• Không có kết quả nào được tìm thấy

NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ INTERNET CÁP QUANG FIBER VNN CỦA VNPT THỪA THIÊN HUẾ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ INTERNET CÁP QUANG FIBER VNN CỦA VNPT THỪA THIÊN HUẾ"

Copied!
132
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ INTERNET CÁP QUANG FIBER VNN CỦA VNPT THỪA THIÊN HUẾ .

Giáo viên hướng dẫn:

TS. PHAN THANH HOÀN

Sinh viên thực hiện:

NGÔ THỊTÚ

Lớp: K47B QTKDTM Niên khóa: 2013 –2017

Huế, tháng 5 năm 2017

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

Lời Cảm Ơn

Để hoàn thành được đề tài khóa luận này một cách thành công, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phan Thanh Hoàn là người luôn theo sát hướng dẫn tận tình em từkhi chưa lựa chọn đề tài đến khi kết thúc quá trình nghiên cứu khóa luận.

Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, quý Thầy , quý Cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Kinh Tế Huế đã truyền đạt những kiến thức trong 4 năm em học tập tại trường. Với những kiến thức đã học được trên giảng đường không chỉlà nền tảng cho emhoàn thành đềtài nghiên cứu của mình một cách hoàn thiện nhất mà còn là hành trang theo suốt quãng đường tương lai phía trước của em.

Em xin chân thành cảm ơn Công ty viễn thông Thừa Thiên Huế, phòng Kế Hoạch Kinh Doanh cùng các Anh/ Chị trong cơ quan đã giúp đỡ em trong quá trình em thực tậpở đây.

Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn theo sát trên conđường học vấn của mình.

Tuy đã nỗlực hết sức nhưng với thời gian nghiên cứu hạn hẹp cộng với khả năng của bản thân, đề tài nghiên cứu còn đôi chỗ thiếu sót. Vì vậy em mong nhạn được sự chỉ bảo,góp ý tận tình của quý Thầy, quý Cô để đềtài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa Em xin chân thành cám ơn !

Huế,năm 2017 Sinh viên Ngô ThịTú

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VNPT Công ty Viễn thông Thừa Thiên Huế

KH Khách hàng

DN Doanh nghiệp

1CBCNV Cán bộcông nhân viên

Mbps Megabit trên giây (Megabit per second) LAN Mạng máy tính cục bộ

WAN Mạng diện rộng

FTTH Internet cáp quang

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT ...i

MỤC LỤC ... ii

DANH MỤC BẢNG ...vi

DANH MỤC HÌNH ... vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ... viii

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. Lý do chọn đềtài ...1

2. Mục tiêu nghiên cứu...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiêm cứu...3

4. Phương pháp nghiên cứu...3

4.1. Phương pháp thu thập sốliệu ...3

4.1.1. Dữliệu thứcấp. ...3

4.1.2. Dữliệu sơ cấp...4

4.1.3. Thiết kếmẫu, chọn mẫu. ...4

5. Kết cấu của đềtài nghiên cứu. ...8

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...9

CHƯƠNG 1: CƠ SỎLÝ LUẬN VỀCẠNH TRANH VÀ NĂNGLỰC CẠNH TRANH TRONG KINH TẾVÀ DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG. ...9

1.1. Tổng quan vềcạnh tranh trong kinh tế. ...9

1.1.1. Khái niệm vềcạnh tranh. ...9

1.1.2. Các loại hình cạnh tranh...11

1.1.3. Lợi thếcạnh tranh. ...12

1.1.4. Vai trò của cạnh tranh. ...13

1.1.5. Chức năng của cạnh tranh. ...16

1.1.6. Các công cụcạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường...17

1.2. Năng lực cạnh tranh. ...21

1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh. ...21

1.2.2. Các cấp độcủa năng lực cạnh tranh...22

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

1.2.2.1. Năng lực cạnh tranh sản phẩm...22

1.2.2.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp...23

1.3. Sựcần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh...23

1.4. Những đặc thù cạnh tranh trong ngành dịch vụviễn thông...24

1.4.1. Viễn thông và vai trò của viễn thông. ...24

1.4.1.1. Khái niệm...24

1.4.1.2. Vai trò của viễn thông...25

1.4.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh viễn thông. ...26

1.4.3. Năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụviễn thông. ...27

1.4.3.1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp...27

1.4.3.2. Năng lực cạnh tranh dịch vụinternet cáp quang và các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT dịch vụinternet cáp quang. ...29

1.4.4. Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. ...30

1.4.4.1. Các yếu tốbên ngoài...30

1.4.4.2. Các yếu tốbên trong. ...36

1.5. Bối cảnh thị trường internetởViệt Nam và trên địa bàn Thành phốHuế...39

1.5.1. Thị trường internetởViệt Nam. ...39

1.5.2. Bối cảnhởHuế...41

1.6. Mô hình nghiên cứu ...42

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNH CẠNH TRANH DỊCH VỤ INTERNET FIBER VNN CỦA VNPT THỪA THIÊN HUẾ. ...51

2.1. Giới thiệu VNPT Thừa Thiên Huế. ...51

2.1.1. Giới thiệu chung...51

2.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của VNPT Thừa Thiên Huế. ...52

2.1.3. Cơ cấu tổchức...54

2.1.4. Cơ cấu lao động...55

2.2. Các đối thủcạnh tranh trực tiếp với VNPT trên địa bàn thành phốHuếtrong cungứng dịch vụinternet cáp quang. ...56

2.2.1. Viettel Thừa Thiên Huế...56

2.2.2. Công ty Cổphần Viễn thông FPT...57

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

2.3. Phân tích năng lực cạnh tranh dịch vụinternet cáp quang Fiber VNN của

VNPT trên địa bàn Thành phốHuế. ...58

2.3.1. Năng lực cạnh tranh của dịch vụinternet cáp quang Fiber VNN của VNPT Thừa Thiên Huế trên địa bàn thành phốHuế. ...58

2.3.1.1. Sản phẩm...58

2.3.1.2. Thuê bao. ...59

2.3.1.3. Năng lực mạng lưới. ...61

2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của dịch vụinternet cáp quang Fiber vnn của VNPT Thừa Thiên Huếthông qua khảo sát khách hàng. ...61

2.4.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu. ...61

2.4.2. Kiểm tra sựphù hợp của tháng đó...66

2.4.3. Phân tích nhân tốkhám phá EFA...70

2.4.4. Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của VNPT Thừa Thiên Huế...75

2.4.5. Kiểm định phân phối chuẩn. ...77

2.4.6. Kiểm địnhOne - Sample T-Test với các nhân tố...77

2.4.6.1. Đánh giá của khách hàng đối với nhóm nhân tố giá cướcảnh hưởng đến .. 78

2.4.6.2. Đánh giá của khách hàng đối với nhóm nhân tốChất lượng dịch vụ ảnh ... 79

2.4.6.3. Đánh giá củakhách hàng đối với nhóm nhân tố Uy tín thương hiệuảnh hưởng đếnnăng lực cạnh tranh dịch vụinternet cáp quang Fiber vnn của VNPT Thừa Thiên Huế...80

2.4.6.4. Đánh giá của khách hàng đối với nhóm nhân tố Đội ngũ nhân viênảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh dịch vụinternet cáp quang Fiber vnn của VNPT Thừa Thiên Huế...82

2.4.6.5. Đánh giá của khách hàng đối với nhóm nhân tốPhân phối ảnh hưởng 83 2.4.6.6. Đánh giá của khách hàng đối với nhóm nhân tốDịch vụgiá trị gia tăng... 83

