổi từ 25 – 34 tuổi cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu mẫu điều tra, đây là nhóm tuổi thường là những người đang đi làm, có công việc và thu nhập tương đối ổn định.

Nghề nghiệp

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS)

Biểu đồ 4. Cơ cấu mẫu điều tra theo nghề nghiệp

Từ kết quả thu thập được, trong tổng số 150 khách hàng được phỏng vấn thìsố lượng khách hàng có nghề nghiệp là “Công nhân viên chức” chiếm tỷ lệ cao nhất với 35,3%, tương ứng với 53 người được phỏng vấn. Nghề nghiệp có số lượng khách hàng

Lao động phổ thông

Đại học kinh tế Huế

cao thứ nhì là “Kinh doanh”, chiếm 33,3% tương ứng với 50 người. Theo sau lần lượt là nhóm “Học sinh, sinh viên” và nhóm các nghề nghiệp khác, chiếm tỷ lệ lần lượt là 14% (21 người) và 11,3% (17 người).Cuối cùng, “Lao động phổ thông” chiếm tỷ lệ thấp nhất trong cơ cấu mẫu điều tra theo nghề nghiệp, chỉ với 6%, tương ứng với 9 người. Qua đó, có thể thấy, khách hàng của công ty đa phần là các cán bộ công nhân viên, người đi làm, kinh doanh buôn bán…Bên cạnh đó, học sinh, sinh viên là nhóm đối tượng khách hàng mà công ty không chiếm được ưu thế trên thị trường so với các công ty viễn thông khác nên đối tượng này chiếm tỷ lệ không cao trong cơ cấu mẫu điều tra theo nghề nghiệp.

Thu nhập

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS)

Biểu đồ 5. Cơ cấu mẫu điều tra theo thu nhập

Trong tổng số 150 khách hàng được phỏng vấn, số khách hàng có thu nhập từ 5 đến 7 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao nhất, với 46% (tương ứng với 69 trên 150 người được hỏi). Có thể thấy đây cũng là mức thu nhập trung bình của người dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, phù hợp với điều kiện và mức sống của tỉnh nhà, nên mức thu nhập này chiếm tỷ lệ khá cao, gần một nửa số lượng người được khảo sát như trên.

Dưới 3 triệu

cao thứ nhì là “Kinh doanh”, chiếm 33,3% tương ứng với 50 người. Theo sau lần lượt là nhóm “Học sinh, sinh viên” và nhóm các nghề nghiệp khác, chiếm tỷ lệ lần lượt là 14% (21 người) và 11,3% (17 người).Cuối cùng, “Lao động phổ thông” chiếm tỷ lệ thấp nhất trong cơ cấu mẫu điều tra theo nghề nghiệp, chỉ với 6%, tương ứng với 9 người. Qua đó, có thể thấy, khách hàng của công ty đa phần là các cán bộ công nhân viên, người đi làm, kinh doanh buôn bán…Bên cạnh đó, học sinh, sinh viên là nhóm đối tượng khách hàng mà công ty không chiếm được ưu thế trên thị trường so với các công ty viễn thông khác nên đối tượng này chiếm tỷ lệ không cao trong cơ cấu mẫu điều tra theo nghề nghiệp.

Thu nhập

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS)

Biểu đồ 5. Cơ cấu mẫu điều tra theo thu nhập

Trong tổng số 150 khách hàng được phỏng vấn, số khách hàng có thu nhập từ 5 đến 7 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao nhất, với 46% (tương ứng với 69 trên 150 người được hỏi). Có thể thấy đây cũng là mức thu nhập trung bình của người dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, phù hợp với điều kiện và mức sống của tỉnh nhà, nên mức thu nhập này chiếm tỷ lệ khá cao, gần một nửa số lượng người được khảo sát như trên.

