• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 42

Trong tài liệu tia ch p ớ (Trang 130-134)

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN

Tuần 11 Tiết 42

LUYỆN NểI: KỂ CHUYỆN THEO NGễI KỂ KẾT HỢP VỚI MIấU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Nắm chắc kiến thức về ngôi kể

- Trình bày đạt yêu cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

2. Kĩ năng:

- Kể được một câu chuyện theo ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể.

- Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Diễn đạt trôi chảy, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng tự tin khi nói trước tập thể.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn bản tự sự.

- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện.

2. Kĩ năng:

- Kể được một câu chuyện theo ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể.

- Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh làng tự tin khi nói trước tập thể.

4. Năng lực phát triển.

a. Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lý thông tin.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt III. CHUẨN BỊ:

1. Thầy:

- Đọc kĩ bài học và soạn bài chu đáo.

=======================================================================

2. Trò:

- Đọc kĩ bài học và chuẩn bị tốt phần “ Chuẩn bị ở nhà”.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

Bước I: Ổn định tổ chức:

Bước II: Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị học tập của học sinh.

Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 1 phút

- Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não

GV: Ở tiết trước chúng ta đó được tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố kiến thức về văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm qua tiết luyện nói .

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Gchú Hoạt động 1: Khởi động

- PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1- 3'

- Hình thành năng lực: Thuyết trình.

*GV nêu vấn đề, dẫn vào bài

mới Hình thành kĩ năng thuyết

trình - Nghe

Kĩ năng thuyết trình

Hàng ngày chúng ta giao tiếp với nhau bằng cách nói và viết. Giờ luyện nói giúp chúng ta biết kể chuyện có ngữ điệu, có hành động, cử chỉ xen lẫn miêu tả và b/cảm.

- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở Tiết 42.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát ) - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình

- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB - Thời gian: 12-15’

- Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp I. HD HS ôn tập về ngôi kể Hình thành kĩ năng nghe

đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp. . .

I. ôn tập về ngôi kể

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp. . . I. Củng cố kiến thức

1. Trong văn tự sự ta thường dùng những loại ngôi kể nào ? Tác dụng của mỗi loại ngôi kể?

- Lấy VD về cách kể theo các ngôi đó ?

*GV tổng kết lại kiến thức.

Chiếu KT lên bảng phô.

Gọi HS đọc lại.

HS trả lời: 1. Ngôi kể

- Kể theo ngôi thứ nhất: người kể xưng tôi trong câu chuyện.

Kể theo ngôi này, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của mình, . . . kể như là người trong cuộc.

=>Tác dụng : Làm tăng tính chân thực, thuyết phục “như là có thật” của câu chuyện

VD: Trong làng mẹ, Tôi đi học. . .

-Kể theo ngôi thứ ba: người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng

=>Tác dụng giúp người kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

VD: Tức nước vỡ bờ, Chiếc lá cuối cùng. . . 2. Cho HS thảo luận nhóm

bàn: Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ? Việc thay đổi ngôi

HS suy nghĩ, thảo luận, trình bày:

2. Thay đổi ngôi kể

- Tuỳ vào mỗi cốt truyện cụ thể , ở những tình huống cụ thể mà

=======================================================================

kể có tác dụng gì? người viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp với cốt truyện, nhân vật -> Tăng tính hấp dẫn cho câu chuyện.

- Cũng có khi trong một truyện, người viết dùng các ngôi kể khác nhau (thay đổi ngôi kể) để soi chiếu sự vật, sự việc, nhân vật bằng các điểm nhìn khác nhau

-> Tăng tính sinh động, phong phú cho việc miêu tả sự vật, sự việc và con người.

4. Trong bài văn tự sự, yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì?

- Việc kể chuyện theo ngôi kể kết hợp m/tả, biểu cảm phải đảm bảo yêu cầu gì?

HS trình bày 3. Yếu tố miêu tả và biểu cảm - Tác dụng : Tạo nên cách kể sinh động, có cảm xúc

- Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp miêu tả, biểu cảm phải rõ ràng, tự nhiên, lưu loát, hấp dẫn.

Hoạt động 3: Luyện tập

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 5- 7 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo

II. HD HS luyện nói Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

II. HS luyện nói

Kĩ năng tư duy, sáng tạo II. Luyện nói

5. Gọi HS đọc đoạn trích trong sgk. Cho HS xác định:

- Nhân vật, sự việc, ngôi kể trong đoạn văn?

