• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dựa vào hình 26.1 trong SGK (trang 97) và kiến thức đó học, hãy nhận xét về sự phân bố khoáng sản nước ta

Trong tài liệu Kiến thức (Trang 102-109)

một thời gian lâu dài hàng triệu năm.

- Vì nếu ko khai thác hợp lý thì ngoài việc lóng phớ tài nguyên cũn dẫn tới làm ô nhiễm môi trường sinh thái.

? Nước ta có biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên KS?

? Liên hệ ở địa phương có những tài nguyên KS nào? Cần phải bảo vệ tài nguyên KS đó ntn?

GV nhận xét

( luật khoáng sản ) HS liên hệ trả lời

- Cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí

* Kết luận: SGK

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Câu 1. Theo kết quả khảo sát, thăm dũ của ngành địa chất Việt Nam, nước ta có khoảng

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học

* Bài cũ:

- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK . - Làm bài tập trong VBT.

* Bài mới :

- Chuẩn bị nội dung bài thực hành theo yêu cầu của bài .

TIẾT: 31 BÀI 27: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta.

- Củng cố các kiến thức về tài nguyên khoáng sản Việt Nam , nhận xét sự phân bố khoáng sản ở Việt Nam.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các điểm cực, các điểm chuẩn trên đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải biển Việt Nam.

- Nắm vững các kí hiệu và chú giải của bản đồ hành chính, bản đồ khoáng sản Việt Nam.

3. Phẩm chất

- Nghiêm túc khi thực hành.

- Tự tin, quyết đoán.

4. Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….)

- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….)

II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên:

- Lược đồ hành chính Việt Nam - Lược đồ khoáng sản Việt Nam 2. Học sinh:

- Bảng phụ: 10 loại khoáng sản, 10 kí hiệu khoáng sản vẽ sẵn, cắt rời III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định

2. kiểm tra bài cũ:(4’)

* Trình bày đặc điểm khoáng sản của nước ta ?

* Nêu vị trí địa lí tự nhiên nước ta ? 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

- GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra bản đồ hành chính Việt Nam : đưa hình ảnh 1 số tỉnh thành ( trong đó có Hải Phũng) để hiểu hơn về vị trí Hải Phũng cũng như các tỉnh thành khác ....Tìm hiểu trong bài thực hành.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta.

- Củng cố các kiến thức về tài nguyên khoáng sản Việt Nam , nhận xét sự phân bố khoáng sản ở Việt Nam.

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

1: Xác định vị trí địa lý, toạ độ điểm cực (25 phútt) - GV yêu cầu H/S dựa bản đồ

hành chính VN bảng 23.2 SGK làm bài tập 1 ý a, b ( SGK trang 100)

? xác định vị trí của tỉnh mà em đang sinh sống?

? Xác định vị trí, toạ độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta

GV gọi Hs trình bày trên bản đồ -> GV nhận xét

GV yêu cầu HS làm trong vở bài tập theo nhóm ( 5 phútt) chia lớp làm 4 nhóm.

? Lập bảng thống kê theo mẫu sau, cho biết có bao nhiờu tỉnh ven biển?

- GV chuẩn xác kiến thức

Cả lớp quan sát bản đồ và bảng 23.2 SGK

- H/S lên bảng xác định -> lớp theo dõi -> nhận xét

HS thực hiện theo yêu cầu của GV

1. Bài tập 1

a.- Vị trí của tỉnh Hà Giang + Phớa Bắc giáp Trung Quốc + Phớa Nam: Tuyờn Quang + Phía Đông giáp Cao Bằng + Phớa Tây: Lào Cai, Yờn Bỏi b.- Vị trí, tọa độ các điểm cực + + Cực Bắc: 23023’ B ( lỏ cờ tổ quốc tung bay – H23.1)

+ Cực Nam: 8034’B( đất mũi rừng ngập mặn xanh tốt- H23.3)

+ Cực Đông: 109024’Đ( Mũi đôi – bán đảo hũn gốm chắn vịnh văn phong đẹp nổi tiếng)

+ Cực Tây: 102010’Đ( núi khoan la san – ngó ba biờn giới việt – Trung – Lào).

- Vị trí Việt Nam gần chí tuyến Bắc hơn xích đạo.

c. Lập bảng thống kê theo mẫu sau, cho biết có bao nhiờu tỉnh ven biển

- có 27 tỉnh ven biển

2: Đọc bản đồ khoáng sản VN (14 phútt) - GV yêu cầu H/S quan sát hình

26.1 SGK kết hợp ỏt lát VN

? Chỉ, xác định trên bản đồ Việt Nam tên khoáng sản? phân bố của các loại khoáng sản chính ở nước ta?

