• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Trong tài liệu tia ch p ớ (Trang 177-181)

=======================================================================

Bước IV: Hướng dẫn về nhà:

- Làm các bài tập còn lại trong Sgk

- Chuẩn bị bài đề văn thuyết minh/144 để luyện nói tốt trên lớp

***********************************************

Tuần 14 Tiết 54

LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I. MÔC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng …của những vật dụng gần gũi với bản thân.

- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng.

2. Kĩ năng

- Tạo lập văn bản thuyết minh

- Sử dụng ngôn ngữ dạng nói về một thứ đồ dùng trước tập thể 3. Tư tưởng

- Bước đầu có ý thức luyện nói một thứ đồ dựng.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức:

- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng …của những vật dụng gần gũi với bản thân.

- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng.

2. Kĩ năng

- Tạo lập văn bản thuyết minh

- Sử dụng ngôn ngữ dạng nói về một thứ đồ dùng trước tập thể 3. Tư tưởng

- Bước đầu có ý thức luyện nói một thứ đồ dùng.

4. Năng lực phát triển.

a. Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lý thông tin.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt III. CHUẨN BỊ

1. Phương pháp.

- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Phương pháp dạy học vấn đáp.

- Phương pháp dạy học thảo luận nhóm.

2. Đồ dùng dạy học a. Thầy:

- Phiếu học tập - Máy chiếu (ví dụ ) b. Trò

- Trò: vở bài tập

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước I. Kiểm tra sĩ số

=======================================================================

Hiện nay tuy nhiều gia đình khác giả có bình nóng lạnh và có nhiều loại phích hiện đại nhưng đa số các gia đình có thu nhập thấp vẫn coi cái phích là một thứ đồ dùng tiện ích.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Thời gian: 25 phút

- Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Gchú Hoạt động 1: Khởi động

- PPDH: Tạo tình huống - Thời gian: 1- 3'

- Hình thành năng lực: Tư duy, giao tiếp

* GV chiếu một số đũ dựng. Nêu yêu cầu:

- Để thuyết minh về một thứ đồ dùng trên, em phải làm như thế nào?

- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình

- Quan sát, trao đổi - 1 HS trình bày,

=> Tìm hiểu, lựa chọn cách trình bày cho dễ hiểu

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình

- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở Tiết 54. Luyện nói. . . . Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát )

- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB

- Thời gian: 5’

- Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp I. HD HS củng cố kiến thức Hình thành kĩ năng nghe

đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp. . .

HS củng cố kiến thức

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp. . .

I. Củng cố kiến thức 1. GV HD HS củng cố lại:

- Thế nào là văn thuyết minh?

- Các PP TM chủ yếu?

- Bố cục của bài văn TM?

HS nhắc lại nội dung kiến thức đó học

- Khái niệm - Các PPTM

- Bố cục bài văn TM - Để làm tốt bài văn TM:

quan sát kĩ, tìm hiểu cấu - Muốn làm tốt bài văn TM,

người viết (nói) cần phải làm những gì?

tạo, nguyên lý hoạt động, công dụng . . .

Hoạt động 3: Luyện tập.

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.

- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 25 - 30 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác

II. HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

II. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo II. Luyện tập

2. GV HD HS lập dàn bài cho đề bài theo nhóm bàn

- Đối tượng cần TM là gì ?

- Muốn TM được cần phải chuẩn bị những gì ?

- Theo em, đối với đề bài này nên dùng phương pháp thuyết minh nào ?

HS suy nghĩ, trả lời: * Đề bài: Thuyết minh về cái phích nước (bình thuỷ) - Đối tượng TM: cái phích nước

- Chuẩn bị: Quan sát, tìm hiểu, ghi chép

+ Cấu tạo của phích nước: Vỏ; Ruột; Màu sắc. . . . + Công dụng : giữ nhiệt

- Phương pháp TM: định nghĩa, phân tích, . . . 3. Cho HS trình bày lại dàn bài HS trình bày lại dàn bài đó * Dàn bài

=======================================================================

của bài.

4. Cho HS tham khảo dàn bài

chuẩn bị sẵn ở nhà HS tham khảo, bổ sung

a. Mở bài: Chiếc phích là một thứ đồ dùng phục vụ sinh hoạt tiện dụng và hữu ích trong mỗi gia đình

b. Thân bài:

* Đặc điểm của phích nước:

- Hình thức bên ngoài: Phích nước có nhiều loại với nhiều kích cỡ khác nhau: phích điện, phích thường, phích ấn. Mỗi cơ sở sản xuất lại có những kiểu dáng, màu sắc, kích cỡ khác nhau nhưng loại phích được nhiều người Việt Nam sử dụng là phích Rạng Đông, vừa tốt, vừa bền mà giá cả lại hợp lý.

- Cấu tạo của phích nước: Gồm 2 bộ phận:

+ Bộ phận vỏ phích: gồm quai xách, nắp phích, tay cầm, thân và đáy phích thường được làm bằng nhôm, nhựa cứng hay sắt tráng men.

Thân phích hình trụ đứng, có in hoa hay hình các con chim, con thú . . . rất đẹp và có tác dụng bảo quản, giữ cho ruột phích đứng thẳng và không vỡ.

Nắp phích thường được làm bằng loại gỗ xốp nhẹ hoặc nhựa.

