• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dựa vào hình 18.1, 18.2 (SGK) và kiến thức đó học, hãy cho biết điều kiện tự nhiên của Campuchia có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế

Trong tài liệu Kiến thức (Trang 81-85)

- Là nước nông nghiệp, một số ngành kinh tế chủ yếu

+ Nông nghiệp: Trồng lúa gạo, ngô, cao su, thốt nốt

+ Đánh cá

- Sản xuất xi măng, khai thác kim loại màu, chế biến lương thực thực phẩm, cao su

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Câu 1. Dựa vào hình 15.1, 18.1, 18.2 (SGK), hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí của Cam-pu-chia và Lào.

Câu 2. Dựa vào hình 18.1, 18.2 (SGK), hãy nêu đặc điểm địa hình của Cam-pu-chia

Phần hai : ĐỊA LÍ VIỆT NAM TIẾT 23:

BÀI 22 : VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC , CON NGƯỜI I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:HS cần nắm được

- Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và toàn thế giới . - Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh ,kinh tế chính trị hiện nay của nước ta . - Biết nội dung phương pháp học môn địa lí .

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận xét qua bảng số liệu về tỉ trọng các ngành kinh tế năm 1990 và năm 2000.

- Thông qua bài tập rèn kĩ năng sư dụng bản đồ cơ cấu tổng sản phẩn kinh tế 2 năm (1990 và 2000)

3. Phẩm chất

- Qua bài học ó thêm hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam ,tăng thêm lũng yêu quờ hương ,có ý thức xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc .

4. Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….)

- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….)

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên

- Bản đồ các nước Đông Nam Á.

- Tư liệu , tranh ảnh về thành tựu kinh tế ,văn hóa Việt nam . 2. Học sinh

- Chuẩn bị bài theo yêu cầu :

- Tranh ảnh tư liệu phù hợp với bài học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra 15/ .

 Việt Nam gắn liền với châu lục nào và đại dương nào?

 Từ năm 1986 đến nay kinh tế - xã hội nước ta đó đạt những thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi mới như thế nào?

3. N i dung b i m i. à

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Vào bài: Vị trrí địa lí có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định các yếu tự nhiên của một lãnh thổ, một quốc gia. Vì vậy muốn hiểu rừ những đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta, chúng ta cùng tìm hiểu, nghiên cứu vị trí, giới hạn hình dạng lãnh thổ Việt Nam trong nội dung bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu- Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và toàn thế giới - Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh ,kinh tế chính trị hiện nay của nước ta .

- Biết nội dung phương pháp học môn địa lí .

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

1: Tìm hiểu Việt Nam trên bản đồ thế giới (17 phútt) - GV treo bản đồ các nước trên

thế giới lên bảng, đồng thời dựa vào hình 17.1 SGK trả lời câu hỏi:

? Xác định vị trí của VN trên bản đồ ?

? Việt Nam gắn với Châu lục, đại dương nào?

? Việt Nam có biên giới chung trên biển, trên đất liền với những quốc gia nào?

- GV chuẩn xác kiến thức

- GV yêu cầu lớp dựa vào các bài 14, 15, 16, 17 kết hợp vốn hiểu biết của mình thảo luận nội dung sau:

? Hãy chứng minh và nhận định : Việt Nam là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á về tự nhiên, văn hoá, lịch sử?

- GV gọi các nhóm trình bày, nhận xét, chuẩn kiến thức

? Việt Nam ra nhập ASEAN năm nào?

- GV chuẩn xác kiến thức

- H/S quan sát bản đồ, đồng thời dựa vào hình 17.1 SGK 1 HS lên bảng xác định vị trí của VN ( Á - Âu, TBD, AĐD)

- Căm pu chia, Trung Quốc, Lào ( Trên đất liền) , Căm pu chia, Trung

Quốc,Philíppin, Malaixia,

Brunây( trên biển)

Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ sung -> kết luận

( ngày 25/7/1995)

1. Việt Nam trên bản đồ thế giới

- VN là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.

