• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THÉP

2.5. Đánh giá của nhà bán lẻ về kênh phân phối của công ty TNHH TM&DV Thắng

2.5.5. Đối thủ cạnh tranh

Sau khi 30 bảng điều tra thu thập về được thì nhận thấy tất cả các nhà bán lẻ đều hợp tác với nhà phân phối khác ngoài công ty Thắng Thư. Một số tên các nhà phân phối khác mà họ hợp tác như: Tiến Dũng, Đông Nam Á, Hoàng Sa, Đỉnh Phát, Tân Sơn,...Điều này trởthành mối lo ngại cho công ty Thắng Thư, vì công ty không chỉ đưa ra các chính sách để mở rộng thêm các điểm bán trên khu vực mà còn nhằm giữ chặt mối quan hệ lâu dài với các nhà bán lẻ hiện tại, tránh trường hợp họ rời bỏ công ty. Do đó, công ty nên quan tâm hơn đến các chính sách ưu đãi cho các thành viên trong kênh.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.5.6. Mức độhài lòng của các nhà bán lẻ

Biểu đồ2.8. Mức độhài lòng và không hài lòng ca các nhà bán lẻ đối vi các hot động ca công ty

(Nguồn: Xửlý dữliệu) Nhận xét:

Sau khi điều tra ta có thể nhận thấy được các nhà bán lẻ của công ty hài lòng nhất về điều gì và chưa hài lòng với điều gì. Dường như phần lớn các nhà bán lẻ của công ty đều hài lòng với công tác đánh giá hiệu quả các nhà bán lẻ. Điều đó chứng tỏ hoặc các nhà bán lẻ cho rằng công ty đánh giá như vậy là công bằng, hiệu quả; hoặc ngược lại là các nhà bán lẻkhông cảm thấy công tác này là quan trọng và cần thiết cho cả hai bên. Vì trên thực tế, công tác đánh giá hiệu quả của công ty vẫn còn khá đơn

60.0%

10.0%

13.3%

100.0%

30.0%

63.3%

40.0%

90.0%

86.7%

0.0%

70.0%

36.7%

Làm việc cùng các nhà bán lẻ khác của công ty

Chiết khấu của công ty Ưu đãi của công ty Công tác đánh giá hiệu quả các nhà bán lẻ

của công ty

Công ty giúp nâng cao khả năng cạnh tranh và bán hàng

Chính sách động viên, khuyến khích của công ty

chưa hài lòng hài lòng

Trường Đại học Kinh tế Huế

giản và chưa thực sự chuyên sâu. Sau đó là tỉ lệ các nhà bán lẻhài lòng đứng thứ hai dành cho các chính sách động viên, khuyến khích của công ty, chiếm 63,3%. Từ đó có thểthấy được vai trò của quan trọng khi tặng quà cho các nhà bán lẻvào dịp lễ tết, vì họcảm thấy được quan tâm. Tuy nhiên thì vẫn còn 36,7% các nhà bán lẻ chưa hài lòng, có thể là vì các chính sách còn quá sơ sài, họ mong muốn được đáp ứng cao hơn cho nhu cầu và sự kì vọng của họ. Cũng giống như vậy 86,7% chưa hài lòng dành cho nội dung ưu đãi của công ty và 70% chưa hài lòng về việc công ty giúp các nhà bán lẻ nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy họ chưa hài lòng những vẫn tiếp tục hợp tác với công ty có thể là vì một số điểm nổi bật khiến họ gác qua những điều chưa hài lòng.

Nhưng chưa có gì chắc chắn cho việc hợp tác mai sau. Điều này vẫn còn mang đến nhiều rủi ro tiềm ẩn cho công ty. Và có một điều khiến nhiều nhà bán lẻ rất rất không hài lòng đó là về chiết khấu của công ty, hiện nay phần lớn các công ty đều cố gắng đưa ra mức chiết khấu dù nhỏthôinhưng đủ để kích thích sản lượng mua của nhà bán lẻ. Tuy nhiên họ lại không nhận được điều đấy từcông ty. Chỉ tiêu còn lại có tỉ lệkhá ổn, không đến nỗi quá tệlà 60% hài lòng khi làm việc với các nhà bán lẻcủa công ty.

5.7.Đềxuất giải pháp

Biểu đồ2.9. Mức độ đóng góp ý kiến ca các nhà bán l

(Nguồn: Xửlý dữliệu)

40.0%

100.0%

0.0%

66.7%

100.0%

60.0%

0.0%

100.0%

33.3%

0.0%

Làm việc cùng các nhà bán lẻ khác của công ty

Chiết khấu/ưu đãi của công ty Công tác đánh giá hiệu quả các nhà bán lẻ

của công ty

Công ty giúp anh/chị nâng cao khả năng cạnh tranh và bán hàng

Chính sách động viên/khuyến khích của công ty

không có ý kiến góp ý

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhận xét:

Khi nói về việc làm việc chung với các nhà bán lẻ khác của công ty thì có 18 người không có ý kiến gì nhưng lại có 12 người góp ý. Phần lớn câu trả lời đều liên quan đến vấn đề cạnh tranh với nhau để thu hút khách hàng, tăng doanh thu cho cửa hàng của mình mà không ngại cạnh tranh không công bằng với nhau, đôi khi vấn đề này xảy ra trong tình trạng quá lâu có thểdẫn đến xung đột các thành viên trong kênh.

Còn về vấn đề ưu đãi/chiết khấu của công ty thì hầu hết các nhà bán lẻ đều mong muốn công ty có thể đặt ra một mức chiết khấu cho mình khi mua hàng với số lượng lớn. Trong tổng số các nhà bán lẻ được điều tra thì không ai có góp ý gì về công tác đánhgiá hiệu quảcác nhà bán lẻ. Và cuối cùng thì phần lớn các nhà bán lẻ đều có góp ý cho các vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các nhà bán lẻ và chính sách động viên/ khuyến khích. Các góp ý của họ phần nào thể hiện rõ nhu cầu của họ hiện giờ như là có các buổi đào tạo huấn luyện nhân viên bán hàng của các cửa hàng bán lẻ, có chính sách ưu đãi khi họ đạt được doanh thu cao cho sản phẩm của công ty, gia tăng thời hạn thanh toán vào những mùa mưa gió, khó bán chạy hàng hóa,...

Trường Đại học Kinh tế Huế