• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tổ chức các họat động (30’)

Trong tài liệu Kiến thức (Trang 134-137)

Câu 4. Nêu đặc điểm và giá trị của địa hình bờ biển và thềm lục địa

3. Tổ chức các họat động (30’)

- Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….)

- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….)

II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên:

- Bản đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam 2. Học sinh:

- Bút chì, thước kẻ, phấn màu, giấy A4 III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định

2. kiểm tra bài cũ: (4’)

* Nước ta có mấy mùa khí hậu ? Nêu đặc trưng khí hậutừng mùa ở nước ta?

* Sông ngòi nước ta có mấy mùa nước ? Các mùa nước có đặc trưng khac nhau ntn ? 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài

Phương phỏp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

- GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về một số dòng sông ở nước ta ( S.Hồng , S.Mó S. Cửu Long của 3 miền B,T, N) ... Nêu hiểủ biết của em về chế độ dòng chảy của các hệ thống sông trên ?

- HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ?

- GV nhấn mạnh về chế độ dòng chảy của sông ngòi nước ta. Để hiểu hơn về sông ngòi cũng như ảnh hưởng của lượng mưa tới dòng chảy như thế nào chúng ta cùng đi tim hiểu qua tiết thực hành.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt nam qua hai lưu vực sông Bắc Bộ (sông Hồng), sông Trung Bộ ( sông Gianh)

- Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vưc sông Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

- GV hướng dẫn vẽ biểu đồ cột cân đối + Chọn tỉ lệ phù hợp để biểu đồ cân đối

+ Thống nhất thang chia cho hai lưu vực sông

+ Vẽ kết hợp biểu đồ lượng mưa: hình cột màu xanh . Biểu đồ lưu lượng: đường biểu diÔN màu đỏ.

- HS dưới lớp vẽ vào vở - 1 HS lên bảng vẽ

- HS ghép biểu đồ đã vẽ lên bản đồ các lưu vực sông cho phù hợp với vị trí Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích biểu đồ

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập

a. Xác định mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt trung bình - Giá trị lượng mưa tháng = Tổng lượng mưa của 12 tháng

12 ( S. Hồng 153 mm, S Gianh 186 mm )

- Giá trị trung bình của lưu lượng tháng = Tổng lượng mưa của 12 tháng 12

( S. Hồng 3632 m3/ s , S .Gianh 61,7 m3/ s)

b. Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên 2 lưu vực sông H: Các tháng nào của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa ?

+ S. Hồng: 6, 7, 8, 9 + S Gianh: 9, 10, 11

H: Các tháng nào của mùa lũ không trùng hợp với mùa mưa ? Vì sao ? + S. Hồng: 5, 10

+ S Gianh: 8

Vì ngoài mưa còn có các nhân tố khác tham gia làm biến đổi dòng chảy tự nhiên … H: Chế độ mưa của khí hậu và chế độ mưa của sông có mối quan hệ với nhau không?

H: Việc xây dựng đập thuỷ điện hồ chứa nước trên sông có tác dụng gì?

HS: Điều tiếtnước sông theo nhu cầu của con người 4. Hoạt động vận dung.(4’)

GV đưa biểu điểm HS tự chấm bài thực hành của nhau GV chấm một số bài của HS

GV khắc sâu lại các cách vẽ biểu đồ lưu lượng và lượng mưa 5. Hoạt động mở rộng và phát triển(3’)

* Bài cũ :

- Hoàn thành bài thực hành . - Làm bài tập trong VTB.

* Bài mới :

- Chuẩn bị bài 26 : trả lời câu hỏi in nghiêng trong bài học . - Sưu tầm các mẫu đất .

TIẾT:40 BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Nắm được sự đa dạng, phức tạp của đất (thổ nhưỡng) Việt Nam.

- Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta.

- Tài nguyên đất nước ta có hạn, sử dụng chưa được hợp lí còn nhiều diện tích đất trống đồi trọc, đất bị thoái hóa.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết các loại đất dựa vào kí hiệu.

- Trên cơ sở phân tích bản đồ nhận xét và rút ra kết luận về đặc điểm, về số lượng và sự phân bố các loại đất ở nước ta.

3.Phẩm chất

- Biết bảo vệ , sử dụng khai thác hợp lí tài nguyên đất của địa phương mình.

4. Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….)

- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….)

II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên:

- Bản đồ đất Việt Nam .

- Lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta.

2. Học sinh:

- Đọc trước bài

III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định

2, kiểm tra bài cũ(4’)

- Kiểm tra việc thực hiện bài thực hành . 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

- GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh vềmột số loại cây trồng khác nhau ở nước ta : ca fe, lúa , chè ,mía ...Tại sao ở nước ta lại trồng được những loại cây trồng khác nhau như vậy ?

- HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ?

- GV nhấn mạnh về đặc điểm tài nguyên đất ở nước ta . Vây tài nguyên đất ở nước ta có đặc điểm gì và giá trị sử dụng như thế nào cùng tìm hiểu trong bài học ?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: HS phân biệt được các tập N, N*

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm chung của đất Việt Nam. (Cá nhân)

? Nhân tố qun trọng hình thành đất?

? Quan sát H 36.1 cho biết đi từ bờ biển lên núi cao gặp các loại đất nào? điều kiện hình các loại đất?

? Nhận xét đất Việt Nam?

Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm các nhóm đất chính ( nhóm)

? Quan sát H36.2 Cho biết nươc ta có mấy loại đất chính? Xác định phân bố từng loại trên bản đồ?

? Đặc điểm nhóm đất feralít ở miền đồi núi thấp (nhóm 1)

? Đặc điểm đất mùn núi cao (nhóm 2)

? Đặc điểm nhóm đất bồi tô phù sa sông, biển (nhóm3) GV: chuẩn kiến thức cho học sinh bằng bảng phụ

- HS: nhắc lại kiến thức đó học lớp 6.

- Thành phần chính của đất

- Đá mẹ, khí hậu, sinh vật và sự tác động của con người.

- Đất mặn ven biển: hình thành ven biển, địa hình bằng phẳng, khí hậu ụn hoà ẩm ước.

- Đất bồi tô phù sa trong đê hình thành do các con sông bồi tô phự sa

- Đất mùn núi cao trên các loại đá hình thành địa hình núi cao, đồi , cao nguyên...

- Đất nươc ta đa dạng....

+ HS: lên bảng trả lời và xác định các nhóm đất chính trên bản đồ

+ HS: chia nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày nội dung vào bảng phụ và đại diện trình bày các nhóm khác bổ sung kết quả

1. Đặc điểm chung của

Trong tài liệu Kiến thức (Trang 134-137)

Đề cương

Tài liệu liên quan