• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY VINATEX ĐÀ NẴNGTY CỔPHẦN DỆT MAY VINATEX ĐÀ NẴNG

2.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu

2.5.2 Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Tiến hành kiểm định bằng phần mềm SPSS, ta có kết quả phân tích độ tin cậy của các biến số cho từng thang đo đối với các nhân viên tại công ty CP dệt may Vinatex Đà Nẵng được trình bàyởbảng 2.17

Từ số liệu trong bảng cho ta thấy các thang đo (theo mô hình đề xuất ban đầu) như: Mối quan hệ kinh doanh, năng lực quản lý của công ty, đặc điểm thị trường dệt may thế giới và trong nước, chiến lược marketing xuất khẩu đều có hệ số Cronbach’s

Trường Đại học Kinh tế Huế

Alpha trên 0.7, thái độ và nhận thức quản lý xuất khẩu có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.675. Bên cạnh đó các biến quan sát cho từng thang đo đều đáp ứng đầy đủ điều kiện và giá trị tương quan biến tổng.

Vậy nhìn chung các thangđo đều đo lường tốt, các câu trảlời của nhân viên công ty đều cho ta kết quảtin cậy. Sau khi kiểm định sơ bộ thang đo bằng hệsố Cronbach’s Alpha, các biến này đều đáp ứng độ tin cậy và được đưa sang bước tiếp theo để phân tích nhân tốEFA nhằm đánh giá giá trịhội tụvà giá trị phân biệt của thang đo

Bng 2.17: Kết qukiểm định độtin cậy đối vi các biến điều tra Các biến quan sát

Tương

quan biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến Mối quan hệkinh doanh với Cronbach’s Alpha = 0,705

Công ty có mối quan hệchặt chẽvới các khách hàngở nước

nhập khẩu 0,478 0,668

Công ty có mối quan hệchặt chẽvới các nhà trung gian nhập

khẩu 0,529 0,703

Công ty có mối quan hệchặt chẽvềnguồn hàng sản phẩm đạt

tiêu chuẩn cao 0,417 0,774

Năng lực tài chính của công ty với Cronbach’s Alpha = 0,753 Công ty có trang bịkỹthuật công nghệtiến tiến cho hoạt động

sản xuất xuất khẩu 0,456 0,744

Đội ngũ nhân lực của công ty có kiến thức và kinh nghiệm

xuất khẩu 0,591 0,673

Công ty có khả năng phân tích và dựbáo sựbiến động của thị

trường 0,605 0,664

Công ty có khả năng huy động vốn cho hoạt động xuất khẩu 0,548 0,696 Đặc điểm thị trường dệt may thếgiới và trong nước với Cronbach’s Alpha = 0,716 Sức hấp dẫn của thị trường xuất khẩu dệt may thếgiới tác

động đến kinh doanh 0,389 0,715

Biến động giá cảhàng dệt may thếgiớiảnhhưởng đến doanh

sốxuất khẩu 0,555 0,622

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các rào cản kỹthuậtảnh hưởng đến xuất khẩu dệt may 0,559 0,620 Sựhỗtrợxuất khẩu của chính phủ tác động thuận lợiđến hoạt

động kinh doanh 0,521 0,644

Thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩu với Cronbach’s Alpha = 0,675

Công ty có tổchức bộmáy xuất khẩu chuyên nghiệp 0,414 0,649 Công ty có nghiên cứu kỹ lưỡng vềcác rào cản thương mại

của nước nhập khẩu 0,542 0,565

Công ty có cam kết và hỗtrợxuất khẩu 0,506 0,575

Có nhận thức rõ ràng về định hưởng quốc tếvềhoạt động xuất

khẩu 0,395 0,647

Chiến lược marketing xuất khẩu với Cronbach’s Alpha = 0,710

Công ty có xây dựng chiến lược marketing xuất khẩu 0,529 0,618 Thường xuyên nghiên cứu thị trường xuất khẩu dệt may 0,559 0,584

Công ty có xây dựng chiến lược giá cạnh tranh 0,506 0,649

Phân tích nhân tốEFA

Trong đề tài này, phân tích nhân tốEFA nhằm kiểm định xem các biến quan sát có hội tụ lại theo từng thang đo như trong bảng hỏi, mô hình đề xuất ban đầu hay không. Kết quảsau khi chạy được thểhiện qua 2 bảng dưới

Từkết quả đạt đượcở bảng 2.18 dưới ta thấy hệsố KMO = 0,688 > 0,5 và kiểm định Bartlett’s Test có giá trị780,722 với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05 cho thấy các biến quan sát thuộc cùng một nhân tố có tương quan chặt chẽvới nhau. Đồng thời tổng phương sai trích là 60,73% > 50% cho thấy 5 nhân tố này giải thích 60,73% sự biến thiên của tập dữliệu và giá trị Eigenvalues = 1,404 >1 đủtiêu chuẩn phân tích nhân tố ởmục phụlục, bảng Total Variance Explained.

