• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong tiết học) Bước III: Bài mới

Trong tài liệu tia ch p ớ (Trang 189-192)

=======================================================================

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước I: Ổn định tổ chức

Bước II: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong tiết học)

=======================================================================

Dấu chấm lửng . . . Biểu thị lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng, làm gián nhịp điêô câu văn hay chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, dý dám.

Dấu chấm phẩy

;

Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp hay đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

Dấu hai chấm : Dùng để đánh dấu(báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó hoặc dùng để đánh dấu(báo trước) lời dẫn trực tiếp(dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)

Dấu gạch ngang _

Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật, biểu thị sự lịêt kê. Nối các từ nằm trong một liên danh.

Dấu ngoặc đơn ( )

Dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) cho một từ ngữ, một vế câu hoặc một câu, chuỗi câu trong đoạn văn.

Dấu ngoặc kộp “. . . “ Đánh dấu từ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo một nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, tạp chớ . . . dẫn.

*GV lưu ý HS: Dấu gạch nối không phải là một dấu câu, nó chỉ làm một quy định về chính tả nối các tiếng trong một từ phiên âm có nhiều tiếng. Dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu ngạch ngang.

II. HD HS tìm hiểu các lỗi thường gặp về dấu câu

HS tìm hiểu các lỗi thường gặp về dấu câu

II. Các lỗi thường gặp về dấu câu

2. GV chia nhóm cho HS HĐ, chiếu các VD và yêu cầu của mỗi nhóm:

-Nhóm 1: VD1 thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ? Hãy chữa lại cho đúng?

-Nhóm 2 Ở VD2, việc dùng dấu chấm sau từ “này” là đúng hay sai ? Vì sao? Ở chỗ này nên dựng dấu gì ? Câu này mắc lỗi gì?

- Nhóm3 Hãy cho biết trong VD3, câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức ? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp và cho biết câu này mắc lỗi gì?

- Nhóm 4. Trong VD4, cách đặt dấu chấm hỏi và dấu chấm đó hợp lý chưa? Vì sao? Ở các Vị tríđó nên dựng dấu gì ?

- Vậy câu văn này mắc phải lỗi gì?

HS q/sát. Các nhóm đọc VD, HS suy nghĩ, trao đổi và trình bày.

* VD1: Thiếu dấu ngắt câu sau “xúc động”.

->Chữa lại: Dùng dấu chấm

VD: Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động. Trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đó sống nghèo khổ, cơ cực như lão Hạc.

=> Thiếu dấu ngắt câu khi câu đó kết thúc.

* VD2. Dựng dấu chấm là sai vì phần trước đó chỉ là bộ phận TN của câu, câu chưa kết thúc.

- Thay dấu chấm bằng dấu phẩy

VD: Thời còn trẻ, học ở trường này, ông là học sinh xuất sắc nhất.

=>Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.

* VD3 . Thiếu dấu phẩy để phân biệt ranh giới giữa các từ cùng giữ chức vô làm CN.

->Dùng dấu phẩy để tách các từ ngữ cùng làm CN.

VD: Cam, quít, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này.

=>Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết

* VD4. Cách đặt dấu sai vì câu thứ nhất là câu trần thuật ->

phải dựng dấu chấm; câu thứ hai là câu nghi vấn -> phải dựng dấu hỏi.

Sửa lại: Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này.

=> Lẫn lộn công dụng của các dấu câu 6. Qua tìm hiểu các VD, em

thấy có những lỗi thường gặp

HS tóm tắt lại các lỗi về dấu câu, trả lời.

=======================================================================

về dấu câu nào? Cần chú ý những gì khi sử dụng dấu câu?

*GV chốt lại . Gọi HS đọc 1HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: sgk/151 Hoạt động 3: Luyện tập.

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.

- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 13-15 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác

II. HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

II. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo II. Luyện tập

7. Chiếu bài tập và yêu cầu HS lên điền dấu câu thích hợp vào ô trống.

GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm

1HS lên bảng làm, HS khác

làm vào vở BT. Bài 1: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống.

VD: Con chó cái . . . rối rít (, ) tỏ ra dáng bộ vui mừng (. ) Anh Dậu. . . như kẻ sắp bị tù tội (. )

Cái Tí (, ) thằng Dần cùng vỗ tay reo (: ) (-) A (!) Thầy đã về (!) A (!) Thầy đã về (!). . . 8. Chiếu các đoạn văn BT2.

Yêu cầu HS phát hiện lỗi về dấu câu và thay vào đó các dấu câu thích hợp ?

1HS lên bảng làm. HS khác theo dõi, nhận xét.

Bài 2: Phát hiện lỗi về dấu câu, thay bằng dấu thích hợp.

a. . . mới về? Mẹ ở nhà. . . . Mẹ dặn là . . . trong chiều nay.

b. . . . sản xuất, . . . có câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”

c. . . . năm tháng, nhưng. . . thời học sinh.

9. Viết một đoạn văn nói về phong trào thi đua học tốt của lớp em. (4-6 câu). Kiểm tra việc sử dụng dấu câu đó phù hợp chưa

HS viết cá nhân, trình bày HS khác nhận xét.

Bài 3: Viết đoạn văn

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: 3 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

Ghi chú Tìm những đoạn văn thể

hiện giá trị biểu cảm thông qua việc sử dụng những dấu câu.

Hình thành năng lực tự học.

- HS trình bày HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Thời gian: 7 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần

đạt Ghi chú

Viết đoạn văn ngắn sử

dụng các loại câu đó học. Hình thành năng lực tự học tập

HS trình bày Bước IV: Hướng dẫn về nhà:

- Tự sửa các lỗi về dấu câu trong bài tập làm văn của mình

- ôn luyện kĩ các nội dung tiếng Việt đã học để làm bài kiểm tra một tiết

=======================================================================

(gồm: các biện pháp tu từ đã học, từ dịa phương, biệt ngữ xã hội, từ tượng hình, tượng thanh, dấu câu, trợ từ, thán từ)

*************************************

Tuần 15 Tiết 60

THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC

Hướng dẫn đọc thêm: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI ( Tản Đà) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

- Cảm nhận được tâm sự và hồn thơ khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà.

- Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống của Tản Đà.

2. Kĩ năng:

- Quan sát đặc điểm hình thức của một số thể loại văn học - Tìm ý, lập dàn ý cho bài thuyết minh về một thể loại văn học - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó

- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh

- Việc vận dụng kết quả quan sát , tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài thuyết minh về một thể loại văn học.

2. Kĩ năng:

- Quan sát đặc điểm hình thức của một số thể loại văn học - Tìm ý, lập dàn ý cho bài thuyết minh về một thể loại văn học - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó

- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ 4. Năng lực phát triển.

a. Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lý thông tin.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt III. CHUẨN BỊ

1. Phương pháp.

- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Phương pháp dạy học vấn đáp.

- Phương pháp dạy học thảo luận nhóm.

2. Đồ dùng dạy học

a. Thầy: Máy chiếu 2 văn bản thơ thuộc thể Thất ngôn bát cú Đường luật đã học b. Trò: SGK- Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Bước I: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

Trong tài liệu tia ch p ớ (Trang 189-192)