• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 37

Trong tài liệu tia ch p ớ (Trang 112-115)

Phần II. Tạo lập văn bản (6. 0 điểm)

Tuần 10 Tiết 37

NểI QUÁ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm , tác dụng của nói quá trong văn chương và trong giao tiếp hàng ngày.

- Biết Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo lập văn bản.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc – hiểu văn bản.

=======================================================================

3. Thái độ:

- Phân biệt những lời nói khoác, nói sai sự thật.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Khái niệm nói quá.

- Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá (chú ý cách sử dụng t rong thành ngữ, tôc ngữ, ca dao . . . )

- Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói qúa trong đọc – hiểu văn bản.

3. Thái độ:

- Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật.

4. Năng lực phát triển a. Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lý thông tin.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt III. CHUẨN BỊ:

1. Thầy:

- Đọc kĩ bài học và soạn bài chu đáo - Máy chiếu

2. Trò:

- Đọc kĩ bài học và trả lời các câu hỏi trong SGK.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

Bước I: Ổn định tổ chức:

Bước II: Kiểm tra bài cũ:

Nội dung kiểm tra:

- Trình bày bài tập 3 tr. 92?

( Gọi 2 học sinh)

Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Gchú Hoạt động 1: Khởi động

- PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1- 3'

- Hình thành năng lực: Thuyết trình.

*Cho HS q/sát, đọc các VD:

Thét ra lửa, đen như cột nhà cháy, lớn như thổi . . . Nêu yêu cầu: Em có nhận xét gì về tính chất, mức độ trong các cách nói này so với bình thường? Nói như vậy để làm gì?

- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình

- Quan sát, trao đổi

- 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới

->quá mức bình thường ->để nhấn mạnh

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình

- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở Tiết 37. Nói quá Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát )

- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB

- Thời gian: 12-15’

- Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp I. HD HS tìm hiểu về nói quá

và t. dông của nói quá. Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp. . .

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp. . . I. Nói quá và tác dụng của nói

=======================================================================

I. Tìm hiểu về nói quá và tác dụng của nói quá.

quá 1. GV chiếu VD. Gọi HS đọc.

Nêu yêu cầu:

- Nói: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối” và “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”có đúng với sự thật không?

1HS đọc, cả lớp suy nghĩ trả lời:

Nói như vậy là quá sự thật:

- Trong thực tế cuộc sống, KH đã CM đêm tháng 5 và ngày tháng 10 ngắn hơn so với các thời gian khác trong năm.

1. Ví dụ :

- chưa nằm đã sáng - chưa cười đã tối

- mồ hôi thánh thót như mưa

- Hãy so sánh tính chất, mức độ của nó với sự thực trong cuộc sống?

-Thực chất cách nói đó nhằm mục đích gì ?

- Mồ hôi có ra nhiều cũng không thể như mưa được - Mục đích muốn nói:

+ Đêm tháng 5, ngày tháng 10 rất ngắn

+ Công việc của người nông dân rất vất vả, nặng nhọc

=>Cách nói quá sự thật, phóng đại quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.

2. Hãy so sánh các câu sau và xem cách nói nào sinh động hơn, ấn tượng hơn? Vì sao?

+ Đêm. . . . đã sáng - Đêm tháng năm rất ngắn.

+ Ngày . . . đã tối - Ngày tháng mười rất ngắn.

+ Mồ hôi . . . ruộng cày - Mồ hôi ướt đẫm.

HS so sánh các cặp câu, suy nghĩ và trả lời:

Cách nói trong các câu tôc ngữ, ca dao hay hơn, sinh động hơn. Vì cách nói đó giàu hình ảnh, gây ấn tượng với người đọc hơn

3. Cách nói như vậy là nói quá.

Vậy em hiểu nói quá là gì ? Cách nói như thế có tác dụng gì ?

GV chốt lại, rút ra GN. Gọi HS đọc

HS trình bày ý hiểu, nêu tác dụng .

HS nghe

1 HS đọc ghi nhớ

Tác dụng : Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

2. Ghi nhớ:

(sgk/102) 4. Tìm vài ví dụ trong thơ văn có

sử dụng phép nói quá?

HS tìm, trình bày. -Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim . . . thì mình lấy ta - Không có việc gì khó. . . . . . . ắt làm nên.

5. Cho HS thảo luận:

- Nói quá có phải là nói sai sự thật (nói khoác) không?

- Phân biệt nói quá với nói khoác?

HS thảo luận nhóm bàn, đại

diện trình bày: * Phân biệt nói quá với nói khoác

- Nói quá không phải là nói sai sự thật mà sự thật vẫn được nói đến nhưng mức độ, quy mô được tăng lên nhiều lần

- Phân biệt nói quá và nói khoác:

+ Giống nhau: Đều là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiên tượng + Khác nhau: Mục đích nói

Nói quá: là BPTT nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm, làm cho bản chất sự vật hiện tượng và mục đích giao tiếp được bộc lộ rõ hơn nhờ đó ý nghĩa hàm ẩn được người đọc, người nghe nhận thức sâu sắc, đầy đủ hơn

Nói khoác: nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thật. Nói khoác là nói sai sự thật nhằm khoe khoang, xuyên tạc bản chất sự vật hiện tượng làm cho người đọc, người nghe hiểu sai vấn đề. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực

Hoạt động 3: Luyện tập.

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.

- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

=======================================================================

- Thời gian: 13- 15 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác

II. HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

II. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo II. Luyện tập

6. Gọi HS đọc BT 1. Nêu yêu cầu: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng

HS HĐ cá nhân, 1HS lên bảng làm

Các HS khác làm vào vở BT

Bài 1: Tìm biện pháp nói quá

Trong tài liệu tia ch p ớ (Trang 112-115)