1HS đọc, trao đổi trong bàn,

trả lời: 1. Chuẩn bị

- Nhân vật chính: chị Dậu

- Sự việc: chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lý - Các yếu tố biểu cảm nổi bật?

- Các yếu tố miêu tả và tác dụng của chúng?

- Muốn kể lại đoạn trích trên theo ngôi thứ nhất thì phải thay đổi những gì ?

trưởng

- Yếu tố biểu cảm: trong các từ xưng hô

- Yếu tố miêu tả: chị Dậu xỏm mặt, sức lẻo khoẻo. . . -> nêu bật sức mạnh của làng căm thù

- Muốn kể lại theo ngôi kể thứ nhất thì phải thay đổi:

+ Xưng hô: Ngôi 3-> ngôi 1

+ Lời thoại trực tiếp -> lời kể gián tiếp.

+ Lựa chọn chi tiết miêu tả và biểu cảm cho sỏt hợp ngôi thứ nhất.

6. Hãy chuyển đoạn trích trên sang ngôi kể thứ nhất ?

HS chuyển ngôi kể, 1-2 HS trình bày. HS khác nhận xét.

7. Khi nói cần phải lưu ý những gì?

*GV chốt lại yêu câu khi nói:

HS trình bày * Yêu cầu nói

- Chọn Vị trí kể sao cho có thể nhìn được người nghe

- Lựa chọn ngôn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên, sử dụng được yếu tó miêu tả và biểu cảm phù hợp để kể theo dàn ý đó chuẩn bị.

- Âm lượng vừa đủ nghe, ngữ điệu hấp dẫn, phù hợp với nhân vật và diễn biến truyện

8. GV cho HS kể theo tổ.

Yêu cầu khi kể kết hợp với các động tác, cử chỉ, nét mặt . . . để miêu tả và thể hiện tình cảm.

- HS đóng vai chị Dậu kể lại theo từng tổ

2. Luyện nói a. Kể theo nhóm

8. GV cho HS kể trước lớp GV nh/xét, cho điểm

Mỗi tổ cử 1 đại diện kể trước lớp.

b. Kể trước lớp HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não,

tia ch p ớ

Hướng dẫn luyện tập II. Luyện nói:

Hình thành năng lực tự * Cách chuyển:

=======================================================================

Gọi học sinh đọc lại đoạn trích trong tác phẩm “Tắt đèn”

H: Tìm các chi tiết miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích trên?

H: Muốn kể lại đoạn trích trên theo ngôi kể thứ nhất thì phải thay đổi những gì?

H: Kể lại câu chuyện trên theo ngôi thứ nhất?

GV cho nhận xét:

- Ngôi kể.

- Các sự việc chính có đảm bảo không?

- Động tác, cử chỉ, nét mặt, ngôn ngữ để miêu tả và thể hiện tình cảm.

Giáo viên nhận xét chung và cho điểm những em kể tốt.

GV chia nhóm thảo luận, trình bày theo đề sau

? Nếu là người chứng kiến lão Hạc kể với ông giáo về chuyện bán chú em hãy kể lại sự việc trên

học, giải quyết vấn đề - Học sinh đọc

- Tìm.

- Học sinh trả lời

- Học sinh kể - Học sinh nhận xét

- Thảo luận

- Đại diện trình bày - Nhận xét lẫn nhau

- Xưng hô: ngôi thứ nhất ( xưng “ tôi” )

- Chuyển lời thoại trực tiếp thành lời kể gián tiếp.

- Lựa chọn chi tiết miêu tả và biểu cảm sao cho phù hợp với ngôi kể thứ nhất.

* Kể lại câu chuyện.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

Ghi chú GV yêu cầu HS kể một

câu chuyện theo ngôi thứ ba chú ý yếu tố miêu tả và biểu cảm

Hình thành năng lực tự học.

- HS trình bày HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Thời gian: 3 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

Ghi chú Tập kể một câu chuyện về

đức tính giản dị của Bác Hồ theo ngôi kể thứ ba sau đó chuyển thành ngôi kể thứ nhất.

- HS kể

Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:

- Ôn lại khái niệmvà tác dụng của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba trong văn tự sự.

- Tiếp tục tập kể lại câu chuyện trên theo ngôi kể thứ nhất.

- Đọc kĩ bài “ Câu ghép” và trả lời các câu hỏi trong SGK.

************************************

=======================================================================

Tuần 11

Trong tài liệu tia ch p ớ (Trang 130-134)