15,3%

16,7%

46,0%

22,0%

Thu nhập

Dưới 3 triệu 3 - 5 triệu 5 - 7 triệu Trên 7 triệu

cao thứ nhì là “Kinh doanh”, chiếm 33,3% tương ứng với 50 người. Theo sau lần lượt là nhóm “Học sinh, sinh viên” và nhóm các nghề nghiệp khác, chiếm tỷ lệ lần lượt là 14% (21 người) và 11,3% (17 người).Cuối cùng, “Lao động phổ thông” chiếm tỷ lệ thấp nhất trong cơ cấu mẫu điều tra theo nghề nghiệp, chỉ với 6%, tương ứng với 9 người. Qua đó, có thể thấy, khách hàng của công ty đa phần là các cán bộ công nhân viên, người đi làm, kinh doanh buôn bán…Bên cạnh đó, học sinh, sinh viên là nhóm đối tượng khách hàng mà công ty không chiếm được ưu thế trên thị trường so với các công ty viễn thông khác nên đối tượng này chiếm tỷ lệ không cao trong cơ cấu mẫu điều tra theo nghề nghiệp.

Thu nhập

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS)

Biểu đồ 5. Cơ cấu mẫu điều tra theo thu nhập

Trong tổng số 150 khách hàng được phỏng vấn, số khách hàng có thu nhập từ 5 đến 7 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao nhất, với 46% (tương ứng với 69 trên 150 người được hỏi). Có thể thấy đây cũng là mức thu nhập trung bình của người dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, phù hợp với điều kiện và mức sống của tỉnh nhà, nên mức thu nhập này chiếm tỷ lệ khá cao, gần một nửa số lượng người được khảo sát như trên.

16,7%

Trên 7 triệu

Đại học kinh tế Huế

Theo sau là mức thu nhập trên 7 triệu đồng, với 33 người lựa chọn, tương ứng với 22%. Điều này có thể hiểu được là do một phần lớn khách hàng của công ty là những người trung niên, người có công việc ổn định, nhân viên văn phòng,kinh doanh buôn bán… nên một phần trong số họ có thu nhập tương đối cao. Còn lại là nhóm khách hàng có thu nhập dưới 3 triệu đồng và từ 3 đến 5 triệu đồng, chiếm tỷ lệ lần lượt là15,3% và 16,7% số lượng khách hàng điều tra, tương ứng với 24 và 25 khách hàng, trong đó chủ yếu là học sinh, sinh viên, lao động phổ thông và một số công việc có mức thu nhập vừa phải khác.

Loại dịch vụ sử dụng

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS)

Biểu đồ 6. Loại dịch vụ khách hàng sử dụng

Với 150 khách hàng được điều tra thì có đến 240 câu trả lời cho loại dịch vụ sử dụng do một số khách hàng có thể sử dụng nhiều dịch vụ của công ty, điều này cho thấy công ty đã thực hiện khá tốt việc truyền thông, quảng bá về các dịch vụ của mình cũng như tạo ra những lợi ích nhất định cho khách hàng khi sử dụng kết hợp nhiều dịch vụ của công ty.

10,8%

Vinaphone MyTV

Theo sau là mức thu nhập trên 7 triệu đồng, với 33 người lựa chọn, tương ứng với 22%. Điều này có thể hiểu được là do một phần lớn khách hàng của công ty là những người trung niên, người có công việc ổn định, nhân viên văn phòng,kinh doanh buôn bán… nên một phần trong số họ có thu nhập tương đối cao. Còn lại là nhóm khách hàng có thu nhập dưới 3 triệu đồng và từ 3 đến 5 triệu đồng, chiếm tỷ lệ lần lượt là15,3% và 16,7% số lượng khách hàng điều tra, tương ứng với 24 và 25 khách hàng, trong đó chủ yếu là học sinh, sinh viên, lao động phổ thông và một số công việc có mức thu nhập vừa phải khác.

Loại dịch vụ sử dụng

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS)

Biểu đồ 6. Loại dịch vụ khách hàng sử dụng

Với 150 khách hàng được điều tra thì có đến 240 câu trả lời cho loại dịch vụ sử dụng do một số khách hàng có thể sử dụng nhiều dịch vụ của công ty, điều này cho thấy công ty đã thực hiện khá tốt việc truyền thông, quảng bá về các dịch vụ của mình cũng như tạo ra những lợi ích nhất định cho khách hàng khi sử dụng kết hợp nhiều dịch vụ của công ty.