2.4.7. Phân tích ma trận SWOT. ...84

2.4.8. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của dịch vụinternet cáp quang Fiberr VNN của VNPT Thừa Thiên Huế. ...86

2.4.8.1. Những ưu điểm. ...86

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

2.4.8.2. Những hạn chế. ...87

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤINTERNET CÁP QUANG FIBER VNN CỦA VNPT THỪA THIÊN HUẾ...88

3.1. Định hướng phát triển của VNPT Thừa Thiên Huế...88

3.1.1. Định hướng của công ty. ...88

3.1.2. Định hướng phát triển internet cáp quang Fiber VNN. ...88

3.2. Giải pháp. ...88

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ...91

1. Kết luận. ...91

2. Kiến nghị. ...91

Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế. ...92

Đối với VNPT Thừa Thiên Huế...92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. ...93

PHỤLỤC 1 ...95

PHỤC LỤC 2. ...100

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 : Tình hình laođộng của VNPT Thừa Thiên Huế năm 2014- 2016 ...55

Bảng 2.2: Bảng so sánh giá internet cáp quang của 3 nhà mạng năm 2016...58

Bảng 2.3: Bảng so sánh giá internet cáp quang của 3 nhà mạng năm 2016...59

Bảng 2.4 : Bảng thuê bao và doanh thu của FTTH năm 2014-2016...60

Bảng 2.5: Bảng phân bốgiới tính và độtuổi, thu nhập, nghềnghiệp. ...62

Bảng 2.6 : Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các nhóm biến. ...67

Bảng 2.7: Kết quảkiểm định KMO và Bartlett EFA ...70

Bảng 2.8 : Kết quảphân tích EFA với các nhóm biến. ...72

Bảng 2.9: Kết quảphân tích các hệsốhồi qui các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của internet cáp quang Fiber VNN. ...76

Bảng 2. 10: Kết quảkiểm định One-Sample Test với nhóm biến giá cước...78

Bảng 2.11: Kết quảkiểm định One-Sample Test với nhóm biến chất lượng dịch vụ..79

Bảng 2.12: Kết quảkiểm định One-Sample Test với nhóm biến uy tín thương hiệu ..81

Bảng 2.13: Kết quảkiểm định One-Sample Test với nhóm biến đội ngũ nhân viên...82

Bảng 2.14: Kết quảkiểm định One-Sample Test với nhóm biến phân phối...83

Bảng 2.15: Kết quảkiểm định One-Sample Test với nhóm biến dịch vụgiá trịgia tăng...84

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 : Quy trình các bước nghiên cứu ...7 Hình 2 : Hệthống kênh phân phối trong các doanh nghiệp ...19 Hình 3: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter...34 Hình 4 : Mô hình nghiên cứu “Nâng cao năng lực cạnh tranh mạng Vinaphone của VNPT Thừa Thiên Huế”...42 Hình 5 : Mô hình nghiên cứu : “Nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Thừa Thiên Huế”...43 Hình 6 : Mô hình nghiên cứu “Một sốgiải pháp nâng cao lợi thếcạnh tranh của công ty VNPT Thừa Thiên Huếtrong dịch vụviễn thông”...43 Hình 7 : Mô hình nghiên cứu “ Năng lực cạnh tranh của dịch vụ internet cáp quang Fiber vnn của VNPT Thừa Thiên Huế”...44 Hình 8 : Sơ đồ cơ cấu tổchức của VNPT Thừa Thiên Huế. ...54

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ1: Thị phần các nhà mạng internet cáp quang ở thành phốHuế năm 2016....60 Biểu đồ2: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo độtuổi. ...63 Biểuđồ 3: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo thu nhập...63 Biểu đồ4: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo nghềnghiệp...64 Biểu đồ5 : Thời gian khách hàng sửdụng mạng cáp quang Fiber vnn của VNPT Thừa Thiên Huế...65 Biểu đồ6 : Biểu đồkênh thông tin mà khách hàng tiếp cận. ...66

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đềtài

Internet ở Việt Nam được hình thành và phát triển từ năm 1997, từ đó đến nay, Việt Nam luôn được thế giới đánh giá là một trong những quốc gia có số người sử dụng internet tăng nhanh nhất hằng năm.

Theo Báo cáo tài nguyên internet Việt Nam 2013, trong 16 năm phát triển của internet Việt Nam, tài nguyên internet - tham số định danh phục vụ cho hoạt động internet (tên miền.vn, địa chỉ IP, số hiệu mạng) đã tăng trưởng mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của internet Việt Nam. Về địa chỉ internet, tổng lượng IPv4 quốc gia là 15.576.832 địa chỉ. Việt Nam tiếp tục là quốc gia có số lượng địa chỉ IPv4 ở mức cao, đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á, thứ 8 châu Á và thứ 25 trên thế giới. Việc thúc đẩy sử dụng thế hệ địa chỉ mới IPv6 có kết quả tốt qua việc chính thức khai trương mạng lưới và dịch vụ IPv6 Việt Nam ngày 6/5/2013.

Dịch vụ internet Việt Nam ngày càng đa dạng, phong phú. Các loại hình dịch vụ kết nối tốc độ cao có mức độ tăng trưởng nhanh chóng. Những năm gần đây, dịch vụ truy cập internet qua hạ tầng di động 3G thể hiện sự tăng trưởng vượt bậc do sự tiện lợi trong sử dụng. Tốc độ, kết nối internet trong nước và quốc tế ngày càng nhanh, phục vụ đắc lực cho việc phát triển về người sử dụng và dịch vụ.

Việt Nam đặt mục tiêu trở thành một trong 70 quốc gia có nền công nghệ thông tin - viễn thông phát triển hàng đầu thế giới. Hạ tầng viễn thông đến năm 2016 sẽ phủ sóng di động băng rộng đến 70% cư dân trong cả nước,triển khai xây dựng cáp quang đến hộ gia đình tại tất cả các khu đô thị mới; 20%-30% số hộ gia đình có máy tính và internet băng thông rộng. (Báo Người đồng hành, 2016 ).

Internet đã góp phần tạo lập cộng đồng, thúc đẩy hoạt động của các tổ chức xã hội, nâng cao năng lực sản xuất và thương mại, tạo ra nhiều hơn của cải vật chất trong xã hội và nâng cao đời sống người dân. Internet còn là sân chơi bổ ích, một kênh giải trí hấp dẫn với nhiều ứng dụng phục vụ người dùng.

Chính vì sự phát triển mạnh mẽ đó, nhu cầu của xã hội về tín hiều truyền video, chat trực tuyến, truyền files nội dung lớn,… ngày càng tăng với tốc độ cao. Mà dịch vụ internet ADSL lại không đủ dung lượng để cung cấp cho sự phát triển của thị trường.

Lúc này đòi hỏi băng thông là điều không thể tránh khỏi, do băng thông của ADSL là quá thấp để sử dụng cho các dịch vụ trên. Do đó,dịch vu internet cáp quang băng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

thông rộng xuất hiện là nhu cầu tất yếu của thị trường. Internet cáp quang là tên gọi khác của FTTH, FTTH là cụm từ viết tắt của Fiber to the home. Là dịch vụ truy cập internet hiện đại nhất với đường truyền dẫn hoàn toàn bằng cáp quang đến địa chỉ thuê bao. Mạng cáp quang được đưa đến các địa chỉ thuê bao giúp khách hàng sử dụng đa dịch vụ trên internet với chất lượng cao , kể cả dịch vụ truyền hình giải trí.