VN gắn liền với lục địa Á -Âu, nằm ở phí đông bán đảo Đông dương và nằm gần trung tâm Đông Nam Á.

- Phía bắc giáp Trung Quốc, phái tây giáp Lào và Căm puchia, phái đông giáp biển Đông.

- Tự nhiên: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

- Văn hoá: có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc và ngôn ngữ gắn bó với các nước trong khu vực.

- Lịc sử: Là lá cờ đầu trong khu vực về chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc.

- Là thành viên của hiệp hội cá

Chuyển ý : chiến tranh xõm lược và chế độ thực dân kéo dài đó tàn phỏ đất nước, huỷ hoại môi trư-ờng sống, để lại nhiều hậu quả nặng nề, nhưng với sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam cộng với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân, đất nước Việt Nam đang từng ngày thay da đổi thịt

nước ĐNÁ ( ASEAN) từ năm 1995. VN tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ thịnh vượng.

2: Tìm hiểu Việt Nam trên con đường xõy dựng và phát triển (12 phútt)

- GV yêu cầu H/S đọc thông tin ục 2, dựa vào bảng 22.1 SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi:

? Cho biết những khó khăn trong công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước?

? Đường lối chính sách của Đảng trong phát triển kinh tế?

? Từ 1990- 2000 cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch như thế nào?

? Cho biết 1 số thành tựu nổi bật của nền kinh tế xã hội trong thời gian qua?

? : Quê hương em có những đổi mới, tiến bộ như thế nào?

? Em hãy cho biết Mục tiêu chiến lược 10 năm của nước ta ( 2001-2010) là gì?

- GV chuẩn xác kiến thức

Chuyển ý: H/S Chúng ta là nguồn động lực quan trọng nhất định sự phát triển của đất nước để xây dựng đất nước, không có lí gì Chúng ta không am hiểu về đất n-ớc, con người Việt Nam. Vậy chúng ta phải tìm hiểu nghiên cứu địa lí Việt Nam

Đọc thông tin và quan sát bảng 22.1 HS trả lời: ( Khó khăn: Chiến tranh tàn phá, nề nếp sản xuất cũ kộm hiệu quả

Đường lối : xây dựng nền kinh tế – xã hội theo con đường kinh tế thị trường định hướng XHCN

( Nông nghiệp giảm, tăng công nghiệp, xõy dựng) (Kinh tế xã hội: có nhiều thành tựu nổi bật)

- HS liên hệ trả lời HS trả lời -> nhận xét, bổ sung

2.Việt Nam trên con đ ường xõy dựng và phát triển

- Nền kinh tế có sự thay đổi tăng trưởng.

- Cơ cấu KT ngày càng cân đối, hợp lí chuyển dịch theo xu hướng tiến bộ, kinh tế thị trường có định hướng XHCN, - Đời sống nhân dân được cải thiện rừ rệt.

- VN góp phần xây dựng ASEAN ổn địn, thịnh vượng.

MỤC TIÊU:

- Đưa nước ta ra khái tình trạng kộm phát triển.

- Nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần.

- Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại

3: Học môn địa lí Việt Nam như thế nào?(5 phútt) - GV yêu cầu H/S nghiên cứu

môc 3 SGK kết hợp với môn học địa lí từ các lớp dới

? Em hãy cho biết: Địa lí Việt Nam nghiên cứu những vấn đề gì?

? Để học tốt môn địa lí Việt Nam, chúng ta cần có những phương pháp gì?

- GV chuẩn xác kiến thức

Cả lớp đọc thầm 2 phútt

- H/S trả lời-> lớp nhận xét bổ sung HSTL -> nhận xét, bổ sung

3. Học môn địa lí Việt Nam nh

ư thế nào?

SGK

- Đọc kĩ, hiểu và làm tốt các bài tập trong SGK

- Cần phải làm giàu thờm vốn hiểu biết của mình bằng việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, du lịch ....-> làm cho bài học địa lý trở nờn hấp dẫn, thiết thực

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Trong tài liệu Kiến thức (Trang 81-85)

Đề cương

Tài liệu liên quan