32,1%

10,0%

27,9%

10,8%

16,2%

2,9%

Loại dịch vụ sử dụng

Vinaphone MegaVNN FiberVNN

Điện thoại cố định Khác

Theo sau là mức thu nhập trên 7 triệu đồng, với 33 người lựa chọn, tương ứng với 22%. Điều này có thể hiểu được là do một phần lớn khách hàng của công ty là những người trung niên, người có công việc ổn định, nhân viên văn phòng,kinh doanh buôn bán… nên một phần trong số họ có thu nhập tương đối cao. Còn lại là nhóm khách hàng có thu nhập dưới 3 triệu đồng và từ 3 đến 5 triệu đồng, chiếm tỷ lệ lần lượt là15,3% và 16,7% số lượng khách hàng điều tra, tương ứng với 24 và 25 khách hàng, trong đó chủ yếu là học sinh, sinh viên, lao động phổ thông và một số công việc có mức thu nhập vừa phải khác.

Loại dịch vụ sử dụng

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS)

Biểu đồ 6. Loại dịch vụ khách hàng sử dụng

Với 150 khách hàng được điều tra thì có đến 240 câu trả lời cho loại dịch vụ sử dụng do một số khách hàng có thể sử dụng nhiều dịch vụ của công ty, điều này cho thấy công ty đã thực hiện khá tốt việc truyền thông, quảng bá về các dịch vụ của mình cũng như tạo ra những lợi ích nhất định cho khách hàng khi sử dụng kết hợp nhiều dịch vụ của công ty.

FiberVNN

Đại học kinh tế Huế

Từ kết quả điều tra, Mạng di động Vinaphone chiếm tỷ lệ cao nhất khi được 77 người lựa chọn, tương ứng với 32,1%. Xếp thứ hai là Mạng cáp quang FiberVNN, chiếm 27,9% tổng số lượt trả lời, ứng với 67 người. Tiếp theo lần lượt là Dịch vụ điện thoại cố định, Truyền hình Internet MyTV và Mạng cáp đồng MegaVNN với 16,2%

(39 người lựa chọn), 10,8% (26 người lựa chọn) và 10% (24 người lựa chọn). Còn lại là các dịch vụ khác với 7 người lựa chọn, chỉ chiếm 2,9%.

Qua đó, Mạng di động Vinaphone vẫn có ưu thế lớn nhất khi là dịch vụ gắn liền vớiVNPT Thừa Thiên Huế trong những năm qua, được nhiều người sử dụng trong số các dịch vụ của công ty. Bên cạnh đó, Mạng cáp quang FiberVNN cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong cơ cấu mẫu điều tra theo loại dịch vụ sử dụng, điều này là do hiện nay công ty đang đẩy mạnh quảng bá dịch vụ mạng cáp quang của mình, không ngừng nâng cao chất lượng mạng để thu hút khách hàng. Dịch vụ điện thoại cố định đứng thứ ba trong kết quả điều tra, có thể thấy điện thoại cố định là dịch vụ có vai trò quan trọng trong thông tin liên lạc của các hộ gia đình, công ty, văn phòng… và VNPT Thừa Thiên Huế là công ty có thế mạnh trong việc cung cấp các dịch vụ điện thoại cố định và được nhiều người tin dùng, do đó, dịch vụ này hiện vẫn đang có chỗ đứng trong các dịch vụ của công ty.

Tuy dịch vụ điện thoại cố định và mạng cáp đồng MegaVNN vẫn chiếm một tỷ lệ nhất định trong số các dịch vụ của VNPT Thừa Thiên Huế, nhưng tỷ lệ này không nhiều. Nguyên nhân là do hiện nay, theo xu hướng phát triển của công nghệ, người ta đã chuyển dần sử dụng điện thoại cố định sang điện thoại di động nhiều hơn, mạng cáp đồng cũng đang được thay thế dần bởi mạng cáp quang.

Đại học kinh tế Huế

Nguồn thông tin biết đến dịch vụ

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS)

Biểu đồ 7. Nguồn thông tin biết đến dịch vụ

Từ biểu đồ trên, có thể thấy rằng bạn bè, người thân là nguồn thông tin được khách hàng lựa chọn nhiều nhất với 31,3%, tương ứng 125 lượt lựa chọn. Do đó, đây là nguồn thông tin có tác động lớn đến khách hàng, cũng là nguồn tham khảo để giúp giới thiệu các dịch vụ của công ty đến khách hàng. Vì thế, công ty cần phải luôn nâng cao chất lượng dịch vụ, phải có các chính sách bán hàng và chăm sóc khách hàng thật tốt để mỗi khách hàng là một “đại sứ thương hiệu” giúp quảng bá các dịch vụ của công ty đến người thân, bạn bè của mình.