Theo thông tin được đưa ra bởi Bộ Thông tin và Truyền thông năm 2016, số lượng thuê bao FTTH tại Việt Nam hiện nay đạt khoảng 5,5 triệu thuê bao. Đây vẫnlà một con số còn khá khiêm tốn. Do đó, FTTH tại Việt Nam được cơ quan quản lý nhà nước đánh giá thị trường còn rất tiềm năng. Vì vậy, trước một thị trường vẫn còn nhiều cơ hội khai thác như vậy, cuộc đua giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chắc hẳn sẽcòn tiếp tục.

Nắm bắt những tiềm năng của thị trường, VNPT Thừa Thiên Huế đã phát triển dịch vụ internet cáp quang Fiber VNN trên địa bàn Thừa Thiên Huế. Trong những năm qua, thị trường internet cáp quang Fiber VNN của VNPT Thừa Thiên Huế phát triển tương đối tốt nhưng với sự xuất hiện của các đối thủ đến từcác công ty tập đoàn lớn như Viettel, FPT Telecom,…. Cũng khiến cho thị phần của VNPT giảm mạnh. Sự cạnh tranh của 3 ông lớn này đã làm cho thị trường có những bước biến chuyển mạnh về giá, chất lượng sản phẩm,...Ai biết nắm bắt những cơ hội của thì trường, phát huy sức mạnh cũng như những lợi thếcủa của mình thì sẽcó chỗ đứng trên thị trường.

Xuất phát từnhững lý do trên, tôi quyết định đề tài: NÂNG CAONĂNG LỰC CNH TRANH DCH V INTERNET CÁP QUANG FIBER VNN CA VNPT THA THIÊN HUẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH HU ’’ làm đề tài khóa luận của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Đánh giá năng lực cạnh tranh dịch vụ internet cáp quang Fiber VNN của VNPT Thừa Thiên Huế , đưa ra những gải pháp nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh dịch vụ internet Fiber VNN của VNPT Thừa Thiên Huếso với đối thủlà Viettel và FPT Telecom.

Mục tiêu cụthể

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận vềcạnh tranh , năng lực cạnh tranh, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và dịch vụ, môi trường tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, dịch vụ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

Đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh của dịch vụinternet cáp quang Fiber VNN.

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ internet của VNPT Thừa Thiên Huế.

3. Đối tượng và phạm vi nghiêm cứu

Đối tượng nghiên cứu

Những vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh dịch vụinternet cáp quang Fiber VNN của công ty VNPT Thừa Thiên Huế.

Phạm vi nghiên cứu .

Phạm vi nội dung đề tài tập trung nghiên cứu giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn về việc năng lực cạnh tranh dịch vụ internet cáp quang Fiber VNN của VNPT Thừa Thiên Huế.

Thời gian nghiên cứu:

- Sốliệu thứcấp thu thập từ năm 2014 đến 2016

- Sốliệu sơ cấp thu thập từngày 15/2/2017 đến ngày 3/5/2017 - Đềtài thực hiện từ ngày 15/2/2017 đến ngày 3/5/2017 Không gian nghiên cứu: tại VNPT Thừa Thiên Huế 4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp thu thập sốliệu . 4.1.1. Dữliệu thứcấp.

Sử dụng những tài liệu do công từVNPT cung cấp, kết hợp với các dữ liệu thứ cấp khác từ giáo trình, sách báo, trang web,…

Đềtài thu thập sốliệu thứcấp bao gồm các thông tin liên quan đến các vấn đềlý luận về năng lực cạnh tranh, thực tiễn sửdụng internet tại Việt Nam.

Dựa vào các tài liệu đã công bố như các nghiên cứu khoa học, các bài viết trên tạp chí chuyên ngành, các nguồn thông tin đã dạng phong phú trên internet để làm

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

nguồn tài liệu tham khảo trong đềtài nghiên cứu này, giáo trình Quản trị sản xuất Viễn thông của nhà xuất bản Bưu điện , tác giả TS Nguyễn Thị Minh Anh và TS Nguyễn Hoài An….

4.1.2. Dliệu sơ cấp.

Nghiên cứu được tiến hành qua 2 bước: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định tính.

Nghiên cứu định tính dùng kỹ thuật thảo luận nhóm, nhằm điều chỉnh bổ sung các biến quan sát đo lường các khái niệm nghiên cứu. Đầu tiên, áp dụng kỹ thuật Delphi để phỏng vấn các chuyên gia mà ở đây là trung tâm bán hàng, trưởng phòng kinh doanh và giám đốc công ty.

Nghiên cứu định lượng.

Thực hiện bằng cách gửi bảng hỏi đến khách hàng, hướng dẫn để họ điền vào bảng hỏi sau đó sẽ thu lại tiến hành phân tích. Việc điều tra bảng hỏi được thực hiện trong khoảng thời gian tháng 3 năm 2017.

4.1.3. Thiết kếmẫu, chọn mẫu.

Qui mô mẫu.

Đểtính quy mô mẫu ta

Với 29 biến quan sát được xây dựng đánh giá thì để đảm bảo mức ý nghĩa có thể chấp nhận của biến ta nhân 5 ( Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Ngọc, 2005) được quy mô mẫu là 145.Tuy nhiên, đểtránh các rủi ro và sai sót trong quá trìnhđiều tra nghiên cứu. Tôi quyết định chọn cỡ mẫu là 150.

Phương pháp chọn mẫu.

Phần tử nghiên cứu là những người dân trên địa bàn thành phố Huế đã và đang sửdụng dịch vụinternet cáp quang.

Tổng thểmẫu là toàn bộ khách hàng đang sửdụng dịch vụinternet cáp quang của VNPT trên địa bàn thành phốHuế. Và sửdụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất. Vì phương pháp này tác giả dễ tiếp cận khách hàng và tác giả có nhiều khả

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

năng gặp được khách hàng hơn. Tác giả tiến hành điều tra ở địa bàn thành phố Huế, chia ra 2 khu vực là bở Bắc và bờ Nam sông Hương.

Xây dựng thang đo.

Theo nội dung phân tích nghiên cứuởtrên, tôi quyết định lựa chọn các yếu tố để đánh giá năng lực cạnh tranh dịc vụ internet cáp quang Fiber VNN của VNPT Thừa Thiên Huế.Thang đo Likert( từ 1 đến 5 theo cấp độ tăng dần) được sửdụng để lượng hóa mức độ đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của VNPT Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời đại hội nhập hiện nay.

Phương pháp phân tích và xửlý sốliệu.

Để phân tích dữ liệu để tiến hành nghiên cứu, tôi lấy dữ liệu từnhững bảng hỏi đã khảo sat khách hàng trên địa bàn thành phốHuế để tiến hành nghiên cứu. Sửdụng phần mền SPSS để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của dịch vụ internet cáp quang Fiber VNN của VNPT Thừa Thiên Huế. Các thang đo được kiểm định thông qua hệsốtin cậy Cronbrach’ alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA , kiểm tra độ tin cậy của các thang đo và hồi quy tuyến tính.

Quy trình xử lý bảng hỏi sau khi thu thập xong dữ liệu là tiến hành kiểm tra và loại những bảng hỏi không đạt yêu cầu; tiếp theo là mã hóa dữ liệu trên phần mềm SPSS 20.0; nhập dữliệu, làm sạch dữliệu sau đó tiến hành phân tích dữliệu. Các bước phân tích dữ liệu như sau: Sửdụng các công cụthống kê mô tả để xác định đặcđiểm mẫu nghiên cứu, đánh giá của khách hàng qua các chỉ tiêu,... Kiểm tra độtin cậy thang đo Cronbach’s Alpha: Vì sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nên trước khi đưa vào phân tích, hồi quy, kiểm định thì tiến hành kiểm tra độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sửdụng để tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn đểchúng có ý nghĩa nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các thông tin ban đầu

Kiểm định KMO & Bartlett’s Test có mức ý nghĩa sig. < 0,05 thì biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Hệ số KMO ≥ 0,5 đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố.

