• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bối cảnh thị trường internet ở Việt Nam và trên địa bàn Thành phố Huế

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỎ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH

1.5. Bối cảnh thị trường internet ở Việt Nam và trên địa bàn Thành phố Huế

g. Hệ thống phân phối của doanh nghiệp.

Hệ thống phân phối chính là những nơi để khách hàng có thể mua sản phẩm của doanh nghiệp. Chính vì thế, một doanh nghiệp có mạng lưới hệ thống phân phối rộng khắp thì sẽ đưa sản phẩm của doanh nghiệp mình đến gần hơn với người tiêu dùng.

Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp nếu được thực hiện một cách hợp lý thì nó sẽ là phương tiện giúp doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ.

h. Năng lực marketing.

Hệ thống bán hàng và các hoạt động Marketing đưa sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng, thoảmãn các nhu cầu của khách hàng. Sức mạnh cạnh tranh được tạo ra bởi hoạt động marketing và bán hàng hết sức to lớn. Chất lượng phục vụ chăm sóc khách hàng góp phần không nhỏ tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Nó xây dựng hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp trong lòng khách hàng , giữ chân khách hàng trung thành với sản phẩm dịch vụcủa doanh nghiệp . Để đánh giá năng lực Marketing của doanh nghiệp cần phải đánh giá hệthống phân phối của doanh nghiệp , các chính sách vềgiá, chiết khấu, khuyến mãi, các chính sách chăm sóc khách hàng.

so với quý trước và tăng 58% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, Việt Nam là một trong số những quốc gia có tốc độ tăng trưởng tỷlệkết nối trên 10 Mbps nhanh nhất trong sốcác quốc gia được khảo sát. So với cùng kỳ năm trước, tỷlệkết nối trên 10 Mbps của Việt Nam tăng tới 1,389%, đứng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Ở một kết quả đo kiểm khác, trong quý 2 tỷlệkết nối Internet có tốc độtrên 15 Mbps của Việt Nam là 1,3%, tăng 1,512% so với cùng kỳ năm trước và cũng dẫn đầu khu vực.

Sau hai năm phát triển thần tốc với tốc độ tăng trưởng lên tới 300-400%/năm, cuối năm 2015 số thuê bao Internet cáp quang (FTTH) vượt Internet ADSL.

Theo số liệu thống kê, từ Cục Viễn thông tính tới hết tháng 4/2016, Việt Nam có hơn 4,6 triệu thuê bao Internet cáp quang, gấp 1,6 lần lượng thuê bao Internet cáp đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2016, FTTH tăng 30% so với cuối năm 2015, trong khi đó có gần 600.000 khách hàng ADSL rời mạng.

Theo số liệu vừa được Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) công bố chính thức trên website của đơn vị này, tính tới cuối năm 2015, thị phần thuê bao cáp quang FTTH của Viettel chỉ còn 40,8%. So sánh với con số thị phần đạt được cuối năm 2014 thì thị phần trong mảng Internet cáp quang của Viettel đã giảm tới gần 18% (58,4%). Thị phần của Viettel giảm mạnh do tốc độ tăng trưởng của nhà cung cấp này thấp hơn so với các nhà mạng khác.

Cụ thể, trong khi FPT tăng tới 1.900%, VNPT tăng 441% thì Viettel chỉ tăng 314%. Tuy nhiên, dù tốc độ tăng trưởng kém hơn các nhà mạng khác, số lượng số lượng thuê bao cáp quang FTTH tăng mới trong năm 2015 của Viettel vẫn đứng đầu trong số 3 nhà cung cấp chiếm thị phần lớn nhất hiện nay.

Với VNPT, năm 2015 là năm trọng điểm trong công cuộc tái cấu trúc toàn diện của Tập đoàn này. VNPT đã hoàn thành quá trình phân tách giữa kỹ thuật và kinh doanh tại 63 tỉnh thành, thành lập và ổn định tổ chức của 3 tổng công ty. Có thể nói đây là năm có nhiều sự xáo trộn nhất trong lịch sử phát triển hơn 60 năm của VNPT, song doanh nghiệp này vẫn phát triển mới hơn 935.000 thuê bao Internet cáp quang, tương đương tốc độ tăng trưởng 441% so với năm 2014. Thị phần thuê bao cáp quang vì thế giảm không đáng kể (0,6%) sau một năm.Nhờ tốc độ tăng trưởng cao hơn Viettel, từ chỗ số lượng thuê bao FTTH chỉ bằng 58% so với Viettel trong năm 2014, con số này đã tăng lên thành 82% trong năm 2015. Nghĩa là sau một năm, VNPT đã đuổi gần kịp Vietteltrong phân khúc thị trường FTTH.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trong khi đó, FPT đã có sự tăng trưởng thuê bao có thể nói là “ngoạn mục” trong năm 2015, với mức tăng trưởng thuê bao lên tới 1.900%, khiến thị phần thuê bao FTTH của doanh nghiệp này này tăng hơn 4 lần so với năm 2014.(thoibao.today, 2016).

1.5.2. Bi cnhHuế.

Là một trong những tỉnh thuộc Vùng Kinh tếtrọng điểm miền Trung, Thừa Thiên Huếnằm trên trục giao thông chính, có cảng biển nước sâu Chân Mây, cảng Thuận An với quy mô lớn phục vụcho khu vực miền Trung, Tây Nguyên và tiểu vùng Mê Kông;

có sân bay quốc tếPhú Bài nằm trên quốc lộ1A, tuyến đường sắt xuyên Việt chạy dọc theo tỉnh, có 87,97 km biên giới với nước CHDCND Lào. Thừa Thiên Huế được xác định là cực phát triển kinh tếquan trọng của vùng kinh tếtrọng điểm miền Trung, là cửa ngõ của tuyến hành lang kinh tế Đông- Tây nối Myanma, Thái Lan, Lào với biển Đông.

Với vị trí thuận lợi này, Thừa Thiên Huế có điều kiện đểphát triển kinh tếhàng hoá, mở rộng giao lưu kinh tếvới các địa phương trong nước và thếgiới.

Cùng với sựphát triển của cả nước, Thừa Thiên Huếcũng đang đón những nhà đầu tư vào đầu tư tại tỉnh nhà, các công ty được thành lập mới. Việc kết nối, truyền tải những thông tin cho các doanh nghiệpở nước ngoài là vô cùng quan trọng đòi hỏi phải có một hệthống internet tốc độ cao,ổn định, kết nối được các doanh nghiệp với nhau.

Đáp ứng các nhu cầu đó của khách hàng, các công ty viễn thông đãđưa vào sử dụng internet cáp quang để tăng lưu lượng truyền tải dữliệu.

Hiện nay trên địa bàn thành phố Huế có 3 công ty cung cấp internet cáp quang Fiber VNN đó là VNPT, Viettel và FPT Telecom. Ba công ty này cạnh tranh dành thị phần với nhau rất khốc liệt. Với lợi thế là người tiên phong, VNPT giành được thị phần lớn hơn. Tuy nhiên, với lợi thếnguồn lực Viettel và FPT đang mạnh mẽ vươn lên cạnh tranh ngang bằng với VNPT.

Trường Đại học Kinh tế Huế