• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hiệu quả hoạt động xuất khẩu .1 Hiệu quả về mặt kinh tế.1 Hiệu quảvềmặt kinh tế

1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

1.1.5 Hiệu quả hoạt động xuất khẩu .1 Hiệu quả về mặt kinh tế.1 Hiệu quảvềmặt kinh tế

đổi thì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợp

Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành: khi hoạt động trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp thường hiếm khi có cơ hội dành được vị trí độc tôn trên thị trường mà thường bịchính các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm tương tự cạnh tranh gay gắt. Các doanh nghiệp này có thể là doanh nghiệp của quốc gia nước sở tại quốc gia chủnhà hoặc một nước thứba cùng tham gia xuất khẩu mặt hàng đó.

Trong một sốtrường hợp các doanh nghiệp sởtại này lại được chính phủbảo hộ do đó doanh nghiệp khó có thểcạnh tranh được với họ.

1.1.5 Hiệu quảhoạt động xuất khẩu

TTN: Thuếthu nhập doanh nghiệp

Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, là nguồn tài chính quan trọng đểdoanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mởrộng, để nâng cao đời sống người lao động, để đóng góp vào ngân sách nhà nước, đểchia cổtức và đểlập quỹdoanh nghiệp

Chỉ tiêu này được đánh giá bằng cách so sánh thực hiện của kì trước, với định mức và kế hoạch để biết được mức lợi nhuận tăng giảm so với kì trước, định mức và kế hoạch. So sánh giữa hai doanh nghiệp có cùng quy mô để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ thể hiện được con số tuyệt đối mà chưa thể đánh giá được mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh, để khắc phục được nhược điểm này ta sửdụng các chỉ tiêu hiệu quả tương đối.

1.1.5.1.2 Chtiêu tsut li nhun

Chỉ tiêu lợi nhuận là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng như đểso sánh hiệu quảsửdụng vốn và mức lãi của doanh nghiệp

+ Tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu

TP/R= x 100%

TP/R: Tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu PS: Lợi nhuận sau thuế, R: tổng doanh thu

Chỉ tiêu này phản ánh 100 đòng doanh thu đạt được trong kì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ gia tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ gia tăng chi phí

+ Tỷsuất lợi nhuận trên vốn kinh doanh

TP/VKD= x 100%

TP/VKD: Tỷsuất lợi nhuận trên vốn kinh doanh PS: Lợi nhuận sau thuế, VKD: vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

+ Tỷsuất lợi nhuận trên vốn cố định

TP/VCD= x 100%

Trường Đại học Kinh tế Huế

TP/VCD: Tỷsuất lợi nhuận trên vốn cố định Ps: Lợi nhuận sau thuế, VCD: Vốn cố định

Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn cố định tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kìthu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế

+ Tỷsuất lợi nhuận trên vốn lưu động

TP/VLD= x 100%

TP/VLD: Tỷsuất lợi nhuận trên vốn lưu động Ps: Lợi nhuận sau thuế, VLD: Vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn lưu động tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

+ Tỷsuất lợi nhuận trên vốn chủsởhữu

TP/VCSH= x 100%

TP/VCSH: Tỷsuất lợi nhuận trên vốn chủsỡhữu Ps: Lợi nhuận sau thuế, VCSH: Vốn chủsỡhữu

Chỉtiêu này phản ánh 100 đồng vốn chủsởhữu tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Chỉ tiêu này dùng đểso sánh thực hiện kì này so với kì trước, với định mức cũng như kếhoạch và đểso sánh với casc doanh nghiệp khác cùng ngành.

1.1.5.1.3 Chtiêu hiu qusdng vn

Chỉ tiêu này thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Là thước đo của sự tăng trưởng từng yếu tốvà cùng với hiệu quả kinh tế tổng hợp làm cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp.

+ Sức sản xuất vốn kinh doanh

HR/VKD= x 100%

HR/VKD: Sức sản xuất vốn kinh doanh R: Tổng doanh thu, VKD: Vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh sử dụng trong kì thu được bao nhiêu đồng doanh thu

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Hệsốsinh lời vốn kinh doanh

HP/VKD= x 100%

HP/VKD: Hệsốsinh lời vốn kinh doanh

Ps: Lợi nhuận sau thuế, VKD: Vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh sử dụng trong kì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

+ Suất hao phí vốn kinh doanh

HVKD/R= x 100%

HVKD/R: Suất hao phí vốn kinh doanh R: Tổng doanh thu, VKD: Vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này để phản ánh để tạo ra 100 đồng doanh thu trong kì cần bao nhiêu đồng vốn kinh doanh

1.1.5.1.4 Chỉ tiêu đặc trưng ca hoạt động kinh doanh xut nhp khu

Trong hoạt động xuất khẩu, kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng số ngoại tệ thu được do xuất khẩu còn chi phí thu mua xuất khẩu lại được thể hiện bằng nội tệ Việt Nam đồng vì vậy cần phải tính tỷsuất ngoại tệxuất khẩu. Đó là đại lượng so sánh giữa khoản thu ngoại tệ do xuất khẩu đem lại và chi phí nội tệ chi ra để có được số ngoại tệ đó

Tỷsuất ngoại tệxuất khẩu = í ộ ệ ấ ẩ ạ ệ ạ độ ấ ẩ

Chỉ tiêu này cho biết phải chi ra bao nhiêu đồng Việt Nam để thu được một đơn vị ngoại tệ

1.1.5.2 Hiệu quảvềmặt xã hội 1.1.5.2.1Tăng thu ngân sách

Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước là thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mức đóng góp của các doanh nghiệp bao gồm các khoản thuế như: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng vốn nhà nước, thuế tài nguyên,…Đây là nguồn thu hết sức quan trọng để nhà nước đầu tư cho phát triển kinh tếxã hội, chi phí cho an ninh quốc phòng, duy trì bộmáy hoạt động của nhà nước…Doanh nghiệp có quy mô càng lớn, hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì

Trường Đại học Kinh tế Huế

phải càng có điều kiện đóng góp vào ngân sách nhà nước ( Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2006).

Thu nhân sách tăng thêm = Thu ngân sách kỳnày–Thu ngân sách kì trước 1.1.5.2.2 To việc làm cho người lao động

Đểgiảm tỷlệthất nghiệp, xét trên góc độvĩ mô đòi hỏi nền kinh tếphải tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Còn xétởtầm vĩ mô thì mỗi doanh nghiệp khi mởrộng quy mô sản xuất sẽtạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số lao động mà doanh nghiệp tạo ra được bao gồm số lao động làm việc trực tiếp tại doanh nghiệp và số lao động có việc làm gián tiếp do liên đới từ phía đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp( Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2006).

Tổng sốviệc làm tăng thêm= Số lao động kỳnày –Số lao động kỳ trước 1.1.5.2.3Nâng cao đời sống người lao động

Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh nghiệp làm văn phải có hiệu quả đểgóp phần nâng cao mức sống của người lao động. Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thể hiện qua chỉ tiêu như tăng thu nhập bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, mức tăng trưởng phúc lợi xã hội .