Bng 2.18: Kiểm định KMO và Bartlett

HệsốKMO ,688

Kiểm định Barlett

Giá trịChi trung bình xấp xỉ 780,722

Df 153

Sig. ,000

(Nguồn: Kết quả xử lý và phân tích dữ liệu điều tra)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bng 2.19: Kết quphân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đohiu qu hoạt động xut khu

Nhân tố

1 2 3 4 5

Đặc điểm thị trường dệt trường dệt may thế giới và trong nước3

,008

Đặc điểm thị trường dệt trường dệt may thế giới và trong nước2

,782

Đặc điểm thị trường dệt trường dệt may thế giới và trong nước4

,755

Đặc điểm thị trường dệt trường dệt may thế giới và trong nước1

,673

Thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩu2 ,777 Thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩu3 ,772 Thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩu4 ,768 Thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩu1 ,558

Mối quan hệkinh doanh2 ,879

Mối quan hệkinh doanh1 ,731

Mối quan hệkinh doanh3 ,715

Năng lực quản lý của công ty2 ,769

Năng lực quản lý của công ty1 ,745

Năng lực quản lý của công ty3 ,714

Năng lực quản lý của công ty4 ,531

Chiến lược marketing xuất khẩu2 ,797

Chiến lược marketing xuất khẩu3 ,789

Chiến lược marketing xuất khẩu1 ,754

(Nguồn: Kết quả xử lý và phân tích dữ liệu điều tra)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dựa vào bảng 2.19 ta thấy các biến quan sát đạt các điều kiện sau:

- Giá trị hội tụ: Các biến quan sát xếp thành từng nhóm với nhau với các hệ số tải nhân tốnằm cùng một cột trong cùng một thang đo như đãđềxuất ban đầu

- Giá trị phân biệt: Dựa vào bảng ta thấy không có biến quan sát nào xuất hiện thâm hệ số nhân tố lớn hơn 0.5 ở hai cột khác nhau nên các biến quan sát đạt giá trị phân biệt

- Ngoài ra các biến quan sát khác chỉ đều xuất hiện một hệsốnhân tố và đều lớn hơn 0.5 chứng tỏcác biến quan sát có ý nghĩa thực tiễn và có thể dùng để đưa vào xây dựng mô hình hồi quy nhằm kiểm định giảthuyết đặt ra ban đầu

Sau khi thực hiện phân tích nhân tốkhám phá, các biến quan sát đã hội tụlại theo từng thang đo, nghiên cứu tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy. Phân tích hồi quy được thực hiện với 5 biến độc lập là: Mối quan hệ kinh doanh, năng lực quản lý của công ty, đặc điểm thị trường dệt may thếgiới và trong nước, thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩu, chiến lược marketing xuất khẩu và biến phụthuộc hiệu quảhoạt động xuất khẩu của công ty CP Vinatex Đà Nẵng. Trong đó giá trị của các yếu tố được dùng để chạy mô hình hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát, mô hình có dạng:

HQ = β0 + β1QH+ β2NL + β3TT+ β4NT+ β5CL Trong đó: - QH: Mối quan hệkinh doanh

-NL: Năng lực quản lý của công ty

-DU: Đặc điểm thị trường dệt may thếgiới và trong nước -NT: Thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩu

- CL: Chiến lược marketing xuất khẩu

- HQ: Hiệu quảhoạt động xuất khẩu của công ty Kiểm định mô hình

Đánh giá độphù hp vmức độgii thích ca mô hình hi quy Bng 2.20: Mức độgii thích ca mô hình

hình R R2 R2hiệu chỉnh Sai sốchuẩn

của ước lượng

Giá trị Durbin-Watson

1 ,734a ,539 ,524 ,24163 1,733

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Để đánh giá độphù hợp của mô hình ta dùng hệsố xác định R2 hiệu chỉnh. Từbảng cho thấy hệsốR2hiệu chỉnh bằng 52,4% nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng với tập dữliệu là 52,4% và với giá trịnày thìđộ phù hợp của mô hình là chấp nhận được. Hay nói cách khác 52,4% các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động xuất khẩu của công ty CP Vinatex Đà Nẵng được giải thích bởi sự tác động của 5 nhân tố: Mối quan hệ kinh doanh, năng lực quản lý của công ty, đặc điểm thị trường dệt may thế giới và trong nước, thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩu, chiếnlược marketing xuất khẩu hay 52,4% sựbiến thiên của biến phụthuộc được giải thích chung bởi các biến độc lập trong mô hình. Còn lại 47,6% sự tác động của các yếu tốkhác ngoài mô hình.