+ Bộ phận ruột phích: Là bộ phận quan trọng nhất để đựng nước. Ruột phích được cấu tạo bằng hai lớp thuỷ tinh máng. Giữa hai lớp thuỷ tinh là một khoảng chân không có tác dụng cách nhiệt. Phýa trong cùng được tráng một lớp bạc để ngăn sự truyền nhiệt. ra ngoài. Miệng phích được thu nhỏ lại để làm giảm khả năng truyền nhiệt và để thuận lợi cho việc rót nước từ trong phích ra. Đáy ruột phích có van hút khí và núm thuỷ ngân. Những chiếc phích tốt có thể giữ được nước nóng trong một ngày

* Công dụng của phích chủ yếu là để giữ nhiệt. Vì vậy chiếc phích chủ yếu thường dùng để đựng nước sôi rất tiện dụng cho việc pha trà cho người lớn, pha sữa cho trẻ

em. Đôi khi người ta còn sử dụng phích để đựng thuốc bắc đã sắc cho đỡ nguội.

* Cách sử dụng và bảo quản - Cách chọn phích:

+ Ruột phích là bộ phận quan trọng nhất cho nên khi mua phải chọn kĩ, phải mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt lâu, áp miệng phích vào tai nghe có tiếng o o là tốt. Tháo đáy phích xem núm thuỷ ngân có còn nguyên vẹn hay không.

+ Vỏ phích: tuỳ theo sở thích cá nhân của từng người để chọn màu sắc, trang trí cho phù hợp.

- Sử dụng và bảo quản

+ Phích mới mua về không nên đổ nước sôi vào ngay vì khi gặp nóng đột ngột phích dễ bị vì hoặc nứt. Nên rót nước ấm khoảng 50-60 C vào trước 30’ sau đó đổ đi, rót nước sôi vào, đậy nắp kín khoảng 10 tiếng để kiểm tra độ nóng của phích. Muốn giữ được nóng lâu không nên đổ đầy nước vào mà cần chừa một khoảng trống trên miệng để cách nhiệt.

+ Hàng ngày nên đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết cặn đọng trong lòng phích rồi mới rút nước sôi mới vào, đậy nắp thật chặt.

+ Nên để phích xa tầm tay của trẻ nhỏ để tránh đổ vì gây nguy hiểm.

c. Kết bài. Dù cuộc sống có hiện đại đến đâu thì chiếc phích nước vẫn là vật dụng không thể thiếu trong mỗi gia đình.

III. HD HS luyện nói III. HS luyện nói III. Luyện nói 3. GV nêu yêu cầu nói: nói mạch

lạc, rõ ràng, chính xác theo dàn ý đó chuẩn bị; âm lượng vừa đủ nghe, ngữ điệu hấp dẫn.

- Chia tổ cho HS tập nói, yêu cầu các tổ trưởng điều khiển và chỉ định tổ viên tập nói.

GV q/sỏt, theo dõi đôn đốc

HS luyện nói theo tổ, lần lượt từng thành viên của tổ nói, thành viên khác nghe và nhận xét phần trình bày của bạn cả về nội dung và hình thức

1. Luyện nói theo tổ

4. Yêu cầu các tổ cử đại diện nói trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá phần nói

Mỗi tổ cử 1-2 đại diện nói trước lớp. Mỗi HS có thể nói 1 phần của bài

2. Luyện nói trước lớp

=======================================================================

của các tổ.

- Rút kinh nghiệm chuẩn bị cho bài viết số 3

HOẠT ĐỘNG 3, 4: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần

đạt Ghi chú

Lập dàn ý cho đề bài:

“Thuyết minh về cây bút”

Hình thành năng lực tự học.

- HS trình bày HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Thời gian: 3 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

Ghi chú Viết đề bài nói trên thành

đoạn văn hoàn chỉnh.

Hình thành năng lực tự học tập

HS thống kê Bước IV: Hướng dẫn về nhà:

- Làm dàn ý các đề bài sau:

+ Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam + Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam + Giới thiệu chiếc quạt điện

- Soạn: Vào nhà ngục . . . . và Đập đá ở Côn Lôn - Tìm hiểu lại bố cục của bài thơ Thất ngôn bát cũ

*****************************************

Tuần 14 Tiết 55, 56

VIẾT BÀI SỐ 3: THUYẾT MINH

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu bài của Hs về kiểu bài thuyết minh, phương pháp thuyết minh 2. Kĩ năng

- Rốn kĩ năng làm dàn ý, đặt câu, viết đoạn và liên kết ý để có bài hoàn chỉnh đúng yêu cầu 3. Tư tưởng

- Giáo dục thái độ trân trọng những đồ vật II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu bài của Hs về kiểu bài thuyết minh, phương pháp thuyết minh 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS kỹ năng diễn đạt, trình bày.

3. Thái độ:

- Giáo dục thái độ trân trọng những đồ vật.

4. Phát triển phâm chất và năng lực a. Các năng lực chung.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyờn biệt.

- Đọc, phân tích đề

- sử dụng ngôn ngữ, trình bày mạch lạc trong tạo lập văn bản - Năng lực tạo lập văn bản

=======================================================================

II. CHUẨN BỊ

- G. ra đề, nộp về chuyên môn trường - Trò: vở viết bài

III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước I: Ổn định tổ chức

Bước II: Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra chuẩn bị bài vở viết của hs)

Trong tài liệu tia ch p ớ (Trang 177-181)