Giá trị Eigenvalue thể hiện phần biến thiên được giải thích bởi một nhân tố so với biến thiên toàn bộ những nhân tố. Eigenvalue > 1 chứng tỏnhân tố đó có tác dụng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc và được giữlại trong mô hình đểphân tích. Nhân tố có Eigenvalue < 1 thì biến đó bịloại.

Tổng phương sai trích cho biết sự biến thiên dữ liệu dựa trên các nhân tố được rút ra, tổng phương sai trích phải ≥ 50%. Sử dụng ma trận Matrix, hệsốtải nhân tố ≥ 0,5, mỗi biến tốchỉthuộc một nhân tố, trong một nhân tốít nhất phải có hai biến.

Sau khi phân tích nhân tố, các thang đo được kiểm định lại thông qua hệ số tin cậy Cronbach’ alpha. Kiểm định giá trị trung bình bằng kiểm định One Sample T-test được sửdụng đểkiểm định giá trị trung bìnhđối với các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của dịch vụinternet cáp quang Fiber VNN của VNPT Thừa Thiên Huế.

Sửdụngphương pháp phân tích ma trậnSWOT để xác định điểm mạnh điểm yếu của dịch vụ internet cáp quang Fiber vnn của VNPT. Xác định cơ hội thách thức của dịch vụ internet cáp quang Fiber vnn đểtừ đó đưa ra các chiến lược phù hợp đểtạo ra lợi thếcạnh tranh trước dịch vụinternet cáp quang của đối thủ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

4.1.4. Quy trình nghiên cứu.

Hình 1 : Quy trình các bước nghiên cứu Xác định vấn

đềnghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu sơ bộ

Dữliệu thứcấp

Chọn mẫu và tính cỡ mẫu

Nghiên cứu định

tính

Thiết kế bảng hỏi

Điều tra thử

Chỉnh sửa bảng

hỏi

Nghiên cứu chính thức

Tiến hành điều

tra

Mã hóa, nhập và

làm sạch dữ

liệu

Xửlý dữ liệu

Phân tích dữ

liệu

Kết quả nghiên

cứu

Báo cáo kết quả nghiên

cứu

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

5. Kết cấu của đềtài nghiên cứu.

Đề tài được kết cấu gồm 3 phần:

Phần I : Đặt vấn đề

Phần II: Nội dung nghiên cứu.

Chương 1: Cơ sở khoa học vềcạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong kinh tếvà doanh nghiệp trong ngành viễn thông.

Chương 2: Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung cấp dịch vinteret cáp quang Fiber VNN.

Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp dịch vụinternet cáp quang Fiber VNN của VNPT Thừa Thiên Huế.

Phần III: Kết luận và kiến nghị.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞKHOA HỌC VỀCẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG KINH TẾVÀ DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG.

1.1. Tổng quan vềcạnh tranh trong kinh tế.

1.1.1. Khái nim vcnh tranh.

Doanh nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế thị trường nên chịu sự chi phối hoạt động của các quy luật kinh tế: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh. Trong nền kinh tế này, mọi người đều được tự do kinh doanh, đây chính là nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh. Cạnh tranh trên thị trường rất đa dạng và phức tạp giữa các chủ thể có lợi ích đối lập với nhau và cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Vậy cạnh tranh là gì? . Trong hoạt động kinh tế hiện nay, yếu tố được coi khắc nghiệt nhất là cạnh tranh, môi trường hoạt động kinh doanh ngày đầy biến động và cạnh tranh hiện nay là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thế kinh tế tham gia vào thị trường nhằm giành giật được nhiều lợi ích kinh tế hơn về mình.

Cạnh tranh không phải là sự triệt tiêu lẫn nhau của các chủ thể tham gia mà là động lực cho sự phát triển cuả chủ thể kinh tế trong nên kinh tế hiện nay. Cạnh tranh góp phần cho sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật mang lại sự phồn thịnh cho đất nước.Thông qua cạnh tranh, các chủ thể kinh tế xác định được điểm mạnh, điểm yếu, nắm bắt được các cơ hội của đối thủ và thị trường để phát triển doanh nghiệp mình, cũng như tránh được các rủi ro trong tương laiảnh hưởng đến doanh nghiệpcủa mình.

Từ đó có những bước đi vững chắc trong tương lai. Ở mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội khái niệm về cạnh tranh được nhiều tác giả trình bày dưới những góc độ khác nhau:Theo định nghĩa của Đạitừ điển Tiếng Việt(1999) thì: “Cạnh tranh- tranh đua giữa các cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình”. Theo Diễn đàn của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD,2002),“Tính cạnh tranh của một doanh nghiệp, ngành hay quốc gia là khả năng của doanh nghiệp, ngành hay quốc gia hay vùng tạo ra mức thu nhập yếu tố và tuyểndụng yếu tố tương đối cao khi phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế”.

Theo Micheal Porter (2008, Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ, Hà Nội) thì : Cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoảnlợi nhuận cao hơn mức lợi nhuậntrung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá trình

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

cạnh tranh là sự bình quân hóa mức lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả là giá có thể giảm đi.Giúp cho doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ cùng ngành. Doanh nghiệp nào có thị phần càng lớn thì càng có vị thế địa vị trên thị trường.

Cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể (Nhà sản xuất, người tiêu dùng) trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điềukiện có lợi cho nhà sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.

Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với nhau hoặc giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng khi nhà sản xuất muốn bán lại hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp. Trên thực tế, với những cách tiếp cận khác nhau, theo mục đích nghiên cứu khác nhau nên có nhiều khái niệm về cạnh tranh không đồng nhất. Vì thế phạm trù cạnh tranh được hiểu một cách chung nhất là: “ Cạnh tranh là quan hệ kinh tế màở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích.

Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi”.

Như vậy cạnh tranh là quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá, là nội dung cơ chế vận động của thị trường. Sản xuấthàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lượng nhà cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt, kết quả cạnh tranh sẽ tự loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả.

Các cấp độ cạnh tranh trong kinh tế:

- Cạnh tranh giữa các quốc gia, địa phương và vùnglãnh thổ:

Là nói đến cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc tế. Cần lưu ý rằng, trạnh tranh quốc tế có thể diễn ra ngay ở thị trường nội địa, đó là cạnh tranh giữa các hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa ngoại nhập.

Cạnh tranhgiữa các ngành:

Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu được lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đầu tư bỏ ra.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

- Cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành:

Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất tiêu thụ một loại hàng hóa(dịchvụ) nào đó.

1.1.2. Các loại hình cạnh tranh.

Cạnh tranh lành mạnh.

Cạnh tranh lành mạnh là loại cạnh tranh theo đúng quy định củapháp luật,đạo đứcxã hội, đạo đức kinh doanh. Cạnh tranh có tính chất thi đua, thông qua đó mỗi chủ thể nâng cao năng lực của chính mình mà không dùng thủ đoạn triệt hạ đối thủ.

Phương châm của cạnh tranh lành mạnh là "không cần phải thổi tắt ngọn nến của người khác để mình tỏa sáng".

Cạnh tranh không lành mạnh.

Cạnh tranh không lành mạnh là các hành động trong hoạt động sản xuất kinh doanh trái với đạo đức nhằm làm hại các đối thủ cạnh tranh kinh doanh hoặc người tiêu dùng. Và cũng sẽ không có người thắng nếu việc kinh doanh được tiến hành giống như một cuộc chiếntranh. Cạnh tranh khốc liệt mang tính tự tiêu diệt chỉ dẫn đến một hậu quả thường thấylà sau các cuộc cạnh tranh khốc liệt là sự sụt giảm mức lợi nhuận của doanh nghiệp.

