• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.4. Các mô hình nghiên cứu liên quan

1.1.4.1. Mô hình nghiên cứu của Lee và cộng sự

Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu của Lee và cộng sự

(Nguồn: Tạp chí Công thương)

Lee và cộng sự (2005) kếthừa từnhững mô hình kinhđiển của Parasuraman và các cộng sự (1985, 1988, 2005) và Cronin & Taylor (1992), cùng nhiều nghiên cứu khác, thực hiện nghiên cứu về mối liên hệ giữa các thang đo chất lượng dịch vụ và chất lượng dịch vụ tổng hợp, sự hài lòng và ý định mua của người tiêu dùng trực tuyến.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả nghiên cứu mang lại gợi ý tích cực: Để tăng cường ý định mua của khách hàng, các nhà kinh doanh trực tuyến cần phát triển chiến lược marketing để đảm bảm các biến đầu vào tốt.

1.1.4.2. Các mô hình nghiên cứu liên quan khác

1. “Xu hướng mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài nghiên cứu sinh viên, Nguyễn Phú Quý - Nguyễn Hồng Đức - Trịnh Thúy Ngân, Đại học MởThành phốHồ Chí Minh năm 2012.

Nghiên cứu sửdụng mô hình tổng hợp của các nghiên cứu trước nhằm đánh giá các yếu tố: (1) Tính tiện lợi, (2) Tính thoải mái, (3) Giá cả, (4) Khả năng chọn lựa hàng hóa, (5) Khả năng đáp ứng của trang web, (6) Sự tin tưởng ảnh hưởng như thế nào đối với sự hài lòng. Ngoài ra còn có các biến phụ khác như giá cả, nguồn tham chiếu, thời gian sửdụng Internet hằng ngày... được sửdụng để phân tích hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên. Nghiên cứu còn xácđịnh được 3 nhân tốtrong 6 nhân tố khám phá có tác động lớn nhất đến mức độ hài lòng của sinh viên với hình thức mua sắm trực tuyến là "Tính đáp ứng của trang web", "Sự tin tưởng", "Tính tiện lợi". Ngoài ra yếu tố "Nơi cư trú", "Mức chi tiêu hàng tháng", "Thời gian sử dụng internet hàng ngày", "Mức độ hài lòng" chính là những yếu tố chính tác động đến số lần mua sắm trực tuyến của sinh viên.

2. “Thương mại điện tử: thái độ và hành vi của người tiêu dùng” Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kinh tếThành phốHồ Chí Minh năm 2012.

Nghiên cứu sử dụng Thuyết hành động hợp lý -TRA và mô hình tiếp cận công nghệ- TAM đãđược áp dụng rộng rãi để giải thích và dự đoán hành vi người sửdụng trong một môi trường mua sắm trực tuyến. Cụthể là thái độ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi niềm tin của người sửdụng về một hệ thống, trong đó bao gồm nhận thức về sự hữu dụng và đặc tính dễ dàng khi sử dụng hệ thống đó... Các phát hiện cho thấy định hướng tiện dụng, giá cảthuận tiện và sựlựa chọn rộng hơn là những yếu tốquan trọng quyết định thái độcủa người tiêu dùng đối với mua sắm trực tuyến.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sau khi tiến hành xây dựng những câu hỏi nghiên cứu định tính, tiến hành phỏng vấn khoảng 15 khách hàng sửdụng dịch vụ lưu trú tại Khách sạn ÊMM Huế thì đã có kết quả của cuộc nghiên cứu định tính, kết quả từquá trình này là cơ sở đểthiết lập giảthiết các câu hỏi nghiên cứu trong bảng câu hỏi. Tương ứng với từng giảthuyết và kết quả nghiên cứu định tính thì quyết định đặt phòng qua các kênh bán hàng trực tuyến của khách hàng chịuảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, trong đó có những nhân tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát và không thể kiểm soát. Nhưng quyết định đặt phòng qua các kênh bán hàng trực tuyến chịu ảnh hưởng chủ yếu từ các yếu tố trong mô hình sau:

Sơ đồ1.1. Mô hình nghiên cứu vềhiệu quảhoạt động thu hút khách hàng thông qua các kênh bán hàng trực tuyến

Nội dung bán hàng là các thông tin vềsản phẩm dịch vụmà khách sạn cung cấp đến cho khách hàng. Từ đó khách hàng có thể biết được đầy đủ, cụ thểvềcác dịch vụ mà mình nhận được.

Hìnhảnh bán hàng là các hìnhảnh mà khách sạn cung cấp trên các kênh bán hàng trực tuyến vềcác sản phẩm, dịch vụvà tiện ích hiện có tại khách sạn. Đồng thời, thông qua các hìnhảnh đó cũng có thểgiúp khách hàng hiểu thêm vềkhách sạn.

