• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 39

Trong tài liệu tia ch p ớ (Trang 119-124)

Phần II. Tạo lập văn bản (6. 0 điểm)

Tuần 10 Tiết 39

=======================================================================

Trong VB nào? Của t/giả nào?

- Lý do mà em yêu thích?

* Nhân vật lão Hạc: giàu tình yêu thương con, sống nhân hậu, tình nghĩa, . . . .

Cho HS tham khảo một số đoạn văn:

Sức mạnh của Chị Dậu là do sức mạnh của làng căm hờn sôc sôi, của sự uất ức cao độ khi bị dồn đẩy đến cùng đường, không thể chịu đựng được nữa. Nhưng đó còn là sức mạnh của tình thương yêu chồng con vô bờ bến. Thương chồng, lo cho chồng, chị đó cố van xin, hạ mình mà không được. Để bảo vệ chồng trong phút giây khẩn cấp, chị đã vùng lên chống trả quyết liệt và chị đã chiến thắng vẻ vang. Hành động của chị Dậu tuy bất ngờ nhưng hoàn toàn hợp tình hợp lý, hợp quy luật.

Lão Hạc là một nông dân nghèo cực, không được học hành, chẳng có chữ nghĩa, càng không biết nhiều lý luận về tình phô tử. Nhưng cái chết dữ dội của lão là bằng chứng cảm động về cái tình cha con nguyên sơ mộc mạc nhưng thăm thẳm, thiêng liêng biết chừng nào ! Cái chết của Lão Hạc, từ trong bản chất của nó, chưa hẳn là bi quan. Bởi, nó vẫn nói lên niềm tin sâu sắc và sự trường tồn vào bản chất của con người, qua mấy dòng suy ngẫm, triết lý của ông giáo ở cuối truyện: Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn!”

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần

đạt Ghi chú

GV yêu cầu HS viết đoạn:

Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về một trong số những tác phẩm truyện kí đã học.

- HS trình bày

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần

đạt Ghi chú

Viết nối thêm một kết thúc truyện cho truyện ngắn

“Lão Hạc” (Nam Cao).

- HS trình bày

Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:

- Học phần ghi nhớ: nắm được khái niệmvà tác dụng của biện pháp nói quá.

- Làm bài tập 5 tr 103.

- Đọc kĩ bài “Ôn tập truyện kí Việt Nam” và trả lời các câu hỏi trong Sgk.

Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:

- Tiếp tục ôn lại các kiến thức về 4 văn bản truyện kí Việt Nam đó học

- Đọc kĩ bài “ Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000” và chuẩn bị bài học theo hệ thống câu hỏi trong phần “ Đọc - hiểu văn bản”.

*************************************************

Tuần 10

=======================================================================

- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.

3. Thái độ:

- Giúp học sinh có những suy nghĩ tích cực về các việc tương tự trong vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt, một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Mối nguy hại đến môi trường sống và sức kháce con người của thói quen dùng túi ni lông.

- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.

- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tạo và bố cục chặt chẽ, hợp lý đó tạo nên tính thuyết phục của văn bản.

2. Kĩ năng:

- Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh.

- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.

3. Thái độ:

- Giúp học sinh có những suy nghĩ tích cực về các việc tương tự trong vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt, một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

4. Năng lực phát triển.

a. Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lý thông tin.

- Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ III. CHUẨN BỊ:

1. Thầy:

- Đọc kĩ bài học và soạn bài chu đáo

- Tranh ảnh về môi trường. Bài soạn điện tử 2. Trò:

- Đọc kĩ bài học và trả lời các câu hỏi trong SGK. Tìm hiểu việc sử dụng bao bì ni lông trong gia đình em và những người xung quanh. Đề xuất việc khắc phúc hiện tượng này

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

Bước I: Ổn định tổ chức:

Bước II: Kiểm tra bài cũ:

Nội dung kiểm tra:

- Thế nào là văn bản nhật dụng ? Kể tên các văn bản nhật dụng đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 và lớp 7?

Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Gchú Hoạt động 1: Khởi động

- PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1- 3'

- Hình thành năng lực: Thuyết trình.

* GV chiếu một số h/ả về tình trạng ô nhiễm môi trường.

- Nêu yêu cầu: Những bức ảnh trên đề cập đến vấn đề gì? Em hiểu gì về vấn đề đó?

- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình

- Quan sát, trao đổi

- 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình

Trái đất - ngôi nhà chung của mọi người - đang bị ô nhiễm nặng nề. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm trên là do việc sử dụng bao bì ni lông. Vậy việc sử dụng bao bì ni lông gây ra những tác hại và hậu quả như thế nào, cần làm gì để hạn chế tác hai của nó, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

=======================================================================

- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở Tiết 39. Văn bản. . . Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

*Tri giác

- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút

- Thời gian: 3- 5'

- Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc I. HD HS đọc - tìm hiểu chú

thích Hình thành kĩ năng đọc,

trình bày 1 phút

I. Đọc-tìm hiểu chú thích

Kĩ năng đọc, trình bày 1 phút

I. Đọc - Chú thích

* GV nêu y/cầu đọc: Cần nhấn mạnh rành rọt từng điểm kiến nghị; giọng điệu của một lời kêu gọi.

Gọi HS đọc

-HS nghe, xác định cách đọc.

-2 HS đọc văn bản, HS khác nhận xét

1. Đọc

- Em hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của văn bản?

GV bổ sung:

HS tự bộc lộ theo hiểu biết cá nhân

Văn bản được soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ phát ngày 22-4-2000

nhân lần đầu tiên VN tham gia ngày Trái Đất

HS tìm hiểu nghĩa của các CT trong sgk/106

2. Chú thích

* Hoàn cảnh ra đời

-Yêu cầu HS đọc kĩ các chú thích.

GV nói rõ Pla-xtic (chất dẻo) còn gọi chung là nhựa, là những vật liệu tổng hợp các phân tử lớn gọi là folime

* Từ khó

* Phân tích - Cắt nghĩa

- PPDH: Phân tích, giải thích, vấn đáp, tái hiện thông tin, thuyết trình.

- KTDHTC: Kĩ thuật động não, khăn trải bàn.

- Thời gian: 25-30'

- Hình thành năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, cảm thụ II. HD HS đọc - tìm hiểu văn

bản

B1. HD tìm hiểu khái quát

Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác. . .

II. HS đọc - tìm hiểu VB 1. HS tìm hiểu khái quát

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác. . .

II. Đọc-Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát Cho HS Thảo luận cặp đôi chia

sẻ:

Nội dung văn bản? nhằm mục đích gì? Kiểu văn bản?

Xác định: PTBĐ, bố cục của văn bản ?

- Em có nhận xét gì về bố cục của VB này ?

*GV: Bố cục lôgic, chặt chẽ: Từ nguyên nhân đến giảng giải. phân tích, nêu nhiệm vụ và cuối cùng là kêu gọi mọi người làm theo.

HS suy nhĩ, thảo luận, chia sẻ cặp đôi, trả lời:

- Nội dung: Cung cấp cho những căn cứ rõ ràng về tác hại của việc dựng bao

bì ni lông và việc hạn chế sử dụng chúng

- Mục đích: Bảo vệ sự trong sạch của môi trường TĐ.

- Kiểu VB: nhật dụng - PTBĐ: NL kết hợpTM - Bố côc: 3 phần

- Phần 1: Từ đầu-> một ngày không sử dụng bao bì ni lông:

Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp “Thông tin về ngày Trái đất năm 2000”.

- Phần 2: Tiếp theo->đối với môi trường: Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và một số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông.

- Phần 3: Còn lại: Lời kêu gọi mọi người hãy bảo vệ môi trường Trái đất.

=======================================================================

B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản

HS tìm hiểu chi tiết văn bản 2. Tìm hiểu chi tiết Theo dõi phần 1(MB) của VB,

hãy cho biết VB đã thông báo những sự kiện

HS theo dõi VB, tìm sự kiện, suy nghĩ cá nhân, trả lời.

1. Sự ra đời của bản thông điệp “TT về ngày TĐ năm 2000”

nào?

- VB này chủ yếu thuyết minh cho sự kiện nào?

- Nhận xét cách trình bày những sự kiện đó?

-Từ việc trình bày các sự kiện đó, em cảm nhận được nội dung (vấn đề) nào được nêu trong phần đầu của VB?

+ Các sự kiện:

+ Cách trình bày: Đi từ thông tin khái quát (rộng) đến thông tin cụ thể (hẹp). Lời thông báo trực tiếp, ngắn gọn, dễ hiểu.

HS khái quát , trình bày:

-> Thế giới rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ MT

- VN cũng hưởng ứng và tỏ rõ sự quan tôi chung bằng hành động cụ thể “Một ngày. . . ni lông”

- Hãy chỉ ra Nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường và sức khoẻ con người ?