Cạnh tranh tự do và độc quyền

- Cạnh tranh tựdo hay cạnh tranh hoàn hảo:

Là loại cạnh tranh theo các quy luật của thị trường mà không có sự can thiệp của các chủ thể khác. Giá cả của sản phẩm được quyết định bởi quy luật cung cầu trên thị trường. Cung nhiều cầu ít sẽ dẫn đến giá giảm, cung ít cầu nhiều sẽ dẫn đến giá tăng.

- Cạnh tranh độc quyền:

Là sự cạnh tranh mang tính chất "ảo", thực chất cạnh tranh này là sự quảng cáo để chứng minh sự đa dạng của một sản phẩm nào đó, để khách hàng lựa chọn một trong số những sản phẩm nào đó của một doanh nghiệp nào đó chứ không phải của doanh nghiệp khác.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

Loại cạnh tranh này xảy ra khi trên thị trường một số lượng lớn các nhà sản xuất sản xuất ra những sản phẩm tương đối giống nhau nhưng khách hàng lại cho rằng chúng có sự khác biệt, dựa trên chiến lược khác biệt hoá sản phẩm của các công ty.

Độc quyền nhóm: Là loại độc quyền xảy ra khi trong ngành có rất ít nhà sản xuất, bởi vì các ngành này đòi hỏi vốn lớn, rào cản gia nhập ngành khó. Ví dụ: ngành công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay.

Độc quyền tuyệt đối: Xảy ra khi trên thị trường tồn tại duy nhất một nhà sản xuất và giá cả, số lượng sản xuất ra hoàn toàn do nhà sản xuất này quyết định. Ví dụ:

Điện, nước ở Việt Nam do nhà nước cung cấp.

1.1.3. Lợi thếcạnh tranh.

Những lợi thế được doanh nghiệp tạo ra và sử dụng vì mục đích cạnh tranh với các đối thủ khác thìđược gọi là các lợi thế cạnh tranh.Khách hàng khi lựa chọn mua một sảnphẩm nào đó luôn so sánh giữa chi phí bỏ ra và lợi ích đạt được. Lợi thế cạnh tranh hướng tới điều nay.

Lợi thếcạnh tranh được coi là bên ngoài khi chúng dựa trên chiến lược phân biệt sản phẩm hình thành nên giá trị của người mua, hoặc làm giảm chi phí sử dụng, hoặc tăng các lợi ích đạt được. Lợi thế này tạo cho doanh nghiệp “ quyền lực thị trường”.

Lợi thế cạnh tranh bên trong dựa trên tính ưu việt của doanh nghiệp trong việc làm chủ chi phí sản xuất. Nó tạo nên giá trị cho người sản xuất bằng cách tạo ra cho doanh nghiệp một giá thành thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu.

Một doanh nghiệp được coi là có lợi thế cạnh tranh khi mà lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được lớn hơn lợi nhuận trung bình ngành. Khi tìm lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp phải so sánh với các đối thủ của mình để tìm xem mình mạnh ở điểm nào. Lợi thế cạnh tranh này phải xuất phát từ năng lực của doanh nghiệp mà đối thủ không có vì vậy sẽ khó bắt chước theo. Trong trường hợp doanh nghiệp không có năng lực gì nổi trội hơn so với đối thủ thì phải lựa chọn yếu tố trọng tâm tranh trọng tâm của đối thủ.

Ngày nay, quá trình cạnh tranh đang có khuynh hướng chuyển mục đích của cạnh tranh từphía cạnh tranh người tiêu dùng sang cạnh tranh đối thủ. Cốt lõi của cạnh tranh hiện nay được quan niệm là tạo ưu thế của DN so với đối thủ cạnh tranh. Thích ứng với cạnh tranh đòi hỏi phải có sự sáng tạo và khai thác lợi thế cạnh tranh. DN có thể sáng tạo ra lợi thế cạnh tranh theo các cách khác nhau: Hoặc là chọn tuyến thị

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

trường khác với đối thủ cạnh tranh, hoặc là đầu tư giảm giá thành để cạnh tranh tranh trong cùng một tuyến thị trường, hoặc khiểmsoát hệ thống phân phối. Đằng sau các cách này là hai thái độ cạnh tranh:

- Đối đầu trực tiếp với đối phương.

- Phát triển con đường tránh cạnh tranh (chiến thắng mà không cần phải chiến đấu).

Sử dụng lợi thế cạnh tranh để chiến thắng đối thủ cạnh tranh đòi hỏi phải đáp ứng đượcnhững yêu cầu nhất định:

Một là, phải xác định được chính xác đối thủ cạnh tranh. Yêu cầu nàyđược hiểu là phải nắm vững đối thủ về tiềm lực khả năng. Chiến lược cạnh tranh thành công hay thất bại tuỳ thuộc vào DNcó xác định chính xác đối thủ cạnh tranh hay không. Đốithủ cạnh tranh của DN bao gồm cả những DN nước ngoài và các DN trong nước, trước hết DN cần phải tập trung vào các DN trong nước bởi các đối thủ trong nước không chỉ giành giật thị trường mà còn giành giật cả con người, giành sự so sánh về uy tín, về sức mạnh của mình với cá đối thủ khác.

Hai là, khi muốn tạo ra lợi thế cạnh tranh DN cần phải lựa chọn vũ khí cạnh tranh cho phù hợp. Tìm ra phương pháp để sử dụng tối đa hiệu quả các khí giới đó.

Điều trước tiên, DN phải lựa chọn khu vực kinh doanh, sau đó lựa chọn vũ khí. Khu vực địa lý với những đặc điểm riêng có của thị trường đó giúp DN biết phải lựa chọn vũ khí nào cho hiệu quả. (http://quantri.vn/dict/details/7979-khai-niem-va-quan-diem- tao-loi-the-canh-tranh).

1.1.4. Vai trò của cạnh tranh.

Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tếquốc dân:

Canh tranh là động lực phát triển kinh tế nâng cao năng suất lao động xã hội. Một nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bào của nó là các DN phát triển có khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiên ở đây cạnh tranh phải là cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để cùng phát triển, cùng đi lên thì mới làm cho nền kinh tế phát triển bền vững. Còn cạnh tranh độc quyền sẽ ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế, nó tạo ra môi trường kinh doanh không bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích kinh tế trong xã hội, làm cho nền kinh tế không ổn định. Vì vậy, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc quyền trong cạnh tranh, trong kinh doanh để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh. Cạnh tranh hoàn hảo sẽ đào thải

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả. Do đó buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chi phí thấp nhất, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Như vậy cạnh tranh tạo ra sự đổi mới mang lại sự tăng trưởng kinh tế.

Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng:

Trên thị trường cạnh tranh giữa các DN càng diễn ra gay gắt thì người được lợi nhất là khách hàng. Khi có cạnh tranh thì người tiêu dùng không phải chịu một sức ép nào mà còn được hưởng những thành quả do cạnh tranh mang lại như: chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao hơn... Đồng thời khách hàng cũng tác động trở lại đối với cạnh tranh bằng những yêu cầu về chất lượng hàng hoá, về giá cả, về chất lượng phục vụ... Khi đòi hỏi của người tiêu dùng càng cao làm cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn để giành được nhiều khách hàng hơn.

Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp:

Cạnh tranh là điều bất khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh có thể được coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp không thể tránh khỏi mà phải tìm mọi cách vươn nên để chiếm ưu thế và chiến thắng. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mãđáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cạnh tranh khuyếnkhích các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mới, hiện đại , tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mìnhđể giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm mới khác biệt có sức cạnh tranh cao.

Cạnh tranh khốc liệt sẽ làm cho doanh nghiệp thể hiện được khả năng “ bản lĩnh”

của mình trong quá trình kinh doanh. Nó sẽ làm cho doanh nghiệp càng vững mạnh và phát triển hơn nếu nó chịu được áp lực cạnh tranh trên thị trường.

Chính sự tồn tại khách quan và sự ảnh hưởng của cạnh tranh đối với nền kinh tế nói chung và đến từng doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường.

Đứng ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh sẽ là điều kiện thuân lợi để mỗi doanh nghiệp tự khẳng định vị trí của mình trên thị trường, tự hoàn thiện bản thân để vươn lên dành ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh khác.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

Trên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất nhằm dành dật người mua, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, tạo ưu thế về mọi mặt cho doanh nghiệp nhằm thu được lợi nhuộn lớn nhất.

Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải sản xuất và cung ứng những sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà thị trường cần để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của khách hàng. Cạnh tranh thực chất là cuộc chạy đua không có đích, là quá trình mà các doanh nghiệp đưa ra các biện pháp kinh tế đích thực và sáng tạo nhằm đứng vững trên thương trường và tăng lợi nhuận trên cơ sở tạo ra ưu thế về sản phẩm và giá bán thì phải tăng chất lượng sản phẩm và giá bán phải rẻ. Muốn vậy, mỗi doanh nghiệp, phải không ngừng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, phải tố ưu hóa, song song với đó là các yếu tố đầu vào của sản xuất để tối đa hoá thành quả của sản phẩm. Trong cơ chế thị trường doanh nghiệp nào cung cấp hàng hoá, dịch vụ với chất lượng tốt nhất mà giá thành rẻ nhất thì sẽ chiến thắng. Chính vì vậy, cạnh tranh sẽ loại bỏ các doanh nghiệp chi phí cao trong sản xuất kinh doanh và khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có chi phí thấp vươn lên.

Để tham gia vào thị trường doanh nghiệp phải tuân thủ quy luật đào thải chon lọc.

Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tự nâng cao chất lượng của chính mình, nâng cao trình độ kiến thức về kinh doanh. Do đó, cạnh tranh là điều kiện thuận lợi để tạo ra các doanh nghiệp có sức sống, những doanh nghiệp lớn phát triển trên thị trường.

Cạnh tranh là động lực cơ bản nhằm kết hợp một cách tối ưu nhất lợi ích của các doanh nghiệp, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích của xã hội. Trước đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, cạnh tranh được coi là cá lớn nuốt cá bé, do đó không được khuyến khích. Hiện nay, cạnh tranh được nhìn nhận theo xu hướng tích cực, tác dụng của nó được thể hiện rất rõ ở sự phá sản của một số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả và sự phát triển vượt bậc của các doanh nghiệp khác biết sử dụng hiệu quả các yếu tố của quá trình sản xuất, kinh doanh nhằm tạp thị trường và tăng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

Tóm lại, cạnh tranh là qui luật khách quan của kinh tế thị trường, mà kinh tế thị trường là kinh tế TBCN. Kinh tế thị trường là sự phát triển tất yếu và Việt Nam đang xây dựng một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, lấy thành phần kinh tế nhà nước làm chủ đạo. Dùở bất kỳ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

thành phần kinh tế nào thì các doanh nghiệp cũng phải vận hành theo qui luật khách quan của nền kinh tế thị trường.Nếu doanh nghiệp nằm ngoài quy luật vận động đó thì tất yếu sẽ bị loại bỏ, không thể tồn tại. Chính vì vậy chấp nhận cạnh tranh và tìm cách để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình chính là doanh nghiệp đang tìm con đường sống cho mình.

1.1.5. Chức năng của cạnh tranh.

Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt sản xuất xã hội và do đó làm cho sự phân bố các nguồn lực kinh tế của xã hội một cách tối ưu. Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, do đó họ sẽ đầu tư vào nơi có lợi nhuận cao, tức là các nguồn lực kinh tế của xã hội sẽ được chuyển đến nơi mà chúng được sử dụng với hiệu quả cao nhất. Vì vậy, cạnh tranh chính là cơ chế điều chỉnh hoạt động của xã hội.

Cạnh tranh kích thích tiến bộ kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới và sản xuất.

Doanh nghiệp nào có kỹ thuật và công nghệ sản xuất tiên tiến sẽ thu được lợi nhuận lớn hơn so với doanh nghiệp không áp dụng khoa học công nghệ và sản xuất. Vì vậy, cạnh tranh là áp lực đối với người sản xuất, buộc họ phải cải tiến kỹ thuật, nhờ đó kỹ thuật và công nghệ sản xuất của xã hội được phát triển.

Cạnh tranh góp phần tạo nên cơ sở cho sự phân phối thu nhập lầnđầu. Doanh nghiệp nào có năng suất, chất lượng,quy mô hiệu quả cao sẽ có thu nhập cao và ngược lại

; đồng thời thông qua cạnh tranhlàm cho nhu cầucủa người tiêu dùng được đáp ứng.

Cạnh tranh thường xảy ra mạnh được yếu thua, các chủ thể hành vi kinh tế thích ứng với thị trường sẽ tồn tại và phát triển; ngược lại, các chủ thể hành vi kinh tế không thíchứng với thị trường sẽ bị đào thải.

Cạnh tranhcó nhiều loại, tuỳ theo giác độ nghiên cứu mà phân chia: cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành; cạnh tranh giữa bên mua và cạnh tranh giữa bên bán; cạnh tranh giá cả và cạnh tranh phi giá cả, v.v.. Để nghiên cứu hiệu lực của cơ chế thị trường, người ta chú ý đến cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo. Thực tế cho thấy, ở đâu thiếu cạnh tranh lành mạnh hoặc có biểu hiện độc quyền thì ở đó thường bảo thủ, trì trệ, kém phát triển.

Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những mặt tiêu cực, thể hiện ở cạnh tranh không lành mạnh như dùng những thủ đoạn vi phạm đạo đức hoặc vi phạm pháp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

luật nhằm thu được nhiều lợi ích nhất cho mình, gây tổn hại đến lợi ích của người khác, của tập thể, xã hội... như làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, ăncắp bản quyền.

1.1.6. Các công cụcạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Giá cả

Giá cả là phạm trù của kinh tế hàng hoá thị trường. Giá cả là một công cụ quan trọng trong cạnh tranhgiữa các chủ thể trên thị trường. Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá sản phẩm mà người bán có thể dự tính nhận được từ người mua thông qua sự trao đổi giữa các sản phẩm đó trên thị trường giá cả phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Các yếu tố kiểm soát được: chi phí bán hàng , chi phí sản xuất, chi phí lưu thông, chi phí yểm trợ và tiếp xúc bán hàng…

- Các yếutố không thể kiểm soát được : là quan hệ cung cầu trên thị trường, cạnh tranh trên thị trường, sự điều tiết của nhà nước, các chính sách điều chỉnh giá của chính phủ.

Trong doanh nghiệp chiến lược giá cả là thành viên thực sự của chiến lược sản phẩm và cả hai chiến lược này lại phụ thuộc vào mục tiêu chiến lược chung của doanh nghiệp. Một trong những nội dung cơ bản của chiến lược giá cả là việc định giá, Định giá là việc ấn định có hệ thống giá cả cho đúng với hàng hoá hay dịch vụ bán cho khách hàng. Việc định giá này căn cứ vào các mặt sau:

- Lượng cầu đối với sản phẩm : Doanh nghiệp cần tính toán nhiều phương án giá ứng với mỗi loại giá là một lượng cầu. Từ đó chọn ra phương án có nhiều lợi nhuận nhất, có tính khả thi nhất.