Tương tác bán hàngđược hiểu như là mức độ tương tác của khách sạn với khách hàng thông qua các kênh bán hàng trực tuyến.

Nội dung bán hàng

Hìnhảnh bán hàng

Tương tác bán hàng

Tính dễtiếp cận Tính tin cậy

Ý định đặt phòng tại Khách sạn ÊMM Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tính tin cậy là nhân tố quan trọng trong việc sửdụng dịch vụ các kênh bán hàng trực tuyến của khách hàng. Tính tin cậy là mức độ khách hàng tin tưởng việc giao dịch qua các kênh bán hàng trực tuyến được bảo mật và an toàn. Được kiểm chứng là trong quá trình điều tra định tính, hầu hết khách hàng đều quan tâm đến độ an toàn, chính xác. Vậy việc đưa nhân tố “Tính tin cậy” vào mô hình để đo lường là một điều rất hợp lý. Nếu không có sựtin cậy thì sản phẩm sẽ vô cùng khó khăn trong việc phát triển và mởrộng.

Tính dễtiếp cận là mức độ có thểtiếp cận thông tin vềcác sản phẩm, dịch vụcủa khách sạn tới khách hàng.

Ý định đặt phòng tại Khách sạn ÊMM Huế được dùng để đánh giá quá trình thu hút khách hàng thông qua các kênh bán hàng trực tuyến. Quá trình đó bị tác động bởi nhiều yếu tố và phụthuộc vào các biến nội dung bán hàng, hìnhảnh bán hàng, tương tác bán hàng, tính tin cậy và tính dễtiếp cận.

1.1.4.4. Thang đo nghiên cứu đềxuất

Bng 1.1 Các biến phc vtrong nghiên cu

Các biến số Thang đo nghiên cứu Tên mã

hóa

Nội dung bán hàng

Các thông tin đưa ra thu hút được khách hàng quan tâm ND1 Nội dung vềkhách sạn trên các kênh bán hàng trực tuyến là

đầy đủ, rõ ràng và dễhiểu

ND2

Các nội dung có trên các kênh bán hàng trực tuyến là phù hợp và cần thiết

ND3

Các dịch vụkhách sạn cung cấp có tính khác biệt ND4

Hìnhảnh bán hàng

Các kênh bán hàng trực tuyến có nhiều hình ảnh, video liên quan vềkhách sạn.

HA1

Hìnhảnh thiết kếphù hợp với các kênh bán hàng trực tuyến. HA2 Các kênh bán hàng trực tuyến có giao diện thu hút, đẹp mắt. HA3

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hìnhảnh vềcác sản phẩm, dịch vụcủa khách sạn được cung cấp đầy đủvà chân thật.

HA4

Tương tác bán hàng

Hệthống đặt phòng nhanh chóng, rõ ràng, dễhiểu. TT1 Sử dụng các kênh bán hàng trực tuyến giúp khách hàng tiết

kiệm thời gian.

TT2

Khách hàng dễdàng liên hệvới khách sạn khi cần thiết. TT3

Khách sạn có các ưu đãi hấp dẫn. TT4

Tính tin cậy

Thông tin của khách hàng được bảo mật tốt TC1

Khách sạn sẽ thông báo cho khách hàng khi đặt phòng thành công

TC2

Khách hàng cảm thấy an toàn khi truy cập vào các kênh bán hàng trực tuyến.

TC3

Các sản phẩm, dịch vụ mà khách sạn đưa ra trên các trang bán hàng trực tuyến là tương đồng với thực tế

TC4

Khi sửdụng các kênh bán hàng trực tuyến, giao dịch của của khách hàng với khách sạn hoạt độngổn định

TC5

Tính dễ tiếp cận

Các thông tin vềsản phẩm, dịch vụcủa khách sạn được cung cấp một cách nhanh chóng, công khai và dễtìm kiếm

TDTC1

Giao diện của các kênh bán hàng trực tuyến là rõ ràng và dễ sửdụng

TDTC2

Cập nhật thông tin thường xuyên. TDTC3

Có thểtruy cập từnhiều thiết bịkhác nhau. TDTC4 Các kênh bán hàng trực tuyến tạo sựdễdàng cho quý khách

khi liên hệvới khách sạn.

TDTC5

Ý định đặt phòng tại

Anh/ chị hài lòng về chất lượng của các kênh bán hàng trực tuyến của khách sạn.

YDDP1

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khách sạn ÊMM Huế

Anh/ chị hoàn toàn yên tâm khi tiếp cận các kênh bán hàng trực tuyến của khách sạn

YDDP2

Anh/ chị sẽ tiếp tục lưu trú tại Khách sạn ÊMM Huế khi quay trở lại Huế.

YDDP3

Anh/ chị sẽ giới thiệu cho người thân, bạn bè sử dụng các kênh bán hàng trực tuyến của khách sạn.

YDDP4