Tiếp đến, chiếm tỷ lệ cao thứ hai là Internet với 19,3%, tương ứng với 77 người;

ta có thể thấy rằng công ty cũng đang đẩy mạnh triển khai các hoạt động giới thiệu, truyền thông các dịch vụ của mình trên Internet, các website, mạng xã hội để bắt kịp xu hướng hiện nay. Các nguồn thông tin còn lại lần lượt là Truyền hình, truyền thanh với 64 người lựa chọn (16%), Báo, tạp chí với 52 người lựa chọn (13%), Pa-nô, áp phích với 27 người lựa chọn (6,8%) và cuối cùng là các nguồn thông tin khác với

19,3%

6,8%

Báo, tạp chí Bạn bè, người thân Pa-nô, áp phích

Nguồn thông tin biết đến dịch vụ

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS)

Biểu đồ 7. Nguồn thông tin biết đến dịch vụ

Từ biểu đồ trên, có thể thấy rằng bạn bè, người thân là nguồn thông tin được khách hàng lựa chọn nhiều nhất với 31,3%, tương ứng 125 lượt lựa chọn. Do đó, đây là nguồn thông tin có tác động lớn đến khách hàng, cũng là nguồn tham khảo để giúp giới thiệu các dịch vụ của công ty đến khách hàng. Vì thế, công ty cần phải luôn nâng cao chất lượng dịch vụ, phải có các chính sách bán hàng và chăm sóc khách hàng thật tốt để mỗi khách hàng là một “đại sứ thương hiệu” giúp quảng bá các dịch vụ của công ty đến người thân, bạn bè của mình.

Tiếp đến, chiếm tỷ lệ cao thứ hai là Internet với 19,3%, tương ứng với 77 người;

ta có thể thấy rằng công ty cũng đang đẩy mạnh triển khai các hoạt động giới thiệu, truyền thông các dịch vụ của mình trên Internet, các website, mạng xã hội để bắt kịp xu hướng hiện nay. Các nguồn thông tin còn lại lần lượt là Truyền hình, truyền thanh với 64 người lựa chọn (16%), Báo, tạp chí với 52 người lựa chọn (13%), Pa-nô, áp phích với 27 người lựa chọn (6,8%) và cuối cùng là các nguồn thông tin khác với

13,0%

16,0%

31,3%

19,3%

6,8% 13,5%

Nguồn thông tin

Báo, tạp chí Truyền hình, truyền thanh Bạn bè, người thân Internet

Pa-nô, áp phích Khác

Nguồn thông tin biết đến dịch vụ

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu từSPSS)

Biểu đồ 7. Nguồn thông tin biết đến dịch vụ

Từ biểu đồ trên, có thể thấy rằng bạn bè, người thân là nguồn thông tin được khách hàng lựa chọn nhiều nhất với 31,3%, tương ứng 125 lượt lựa chọn. Do đó, đây là nguồn thông tin có tác động lớn đến khách hàng, cũng là nguồn tham khảo để giúp giới thiệu các dịch vụ của công ty đến khách hàng. Vì thế, công ty cần phải luôn nâng cao chất lượng dịch vụ, phải có các chính sách bán hàng và chăm sóc khách hàng thật tốt để mỗi khách hàng là một “đại sứ thương hiệu” giúp quảng bá các dịch vụ của công ty đến người thân, bạn bè của mình.

Tiếp đến, chiếm tỷ lệ cao thứ hai là Internet với 19,3%, tương ứng với 77 người;

ta có thể thấy rằng công ty cũng đang đẩy mạnh triển khai các hoạt động giới thiệu, truyền thông các dịch vụ của mình trên Internet, các website, mạng xã hội để bắt kịp xu hướng hiện nay. Các nguồn thông tin còn lại lần lượt là Truyền hình, truyền thanh với 64 người lựa chọn (16%), Báo, tạp chí với 52 người lựa chọn (13%), Pa-nô, áp phích với 27 người lựa chọn (6,8%) và cuối cùng là các nguồn thông tin khác với

Truyền hình, truyền thanh

Đại học kinh tế Huế