Kết quảhồi quy

Tiến hành chạy hồi quy giữa biến phụthuộc HQ (Hiệu quảhoạt động xuất khẩu) với các biến độc lập: QH (Mối quan hệ kinh doanh); NL (Năng lực sản quản lý của công ty); TT (Đặc điểm thị trường dệt may thế giới và trong nước); NT (Thái độ và nhận thức quản lý xuất khẩu); CL (Chiến lược marketing xuất khẩu) cho ta kết quả ở bảng 2.17 dưới đây. Từkết quả phân tích cho ta thấy các biến độc lập được đưa vào mô hình có quan hệtuyến tính với biến phụthuộc, với Sig trong kiểm định đều < 0,05.

Vậy ta có thểnói rằng tất cảcác biến độc lập đều có tác động đến biến phụthuộc. Hay tất cảcác nhân tố này đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc, do các hệ số hồi quy của các biến độc lập đều mang dấu dương. Vậy mô hình hồi quy có ý nghĩa về mặt thống kê

Bng 2.21: Kết quphân tích hshi quy

Biến

Hệsốhồi quy chưa chuẩn hóa

Hệsốhồi quy chuẩn hóa

T Sig.

Hệthống đa cộng tuyến Độchấp

nhận

Hệsốphóng đại phương

sai (VIF)

B Sai số

chuẩn Beta

1

Hằng số ,795 ,194 4,103 ,000

NL ,142 ,082 ,269 4,981 ,000 ,994 1,007

QH ,246 ,033 ,427 7,459 ,000 ,885 1,130

TT ,137 ,028 ,273 4,843 ,000 ,910 1,098

NT ,108 ,032 ,184 3,322 ,001 ,944 1,059

CL ,080 ,028 ,163 2,900 ,004 ,915 1,093

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dựa vào bảng 2.21 mô hình hồi quy vềcác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động xuất khẩu của công ty CP Vinatex Đà Nẵng hay phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập: Mối quan hệ kinh doanh, Năng lực quản lý của công ty, Đặc điểm thị trường dệt may thếgiới và trong nước, Thái độ và nhận thức quản lý xuất khẩu, Chiến lược Marketing xuất khẩu; Hiệu quảhoạt động xuất khẩu của công ty được viết lại như sau:

HQ = 0,246QH + 0,142NL + 0,108NT + 0,08CL + 0,137TT

Từ phương trình này có thểthấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, biến độc lập lên biến phụthuộc là khác nhau nhưng nhìn chung tất cả5 biến độc lập đềuảnh hưởng đến biến phụthuộc, do đó giả thuyết vềcác biến được chấp nhận (tóm gọn trong bảng 2.22) cụ thể nhân tố về mối quan hệ kinh doanh ảnh hưởng mạnh nhất đến hiệu quả xuất khẩu; tiếp đến là nhân tố năng lực quản lý của công ty, nhân tố tác động mạnh thứ ba là đặc điểm thị trường dệt may và cuối cùng là thái độ độvà nhận thức quản lý xuất khẩu; chiến lược marketing xuất khẩu

Bng 2.22: Tóm tt kết qukiểm định githuyết Giả

thuyết Phát phiểu giảthuyết Kết quả

kiểm định H1

Mối quan hệkinh doanh càng cao thì hiệu quảhoạt động

xuất khẩu của công ty càng cao Chấp nhận H2

Năng lực quản lý của công ty càng cao thì hiệu quảhoạt

động xuất khẩu của công ty càng cao Chấp nhận H3

Đặc điểm thị trường dệt may thếgiới và trong nước càng

cao thì hiệu quảhoạt động xuất khẩu càng cao Chấp nhận H4

Thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩu càng cao thì hiệu

quảhoạt động xuất khẩu càng cao Chấp nhận H5

Chiến lược marketing xuất khẩu càng cao thì hiệu quảhoạt

động xuất khẩu càng cao Chấp nhận

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết luận rút ra từchạy mô hình

Từmô hình hồi quy chưa chuẩn hóa ta có thểthấy:

