• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cho bảng số liệu sau: Tổng diện tích rừng ở nước ta qua các năm (Đơn vị: triệu ha)

Trong tài liệu Kiến thức (Trang 146-149)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Câu 1. Hãy nêu giá trị của tài nguyên sinh vật nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội,

TIẾT: 43 BÀI: ÔN TẬP I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Củng cố lại các kiến thức đã học về đặc điểm khí hậu, sông ngòi, đất và sinh vật Việt Nam

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức theo sơ đồ, đọc , phân tích các mối quan hệ địa lí để rút ra nội dung kiến thức .

- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện các mối quan hệ trong bài học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức bảo vệ tài nguyên động ,thực vật của địa phương và của quốc gia. Có tinh thần đấu tranh chống lại các hành vi phá hoại tài nguyên động, thực vật của quốc gia.

4. Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….)

- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….)

II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên:

- Lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ động , thực vật Việt Nam 2. Học sinh:

- Đọc trước bài

III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định

2. kiểm tra bài cũ(5’)

* Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây : - Phát triển kinh tế - xã hội , nângg cao đời sống .

- Bảo vệ môi trường sinh thái .

* Em hãy cho biết mất rừng sẽ để lại hậu quả gì?

3. Bài mới

Hoạt động 1: ÔN tập tổng hợp các đặc điểm tự nhiên đó học . - Thời lượng: 20 phút

- Hình thức tổ chức: cả lớp, cặp đôi,cỏ nhân.

- Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên VN , tranh ảnh ,tư liệu về cảnh quan tự nhiên.

- Phương pháp, kĩ thuật: sử dụng bản đồ ,tranh ảnh , thảo luận , thuyờt trình.

- Không gian: lớp học

- Tài liệu: SGK – chương trình HKII.

- Ti n trình t ch c:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG CẦN ĐẠT

SINH

Hướng dẫn thảo luận nhóm ôn lại các kiến thức đã học .

I. Lí thuyết H Từ đầu học kì II đến nay các em đã được tìm

hiểu những vấn đề gì?

HS

GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm

Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của tài nguyên Đất

Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của tài nguyên sinh vật

Nhóm 3+4: Tìm hiểu đặc điểm của tài nguyên sông ngòi

HS Thảo luận thời gian 5’

Đại diện các nhóm trình bày trên bản đồ Các nhóm khác nhận xét và bổ sung GV Chuẩn kiến thức theo bảng

SÔNG NGÒI ĐẤT SINH VẬT

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc , phân bố rộng khắp trên cả nước:

+ 2360 dòng sông

+ 93% là sông nhỏ và ngắn - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng là tây bắc-đông nam và hướng vòng cung

- Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt

- Mùa lũ lượng nước tới 70-80% lượng cả năm.

- Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn, TB 232g/

m2

- Tổng lượng phù sa > 200 triệu tấn/năm

- Sông ngòi nước ta có giá trị về nhiều mặt

- Nước ta có nhiều loại đất - Là tài nguyên quí giá gióp cho nền sản xuất nông nghiệp đa dạng chuyên canh có hiệu quả

- Các loại đất:

+ đất feralit

+ đất mùn núi cao + đất phù sa

- Sử dụng: Cần sử dụng hợp lí hơn

- Cải tạo

+ Miền núi: cải tạo xãi mòn rửa trôi

+ Đồng bằng:cải tạo đất mặn, đất phèn

- đặc điểm: Sinh vật Việt Nam phân bố khắp nơi và phong phú đa dạng - Số oài lớn gần 3000 loài sinh vật

- Số loài quí hiếm cao - Hệ sinh thái

+ HST rừng ngập mặn + HST rừng nhiệt đới gió mùa

+ Khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia + HST nông nghiệp - Giá trị của tài nguyên sinh vật

+ Kinh tế

+ Văn hoá du lịch

+ Bảo vệ môi trường sinh thái

- Bảo vệ tài nguyên sinh vật

+ Bảo vệ tài nguyên rừng + Bảo vệ tài nguyên động vật

Hoạt động 2: Rèn kĩ năng làm bài tập và xử lý số liệu . - Thời lượng: 18 phút

- Hình thức tổ chức: cả lớp, cặp đôi,cỏ nhân.

- Đồ dùng: Bảng số liệu .

- Phương pháp, kĩ thuật: sử dụng bản đồ ,tranh ảnh , thảo luận , thuyờt trình.

- Không gian: lớp học - Tài liệu: SGK/bài tập - Tiến trình tổ chức:

Bài 1: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu các loại đất ở nước ta. Và rút ra nhận

Trong tài liệu Kiến thức (Trang 146-149)

Đề cương

Tài liệu liên quan