- Chi phí sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm: giá bán là tổng giá thành và lợi nhuận mục tiêu cần có những biện pháp để giảm giá thành sản phẩm. Tuy nhiên không phải bao giờ giá bán cũng cao hơn giá thành, nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Vì vậy doanh nghiệp cần nhận dạng đúng thị trường cạnh tranh để từ đó đưa ra các định hướng giá cho phù hợp với thị trường.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

Các chính sách để định giá

- Chính sách giá thấp : Là chính sách định giá thấp hơn thị trường để thu hút khách hàng về phía mình. Chính sách này buộc doanh nghiệp phải có tiềm lực vốn , phải tính toán chắc chắn mọi tình huống rủi ro nguy cơ có thể xảy ra đối với doanh nghiệp khi áp dụng chính sách giá này.

Chính sách giá cao : Là chính sách định giá cao hơn giá thị trường hàng hoá.

Chính sách này áp dụng cho các doanh nghiệp có sản phẩm độc quyền hay dịch vụ độc quyền không bị cạnh tranh.

Chính sách giá phân biệt : Nếu các đối thủ cạnh tranh chưa có mức giá phân biệt thì cũng là một thứ vũ khí cạnh tranh không kém phần lợi hại của doanh nghiệp.

Chính sách giá phân biệt của doanh nghiệp được thể hiện là với cùng một loại sản phẩm nhưng có nhiều mức giá khác nhau và mức giá đó được phân biệt theo các tiêu thức khác nhau.

Chính sách phá giá : Giá bán thấp hơn giá thị trường thậm chí thấp hơn giá thành.

Doanh nghiệp dùng vũ khí giá làm công cụ cạnh tranh để đánh bại đối thủ ra khỏi thị trường. Nhưng bên cạnh vũ khí này doanh nghiệp phải mạnh về tiềm lực tài chính, về khoa học công nghệ, và uy tín của sản phẩm trên thị trường. Việc bán phá giá chỉ nên thực hiện trong một thời gian nhất định mà chỉ có thể loại bỏ được đổi thủ nhỏ mà khó loại bỏ được đối thủ lớn.

Chất lượng và đặc tính sản phẩm

Nếu lựa chọn sản phẩm là công cụ cạnh tranh thì phải tập trung vào giải quyết toàn bộ chiến lược sản phẩm, làm cho sản phẩm thích ứng nhanh chóng với thị trường.

Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm.

Chất lượng sản phẩm trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp trên thị trường bởi nó biểu hiện sự thoả mãn nhu cầu khách hàng của sản phẩm.

Chất lượng sản phẩm ngày càng cao tức là mức độ thoả mãn nhu cầu ngày càng lớn dần đến sự thích thú tiêu dùng sản phẩm ở khách hàng tăng lên, do đó làm tăng khả năng thắng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

Tuy nhiên nhiều khi chất lượng quá cao cũng không thu hút được khách hàng vì khách hàng sẽ nghĩ rằng những sản phẩm có chất lượng cao luôn đi kèm với giá cao.

Khi đó, họ cho rằng họ không có đủ khả năng để tiêu dùng những sản phẩm này

Nói tóm lại muốn sản phẩm của doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh được trên thị trường thì doanh nghiệp phải có chiến lược sản phẩm đúng đắn, tạo ra được những sảnphẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường với chất lượng tốt.

Hệthống kênh phân phối

Trước hết để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần phải chọn các kênh phân phối, lựa chọn thị trường, nghiên cứu thị trường và lựa chọn kênh phân phối để sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ nhanh chóng, hợp lý và đạt được hiệu quả cao. Chính sách phân phối sản phẩm đạt được các mục tiêu giải phóng nhanh chóng lượng hàng tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay của vốn thúc đẩy sản xuất nhờ vậy tăng nhanh khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp.

Thông thường kênh phân phối của doanh nghiệp được chia thành 5 loại sau:

- Nhà sản xuất Người tiêu dùng.

- Nhà sản xuất Nhà bán lẻ Người tiêu dùng.

- Nhà sản xuất Đại lý Bán lẻ Người tiêu dùng.

- Nhà sản xuất Nhà buôn sỉ Bán lẻ Người tiêu dùng.

Hình 2 : Hệthống kênh phân phối trong các doanh nghiệp

Theo sự tác động của thị trường, tuỳ theo nhu cầu của người mua và người bán, tuỳ theo tính chất của hàng hoá và quy mô của các doanh nghiệp theo các kênh mà có thể sử dụng thêm vai trò của người môi giới. Bên cạnh việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, quảng cáo, yểm trợ bán hàng để thu hút khách hàng. Nhưng nhìn chung việc lựa chọn kênh phân phối phải dựa trên đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm, hàng hóa cần tiêu thụ. Đồng thời, việc lựa chọn kênh phân phối cũng như lựa chọn trên đặc điểm thị trường cần tiêu thụ, đặc điểm vềvị trí địa lý, địa hình và hệ thống giao thông của thị trường và khả năng tiêu thụ của thị trường. Từ việc phân tích các đặc điểm trên các doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một thệ thống kênh phân phối hợp lý, đạt hiệu quả cao. ( Theo Thư viện học mở Việt Nam)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

Các công cụcạnh tranh khác

Dịch vụsau bán hàng

Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp không dừng lại sau lúc bán hàng thu tiền của khách hàng mà để nâng cao uy tín và trách nhiệm đến cùng đối với người tiêu dùng về sản phẩm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải làm tốt các dịch vụ sau bán hàng.

Nội dung của hoạt động dịch vụ sau bán hàng:

- Cam kết thu lại sản phẩm và hoàn trả tiền cho khách hoặc đổi lại hàng nếu như sản phẩm không theo đúng yêu cầu ban đầu của khách hàng

- Cam kết bảo hành trong thời gian nhất định

Qua các dịch vụ sau bán hàng, doanh nghiệp sẽ lắm bắt được sản phẩm của mình có đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng hay không.

Cạnh tranh bằng các hình thức xúc tiến bánhỗn hợp.

Để đẩy mạnh mức độ tiêu thụ sản phẩm/ dịchvụ của mình, các doanh nghiệp cần có các hình thức xúc tiến bán hàng. Sự cạnh tranh trong các hình thức như: quà tặng, khuyến mại, truyền thông, hội nghị khách hàng… của các doanh nghiệp sẽ đem lại cho khách hàng nhiều sự lựa chọn cũng như sự phục vụ chu đáo, nhiệt tình . Xúc tiến bán hàng là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị trường và tăng tính cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp trên thị trường. Thông qua xúc tiến, các doanh nghiệp tiếp cận được với thị trường tiềm năng của mình, cung cấp cho khách hàng tiềm năngnhững thông tin cần thiết, những dịch vụ ưu đãi để tiếp tục chinh phục khách hàng của doanh nghiệp và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnhtranh.

Phương thức thanh toán

Đây cũng là một công cụ cạnh tranh được nhiều doanh nghiệp sử dụng, phương thức thanh toán gọn nhẹ, rườm rà hay nhanh chậm sẽ ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ và do đó ảnh hưởng đến khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Các doanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp như:

- Đối với khách hàng ở xa thì có thể trả tiền hàng qua ngân hàng, vừa nhanh vừa đảm bảo an toàn cho cả khách hàng lẫn doanh nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

- Với một số trường hợp đặc biệt, các khách hàng có uy tín với doanh nghiệp hoặc khách hàng là người mua sản phẩm thường xuyên của doanh nghiệp thì có thể cho khách hàng trả chậm tiền hàng sau một thời gian nhất định.

