• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 10

Trong tài liệu tia ch p ớ (Trang 31-34)

XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:

- Nắm được các khái niệmđoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn

- Vận dụng kiến thức đã học, viết được đoạn văn theo yêu cầu 2. Về kĩ năng:

- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và các câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định .

- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp . 3. Về thái độ:

- Giáo dục ý thức tạo lập văn bản.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức.

- Khái niệmđoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho . - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và các câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định .

- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp . 3. Thái độ

- Giáo dục ý thức tạo lập văn bản.

4. Năng lực phát triển.

a. Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học b. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lý thông tin.

=======================================================================

- Năng lực sử dụng tiếng Việt III. CHUẨN BỊ.

1. Thầy: SGK - SGV - Giáo án - Máy chiếu ghi ví dụ 2. Trò: SGK - Soạn bài - vở luyện tập Ngữ văn VI. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

CH1: Thế nào là bố cục của văn bản?

CH2: Trình bày cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Gchú Hoạt động 1: Khởi động

- PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1- 3'

- Hình thành năng lực: Thuyết trình.

*GV đưa ra một số câu hỏi cho hs:

Muốn dựng đoạn văn phải làm gì?

Muốn tạo lập một văn bản hoàn chỉnh, chặt chẽ phải có điều kiện gì?

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình - Quan sát, trao đổi - 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình

Muốn dựng đoạn văn ta phải biết liên kết các câu lại với nhau. Muốn tạo lập một văn bản hoàn chỉnh, chặt chẽ phải có những đoạn văn cụ thể . Vậy đoạn văn là gì, đoạn văn trong văn có nhiệm vụ ntn? Xây dựng ra sao chúng ta tìm hiểu bài học

- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở Tiết 10

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB

- Thời gian: 15-20'

Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp I. HD HS hình thành khái

niệmđoạn văn HS hình thành khái

niệmđoạn văn I. Thế nào là đoạn văn 1. Gọi HS đọc văn bản “Ngô Tất

Tố và tác phẩm Tắt đèn”. Nêu yêu cầu:

- Văn bản trên gồm mấy ý ? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn - Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn ?

-1HS đọc văn bản, cả lớp nghe. HS HĐ cá nhân, suy nghĩ, trả lời

1. Văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn”

- Văn bản có 2 ý, mỗi ý được viết thành một đoạn:

+ Đ1: Giới thiệu về Ngô Tất Tố + Đ2: Giới thiệu về tp “Tắt đèn”

- Dấu hiệu nhận biết:

+ Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng + Kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.

2. Kết hợp quan sát các đoạn văn trong văn bản “Người thầy đạo cao, đức trọng”, hãy nhận xét số lượng câu trong mỗi đoạn văn và vai trò của đoạn văn trong văn bản?

HS quan sát, nhận xét - Mỗi đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành (có đoạn chỉ có một câu )

- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường biểu đạt một ý tưởng đã hoàn chỉnh.

3. Qua việc tìm hiểu đặc điểm của đoạn văn. Hãy cho biết thế nào là đoạn văn ?

*GV chốt lại điểm 1/ghi nhớ

HS khái quát , trả lời

HS nhắc lại 2. Ghi nhớ: điểm 1/36 II. HD HS tìm hiểu từ ngữ và

câu trong đoạn văn

B1. HD tìm hiểu từ ngữ chủ đề

HS tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn

HS tìm hiểu từ ngữ chủ đề

II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn.

1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề

=======================================================================

và câu chủ đề trong đoạn và câu chủ đề của đoạn văn 4. Đọc lại đoạn văn thứ nhất của

văn bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn ?

Các câu khác trong đoạn có quan hệ ntn với đối tượng này?

HS đọc thầm đoạn văn, tìm từ ngữ, mối quan hệ, trình bày

- Các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng: Ngô Tất Tố, ông, nhà văn

- Mối quan hệ: các câu trong đoạn thuyết minh cho đối tượng đó

5. Đọc đoạn văn thứ hai và tìm câu then chốt của đoạn (câu chủ đề)? Tại sao em biết đó là câu chủ đề của đoạn văn ?