-Từ nguyên nhân đó đó tạo ra những tác hại nào đối với môi trường, đối với sức khoẻ con người khi sử dụng bao bì ni lông ?

HS theo dõi VB, phát hiện chi tiết, trình bày.

2. Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và những biện pháp giải quyết cho v/đề này

*Nguyên nhân gây hại cơ bản

- Do đặc tính không phân huỷ của Pla-xtic a. Tác hại

- Lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh. . . . xúi mũn ở các vựng đồi.

- Tắc các đường dẫn nước thải, tăng khả năng ngập lôt của các đô thị về mùa mưa -> làm muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh.

- Trôi ra biển làm chết các sinh vật khi nuốt phải

- Bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thựcphẩm . . . . . . gây tác hại cho não và là Nguyên nhân gây ung thư phổi - Bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra . . . có thể gây ngộ độc, ngất, khó thở, nôn ra máu . . . . gây ung thư và các dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh

-Để nói rõ tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông, tác giả đã thuyết minh bằng cách nào trong các PP sau? Tác dụng của PP thuyết minh đó?

a. Liệt kê b. Phân tích

HS suy nghĩ, trao đổi, trả lời:

+ PP thuyết minh: Kết hợp liệt kê và phân tích

- Liệt kê những tác hại của bao bì ni lông, đưa ra những ví dụ cụ thể , sinh động, phổ biến

- Phân tích cơ sở thực tế và khoa học của những tác hại đó c. Kết hợp liệt kê và phân tích + Tác dụng : làm cho vấn đề được trình bày vừa mang tính

khoa học vừa mang tính thực tiễn, ngắn gọn, sáng rõ, dễ hiểu, dễ nhớ

-Ngoài những tác hại mà VB đã chỉ rõ ở trên, em thấy việc sử dụng bao bì ni lông còn có những tác hại nào khác nữa ?

- Từ việc tìm hiểu trên, em rút ra kết luận gì về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông?

HS phát hiện và trả lời * Các tác hại khác

- Bao bì ni lông vứt bừa bãi ở những nơi công cộng, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử-> gây mất mĩ quan, ô nhiễm môi trường

- Túi ni lông dùng để gói, đựng các loại rác thải khác làm rác thải khó phân huỷ, ngăn cản quá trình phân huỷ, sinh ra các chất độc gây hại

->Dựng bao bì ni lông bừa bãi sẽ làm ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều bệnh tật.

*GV cung cấp cho học sinh một số số liệu về tác hại do bao bì ni lông gây ra.

- Mỗi năm có hơn 400. 000 tấn P. E được chôn lấp tại miền Bắc nước Mĩ, nếu không phải chôn loại rác thải nào thì sẽ có thêm bao nhiêu đất đai để canh tác. Ở Mê hi cô, người ta đó xác nhận một trong những nguyên nhân làm cho cá ở hồ nước chết nhiều là do rác thải ni lông và nhựa ném xuống hồ quá nhiều. Hàng năm trên trên thế giới có khoảng 100. 000 chim, thú biển chết do nuốt

=======================================================================

phải túi ni lông

- Hàng ngày, tại khu vực xử lý rác thải Nam Sơn, Sóc Sơn tiếp nhận 1000 tấn rác thải (khoảng 10-15 tấn là nhựa, ni lông)

GV cho HS thảo luận nhóm:

- Theo em có những cách gì đề xử lý bao bì ni lông ?

- Các cách xử lý có mặt lợi và hại như thế nào ?

- Vì sao việc xử lý bao bì ni lông lại là vấn đề nan giải ?

HS thảo luận theo nhóm bàn, đại diện trình bày:

* Cách xử lý bao bì ni lông:

- Có 3 cách xử lý: chôn lấp, đốt, tái chế.

=>Đây là một vấn đề nan giải. Vì:

+ Túi ni lông rẻ, nhẹ, tiện lợi, dễ đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng.

+ Sản xuất bao bì ni lông so với sản xuất bao bì bằng giấy tiết kiệm được 40% năng lượng, tiết kiệm được lượng bột giấy từ gỗ. Tuy nhiên việc sử dụng bao bì ni lông là lợi bất cập hại.

- Em có suy nghĩ gì về các giải pháp mà tác giả đưa ra này? (Có tính thuyết phục và khả thi không?)

- Từ “ vì vậy” có tác dụng gì trong việc liên kết các phần của VB?