- Giảm giá đối với khách hàng thanh toán tiền ngay hoặc mua với số lượng lớn.

Yếu tốthời gian

Những thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ làm thay đổi nhanh cách nghĩ, cách làm việc của con người, tạo thời cơ cho mỗi người, mỗi đất nước tiến nhanh về phía trước. Đối với các doanh nghiệp yếu tố quyết định trong chiến lược kinh doanh hiện đại là tốc độ chứ không phải là yếu tố cổ truyền như nguyên liệu lao động. Muốn chiến thắng trong công cuộc cách mạng này, các doanh nghiệp phải biết tổ chức nắm bắt thông tin nhanh chóng, phải chớp lấy thời cơ, lựa chọn mặt hàng theo yêu cầu, triển khai sản xuất, nhanh chóng tiêu thụ để thu hồi vốn nhanh trước khi chu kỳ sản xuất sản phẩm kết thúc. (https://voer.edu.vn/m/cac-cong-cu-canh-tranh-chu-yeu-cua- doanh-nghiep/887d316a)

1.2. Năng lực cạnh tranh.

1.2.1. Khái niệm năng lực cnh tranh.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện các năng lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhấtnhu cầucủa khách hàng để tăng lợi nhuận lên mức tối đa.

Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từnội bộ của doanh nghiệp. Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp…một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường.

Thực tế tình hình hiện nay cho thấy, không một DN nào có khả năng thỏa mãn đầy đủ tất cả những yêu cầu của KH. Thường thì DN có lợi thế về mặt này và có hạn chế về mặt kia. Tuy nhiên vấn đề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận biết được điều này và cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh mà mình có để đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của khách hàng. Những điểm mạnh và điểm yếu bên trong DNđược biểu hiện thông qua các hoạt động chủ yếu của DN như marketing, tài chính, sản xuất, cộng nghệ, quản trị, hệ thống thông tin,…Như vậy, có thể thấy, khái niệm năng lực cạnh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

tranh là một khái niệm động, được cấu thành bởi nhiều yếu tố và chịu sự tác động của cả môi trường vi mô và vĩ mô.

Năng lực cạnh tranh của DN là sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng việc khai thác, sử dụng thực lực nội bộ của DN mình có và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn KHđể tồn tại và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn với thị phần mà nó nắm giữ, cũng có quan điểm đồng nhất của doanh nghiệp với hiệu quả sản xuất kinh doanh…

Năng lực cạnh tranh còn có thể được hiểu là khả năng tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh thị trường mới.

1.2.2. Các cấp độcủa năng lực cạnh tranh.

Năng lực cạnh tranh có thể chia làm 4 cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của ngành, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh sản phẩm. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh có mối quan hệ liên kết chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện và phụ thuộc lẫn nhau. Ở bài nghiên cứu này tôi chỉ xin đi sâu vào 2 cấp độ năng lực cạnh tranh đó là: năng lực cạnh tranh sản phẩm và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

1.2.2.1. Năng lực cạnh tranhsản phẩm.

Năng lực cạnh tranh sản phẩm chính là khả năng sản phẩm đó được tiêu thụ nhanh chóng trong khi có nhiều người cùng bán loại sản phẩm đó trên thị trường. Hay nói cách khác, năng lực cạnhtranh của snar phẩm được đo bằng thị phần của sản phẩm đó. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc vào chat lượng của nó, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín của người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán…

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

1.2.2.2. Nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quảcác yếu tốsảnxuất nhằm đạt lợiích kinh tếcao và đảmbảo sựphát triểnkinh tếbền vững.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì, và mở rộng thị trường thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là quan niệm khá phổ biến, theo đó năng lực cạnh tranh doanh nghiệp là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Cách quan niệm như vậy tương đồng với cách tiếp cận thương mại truyền thống đã nêu trên. Hạn chế trong cách quan niệm này là chưa bao hàm các phương thức, chưa phản ánh một cách bao quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3. Sựcần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh.

Cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Ở đâu có nền kinh tế thị trường thì ở đó có cạnh tranh kinh tế. Trong giai đoạn hiện tại do tác động của khoa học kỹ thuật, công nghệ, nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng nâng lênở mức cao hơn rất nhiều so với trước đây. Con người không chỉ cần có nhu cầu “ ăn no- mặc ấm” như trước kia mà còn cần “ ăn ngon- mặc đẹp”. Để đáp ứng kịp thời các nhu cầu đó của khách hàng, doanh nghiệp phải không ngừng điều tra nghiên cứu thị trường, tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy, cạnh trah rất cần thiết, nó giúp cho doanh nghiệp:

- Tồn tại và đứng vững trên thị trường.

Cạnh tranh sẽ tạo ra môi trường kinh doanh và những điều kiện thuân lợi để đáp ứng nhu cầu khách hàng, làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm của doanh nghiệp mình là tốt nhất, phù hợp với người tiêu dùng nhất. Doanh nghiệp chỉ cần đáp ứng đầy đủ nhu cầu của kháchhàng thìắt hẳnsẽ có chỗ đứng trên thị trường.Doanh nghiệp cần phải cạnh tranh để phát triển:

Trong một nền kinh tế mở như hiện nay, doanh nghiệp cần phải không ngừng nỗ lực để cải tiến mình nếu không muốn thụt lùi phía sau so với các đối thủ trong nướcvà ngoài nước. Quy luật của cạnh tranh là thức đẩy sự phát triển sản xuất, phát triển hàng hóa. Khi hàng hóa sản xuất nhiều đáp ứng nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận cao hơn. Do đó, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(34)

Cũng trong nền kinh tế này, khách hàng là người tự do lựa chọn nhà cungứng và chính là những người quyết định doanh nghiệp có tồn tại hay không? Họ không tìm đến doanh nghiệp như trước đây nữa, mà ngược lại ở trong nên kinh tế thị trường, khách hàng chính là những thượng đế của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển thì phải tìmđến khách hàng, khai thác nhu cầu ở họ. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có những chương trình quảng bá, xúc tiến thương mại tiếp xúc với khách hàng một cách tối đa nhất

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trường Đại học Kinh tế Huế.. thống thì DN phải xây dựng được những chính sách hợp lý và khác biệt hơn so với đối thủ. Như vậy, chính cơ chế thị trường và áp lực từ đối

Để có các chiến lược kinh doanh phù hợp cũng như các cách thức quảng bá tốt và được KH đánh giá cao nhằm đối mặt với sư cạnh tranh gay gắt trên thị trường mạng

Đầu tư phát triển phương tiện vận tải là một hoạt động tốn kém nhiều chi phí của công ty nhưng đây là một khoản đầu tư dài hạn và cần thiết, nó tạo điều kiện thuận lợi

Từ những khái niệm, cách hiểu, cách tiếp cận khác nhau nêu trên, theo tác giả, cạnh tranh là sự ganh đua, sự phấn đấu, vươn lên không ngừng giữa các doanh

Khi có cạnh tranh thì người tiêu dùng không phải chịu một sức ép nào mà còn được hưởng những thành quả do cạnh tranh mang lại như: chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán

Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua việc nghiên cứu định tính trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý thuyết, về các yếu tố ảnh

Trên cơ sở những định hướng kinh doanh của đơn vị đối với dịch vụ internet cáp quang trong những năm tiếp theo của VNPT Thừa Thiên Huế, cũng như dựa

- “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các