HS đọc thầm, tìm câu chủ

đề, giải thích lý do - Câu then chốt của đoạn văn này: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố

- Vì đây là câu mang ý nghĩa khái quátnội dung toàn đoạn văn lời lẽ ngắn gọn

6. Tìm câu chủ đề của đoạn văn trong BT2 (phần a)/36, từ đó nhận xét vị trí của câu chủ đề trong đoạn văn ?

HS đọc đoạn văn, tìm câu chủ đề, nhận xét vị trí

- Câu chủ đề: TĐK rất biết yêu thương

- Vị trí: thường đứng đầu đoạn văn hoặc đứng cuối đoạn văn 7. Vậy em hiểu thế nào là từ ngữ

chủ đề và câu chủ đề ?

Chúng có vai trò gì trong văn bản

?

*GV tóm tắt => điểm 2 /ghi nhớ, gọi hs đọc

HS trả lời

1 hs đọc GN

- Từ ngữ chủ đề: các từ ngữ được dùng làm đề môc hoặc lặp lại nhiều lần

- Câu chủ đề: Câu mang nội dung khái quát->định hướng nội dung của đoạn văn

* Ghi nhớ: điểm 2/36 B2. HD HS tìm hiểu cách trình

bày nội dung đoạn văn

HS tìm hiểu cách trình bày nội dung đoạn văn

2. Cách trình bày nội dung đoạn văn

8. So sánh cách trình bày ý của 2 đoạn văn trong văn bản trên. Hãy cho biết:

- Đoạn văn nào có câu chủ đề?

Đoạn văn nào không có câu chủ đề?

- Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn ?

- Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn như thế nào?

- Nội dung đoạn văn được triển khai theo trình tự nào?

HS so sánh, trao đổi, trình bày

* Đoạn 1

- Không có câu chủ đề, các từ ngữ chủ đề đã duy trì đối tượng trong đoạn văn.

- Các câu trong đoạn có quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp và ngữ nghĩa, cùng liệt kê các tài năng của NTT

->trình tự song hành

*Đoạn 2:

- Có câu chủ đề.

- Các câu trong đoạn tập trung làm rõ chủ đề (quan hệ phô thuộc)

->trình tự: khái quát - cụ thể (diễn dịch) 9. Đọc và quan sát đoạn văn 2b.

Hỏi:

- Đoạn văn trên có câu chủ đề không ? Nếu có thì nó ở vị trí nào

?

- Nội dung của đoạn được trình bày theo thứ tự nào ?

HS đọc đoạn văn, xác định câu chủ đề, thứ tự trình bày của đoạn

- Đoạn văn có câu chủ đề. Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn - Nội dung của đoạn được trình bày theo trình tự: Các câu trước câu chủ đề là các ý chi tiết, cụ thể để từ đó rút ra ý chung, khái quát(qui nạp)

10. Qua việc tìm hiểu các đoạn văn, em rút ra kết luận gì về cách trình bày nội dung trong đoạn văn?

11. Bài học hôm nay cần ghi nhớ những gì ?

*GV chốt lại GN, gọi hs đọc.

HS tóm tắt, trả lời

HS nhắc lại theo ghi nhớ 1 HS đọc GN

=>Các câu trong đoạn đều có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề bằng các cách: diễn dịch, quy nạp, song hành. . .

*Ghi nhớ: (sgk/36) Hoạt động 3: Luyện tập.

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.

=======================================================================

- KTDH: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 5-7'

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác

III. HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

III. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo III. Luyện tập

12. Cho HS quan sát, đọc đoạn văn BT1. Hỏi:

HS đọc, quan sát, suy nghĩ cá nhân, trả lời

Bài 1: Xác định đoạn văn trong

Trong tài liệu tia ch p ớ (Trang 31-34)