-> GV kết luận:

? Vẽ các kí hiệu và ghi nhớ phân bố 10 loại khoáng sản VN vào vở bài tập

? Dựa vào hình 26.1 kiến thức đó học, em hãy nhận xét sự phân bố khoáng sản Việt Nam?

- GV chuẩn xác kiến thức

Cả lớp quan sát hình 26.1 SGK H/S lên bảng xác định trên bản đồ Việt Nam -> Lớp theo dõi nhận xét - Cỏ nhân tự làm trong vở bài tập

HS nhận

xét( phong phú và đa dạng)

2. Bài tập 2:

Đọc bản đồ khoáng sản

- Than: Quảng Ninh, Thỏi nguyên - Dầu mỏ: Bà Rịa vũng tàu

- Sắt: Thỏi nguyên - Thiếc: Cao Bằng - Apatớt: Lào Cai

- Khí đốt: Bạch hổ (Vũng tàu) - Man gan: Cao bằng

- Đá quí: Thanh Hoá, Tây Nguyên - Mỗi loại khoáng sản có qui luật phân bố riêng phù hợp với từng giai đoạn tạo thành mỏ

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Câu 3. Bụ xớt ở nước ta phân bố chủ yếu ở

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Duyờn hải miền Trung.

C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 4. Dựa vào hình 26.1 (SGK) hoặc Atlát Địa lí Việt Nam trang Địa chất – khoáng sản cho biết sự phân bố một số loại khoáng sản : than antraxit, than nâu, than bùn, sắt, crôm, titan, đồng, thiếc, chì, bôụxit, vật liệu xây dựng, dầu mỏ, apatit, grapit. Làm theo mẫu sau:

Khoáng sản Phân bố chủ yếu (ở tỉnh/ vựng)

Khoáng sản Phân bố chủ yếu (ở tỉnh/

vựng)

Than antraxit Quảng Ninh .... ...

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

1. Nước ta có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp nước láng giềng ? ( Kiên Giang, Quảng Ninh)

2. Những tỉnh nào nước ta có ngã ba biên giới ? ( Điện Biên, Kon-Tum)

3. Trong những ngã ba biên giới, cho biết ngã ba nào thuận lợi về giao thông ? Tại sao ? (Kom Tum - địa hình thấp thuận tiện giao thông )

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương phỏp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Sưu tầm tranh ảnh về các dạng địa hình ở nước ta - Làm các phần còn lại của các bài tập trong VBT - Chuẩn bị bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam.

Yêu cầu: quan sát lược đồ tự nhiên Việt Nam và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài

TIẾT:32 BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

-HS nắm đựoc 3 đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam:

- Vai trò và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong môi trường tự nhiên - Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình.

2. kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, hiểu khai thác kiến thức về địa hình Việt Nam trên bản đồ địa hình.

- Kĩ năng phân tích lát cắt địa hình để thấy được sự phân bậc địa hình Việt Nam.

3. Phẩm chất

- Biết giữ gìn và có ý thức bảo vệ trạng thái ban đầu địa hình của địa phương mình đang ở.

4. Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….)

- Năng lực chuyờn biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….)

II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lát cắt địa hình

2. Học sinh:

- Hình ảnh một số dạng địa hình chính Việt Nam.

III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định

2kiểm tra bài cũ.(4’)

* Cho biết ý nghĩa của các chu kì tạo núi ở hai giai đoạn Cổ Kiến tạo và Tân Kiến tạo đối với sự phát triển địa hình trên lãnh thổ Việt Nam ?

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

- GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về các dạng địa hình ở nước ta (đồng bằng , núi và cao nguyên) ... Em hiểu gì về các dạng địa hình nước ta ?

- HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ?

- GV nhấn mạnh về các đặc điểm địa hình. Để hiểu hơn về các dạng địa hình nước ta , chúng ta tìm hiểu trong bài hoc hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: - Vai trò và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong môi trường tự nhiên

- Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình.

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

1: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam( 12 phútt) - GV yêu cầu H/S quan sát hình

28.1 kết hợp nội dung SGK và kiến thức đó học

- Lên bảng xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.

? Tên các dãy, sơn nguyên, đồng bằng lớn ở nước Việt Nam?

? Dựa vào bản đồ, em hãy cho biết nước ta có mấy dạng địa hình? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn?