HS theo dõi VB, trả lời:

4 biện pháp (sgk/105)

b. Biện pháp hạn chế tác hại

=> hoàn toàn có tính thuyết phục và khả thi nhằm hạn chế sử dụng bao bì ni lông và tuyên truyền về tác hại của bao bì ni lông.

-“Vì vậy”: Nối 2 đoạn văn ứng với hai nội dung một cách tự nhiên, hợp lý.

-Trong khi chưa loại bỏ được hoàn toàn bao bì ni lông thì BP

tốt nhất hiện nay là gì ? HS suy nghĩ, trả lời:

Hạn chế sử dụng bao ni lông, thay thế bằng giấy, lá.

-Trước thực trạng này “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000” đưa ra lời kêu gọi gì ?

- Nhận xét giọng điệu của những câu văn đó?

- Lời kêu gọi đã cho ta thấy được điều gì?

- Học sinh chúng ta cần làm gì để hưởng ứng lời kêu gọi đó?

HS dựa vào phần 3 văn bản,

suy nghĩ, trả lời. 3. Lời kêu gọi - Hãy cùng nhau quan tôi . . .

- Hãy bảo vệ Trái Đất. . .

- Hãy cùng nhau hành động: “Một ngày. . . ni lông”

* Giọng điệu mạnh mẽ ngân vang nhằm động viên, khích lệ mọi người

->Bảo vệ môi trường Trái Đất là nhiệm vụ to lớn, thường xuyên, lâu dài. Đề nghị mọi người hạn chế dựng bao bì ni lông để góp phần giữ gìn sự trong sạch của môi trường Trái Đất.

- Nhiệm vụ của học sinh:

III. HDHS đánh giá, khái

quátVB Hình thành kĩ năng đánh giá, tổng hợp

III. Đánh giá, khái quát

Kĩ năng đánh giá, tổng hợp III. Ghi nhớ

- Lời kêu gọi trên được truyền đạt bằng hình thức nào? Ngoài hình thức đó, VB còn có những đặc sắc gì về nghệ thuật (bố côc, cách trình bày nội dung. . . )

- Qua những nét nghệ thuật đó giúp em hiểu biết được gì?

*GV tóm tắt->GN. Gọi HS đọc

HS nhận xét, trả lời:

1. Nghệ thuật

- Giải thích đơn giản, ngắn gọn mà sáng tỏ

- Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ, chính xác, thuyết phúc - Liệt kê, kiểu câu cầu khiến

- Lập luận chặt chẽ, rõ ràng có tính thuyết phục cao 2. Nội dung

- Những tác hại của việc dựng bao bì ni lông và lợi ích của việc giảm bớt sử dụng chúng

- Hạn chế sử dụng bao bì ni lông là gúp phần tích cực bảo vệ môi trường trong sạch của Trái Đất

1 HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: sgk/107

=======================================================================

*Tích hợp KNS, MT

- Ngoài tỳi ni lông theo em còn có những chất thải nào làm ảnh hưởng đến MT nữa ? Cách giải quyết những loại chất thải ấy như thế nào cho hợp lý ?

- Ngoài hành động mà VB đã nêu, để bảo vệ môi trường Trái Đất, theo em còn có những việc làm nào khác?

HS tự liên hệ, trình bày:

- Chất thải ảnh hưởng tới MT:

nước thải của các nhà máy, bệnh viện, khói bụi của các phương tiện giao thông, NM xi măng. . .

- PT trồng cây gây Rừng - PT xanh-sạch-đẹp

- Bảo vệ các danh lam thắng cảnh, các khu sinh quyển thiên nhiên. . .

Hoạt động 3: Luyện tập

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 5 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo

IV. HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

IV. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo IV. Luyện tập

16. Cho HS làm các BTTN HS đọc, trả lời. 1. Trắc nghiệm 17. Viết một đoạn văn (4-6 câu)

nói về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.

HS viết cá nhân, 1-2 HS trình bày. HS khác nhận xét

2. Viết đoạn văn

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

Ghi chú GV yêu cầu HS viết đoạn:

Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về vấn đề rác thải.

- HS trình bày

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Thời gian: 3 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần

đạt Ghi chú

Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về tác hại của việc dùng bao nilon và những vấn đề khác của rác thải sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường.

- HS sưu tầm, trình bày

Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:

- Học phần ghi nhớ: nắm được nội dung ý nghĩa của văn bản.

- Đọc kĩ bài “Nói giảm nói tránh” và trả lời các câu hỏi trong SGK.

******************************************

Tuần 10

Trong tài liệu tia ch p ớ (Trang 119-124)