? Nếu đặc điểm từng dạng địa hình, có vớ dụ minh hoạ?

? Địa hình nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế- xã hội?

H/S quan sát hình 28.1 kết hợp nội dung SGK và kiến thức đó học

- H/S xác định trên bản đồ và trả lời câu hỏi -> Lớp nhận xét, bổ sung

(TL: KS thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn, du lịch ST Khó khăn: GTVT, giao lưu KT VH..)

1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam

- Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp chiếm ắ diện tích lãnh thổ.

? Chỉ trên Bản đồ VN các vùng ĐB lớn của nước ta ?

? Em có nhận xét gì về DT ĐB ở nước ta?

- Gv nhận xét, KL

HS lên bảng xác định trên bản đồ ->

lớp bổ sung - Đồng bằng chiếm ¼ diện tích

2: . Địa hình nước ta được Tân Kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau( 14 phútt )

- GV yêu cầu H/S trả lời

? Lãnh thổ VN được tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào?

? Đặc điểm của giai đoạn này?

-> GV củng cố kiến thức

? Sau vận động tạo núi giai đoạn này tân kiến tạo địa hình nước ta có đặc điểm ntn?

- GV yêu cầu H/S dựa vào hình 28.1 lát cắt AB trang 9 ỏt lát địa lí Việt Nam, kết hợp kiến thức đó học làm rừ nhận định: Địa hình nước ta được Tân Kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau

- GV gợi ý

( + Nâng cao với biên độ lớn ->

núi trẻ

+ Sự cắt xẻ sâu của dòng nước -> thung lũng hẹp, vách dựng đúng

+ Núi lửa -> cao nguyên badan + Sụt lún sâu -> Đồng bằng và vịnh Hạ Long

+ Phân bậc địa hình.)

? Em hãy xác định và tìm trên bản đồ 1 số núi cao, cao nguyên ba dan, đồng bằng lớn và giải thích sự hình thành?

? Nhận xét sự phân bố và hướng nghiêng chung của địa hình?

? Xác định tên các dãy núi chính theo hướng TB – ĐN và hướng vũng cung?

- GV nhận xét, chuẩn xác trên bản đồ

- H/S trả lời ( cổ kiến tạo)

( bề mặt san bằng) HS trả lời ->nhận xét, bổ sung

- H/S lên bảng chỉ và xác định trên bản đồ -> Lớp nhận xét, bổ sung ( Thấp dần từ nội địa ra tới biển , hướng tây bắc – từy nam)

- H/S xác định ->

lớp bổ sung

2. Địa hình nước ta được Tân Kiến tạo nângg lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau

- Địa hình nước ta do cổ kiến tạo và Tân Kiến tạo dựng lên - Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

- Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng từy bắc – từy nam thấp dần từ nội địa ra tới biển.

- Hai hướng chủ yếu của địa hình là từy bắc – đông nam và hướng vũng cung.

3: Địa hình nước ta mang tớnh chất nhiệt đới gió màu và chịu tác động mạnh mẽ của con người ( 12 phútt)

? Địa hình nước ta bị biến đổi to lớn do những nhân tố nào?

- GV yêu cầu lớp thảo luận nhóm: dựa vào hình 28.1, tranh ảnh và nội dung SGK thảo luận nội dung

? Cho biết tên 1 số hang động nổi tiếng ở nước ta? giải thích sự hình thành nờn hang động?

GV nhận xét, bổ sung một số hang động nổi tiếng

- Động sửng sốt( vịnh Hạ long) - Động hương tích ( chùa hương) - Động tam thanh ( Lạng sơn) - Động Phong Nha (Quảng bình)

? Khi con người chặt phá rừng thì địa hình sẽ thay đổi như thế nào?

Tại sao? Cho biết hướng giải quyết ?

? Hãy kể tên các dạng địa hình nhân tạo trên đất nước ta. Nói rừ nguồn gốc hình thành?

GV gọi các nhóm trình bày, nhận xét

- GV chuẩn xác kiến thức

( sự biến đổi khí hậu, dòng nước, con người..)

Quan sát hình 28.1 SGK

Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày -> nhóm hỏc nhận xét bổ sung

HS liên hệ trả lời ( xỳi mũn...)

( địa hình đê sông, đê biển, hồ chứa nước...)

3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió màu và chịu tác động mạnh mẽ của con người

- Địa hình luụn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con người

* Kết luận: SGK

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Trong tài liệu Kiến thức (Trang 102-109)

Đề cương

Tài liệu liên quan