- Mối quan hệ kinh doannh tăng lên 1 đơn vị trong điều kiện các yếu tố không đổi thì hiệu quảhoạt động xuất khẩu tăng 0,267 đơn vị

- Nếu năng lực quản lý của công ty tăng lên 1 đơn vị trong điều kiện các yếu tố không đổi thì hiệu quảhoạt động xuất khẩutăng 0,142 đơn vị

- Nếu đặc điểm thị trường thế giới và trong nước tăng lên 1 đơn vị trong điều kiện các yếu tố không đổi thì hiệu quảhoạt động xuất khẩu tăng lên 0,137 đơn vị

- Nếu Thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩutăng lên 1 đơn vị trong điều kiện các yếu tố không đổi thì hiệu quảhoạt động xuất khẩu tăng lên 0,108 đơn vị

- Nếu chiến lược marketing xuất khẩutăng lên 1 đơn vị trong điều kiện các yếu tố không đổi thì hiệu quảhoạt động xuất khẩu tăng lên 0,08 đơn vị

Tuy nhiên các nhân tố luôn biến chuyểnvà thay đổi, không có nhân tố nào đứng yên do đó việc dựa vào hệ số beta chưa chuẩn hóa mới đánh giá dựa trên lý thuyết.

Thực tế cho thấy các nhân tố sẽ thay đổi, biến động theo cách này cách kia do đó để đánh giá chính xác các yếu tố tác động đến hiệu quảhoạt động xuất khẩu của công ty, yếu tố nào mạnh nhất hay thấp nhất ta dựa vào hệsố beta đã chuẩn hóa, theo (Hoàng Trọng, Nguyễn Chu Mộng Ngọc–2003).

Theo kết quả của phương trình trên cho thấy nhân tố mối quan hệ kinh doanh được đánh giá cao nhất với hệsốbeta chuẩn hóa là 0,427. Công ty nhận thức rõ ràng rằng việc xây dựng và phát triển mối quan hệ kinh doanh bền vững với khách hàng Mỹ (đặc biệt ở đây là các khách hàng truyền thống) là yếu tố quyết định khả năng sống còn của hoạt động xuất khẩu. Công ty tồn tại và phát triển đến hôm nay chủ yếu nhờ vào phần lớn các đơn hàng lớn từcác khách hàng Mỹ, nếu một trong số các đối tác từ Mỹ chấm dứt ký kết hợp động sẽ là mối đe dọa lớn đến việc kinh doanh của công ty, do đó việc tạo mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác là điều đáng quan tâm hiện nay bằng việc xuất khẩu các nguồn hàng chất lượng cao, luôn chú trọng đến những cam kết của khách hàng,đảm bảo thời gian đáp ứng, nâng cao cả vềsố lượng lẫn chất lượng, đảm bảo sự tin cậy, là cầu nối vững chắc để giữmối quan hệ lâu dài với các đối tác

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tốthứhaiảnh hưởng đến hiệu quảxuất khẩu công ty đó là nhân tố năng lực quản lý của công ty với hệ số beta chuẩn hóa là 0,273. Nhân tố này bao gồm: công ty có trang bị kỹthuật công nghệtiên tiến cho hoạt động xuất khẩu, đội ngũ nhân lực có kiến thức và kinh nghiệm, công ty có khả năng phân tích và dự báo sự biến động của thị trường, công ty có khả năng huy động vốn chó hoạt động xuất khẩu.Đối với một công ty lớn, có quy mô và lâu đời như Vinatex Đà Nẵng việc có cho mình một nhà xưởng lớn với đầy đủ trang thiết bị là điều dễ hiểu, hơn nữa các nhà lãnh đạo nhận thấy được sản phẩm ngày càng đổi mới thì việc thay đổi, cải tiến trang thiết bị là điều tất yếu, ngoài ra với nguồn tài chính ổn định khó bị lật đổ là lợi thế khiến các khách hàng lớn từMỹmuốn đầu tư vào vì phần lớn các đối tượng khách hàng này thường thu mua một số lượng lớn và nhanh chóng cần đến những công ty như Vinatex Đà Nẵng

Tiếp đến là nhân tố đặc điểm thị trường dệt may thếgiới và trong nước với hệsố beta chuẩn hóa là 0,269 nhân tốnày bao gồm: Sức hấp dẫn của thị trường dệt may thế giới và trong nước, biến động giá cảhàng dệt may thếgiới, các rào cản kỹthuật, hỗtrợ xuất khẩu của chính phủ. Ngành dệt may đang là vươn lên trở thành ngành kinh tế hàng đầu cả nước dẫn đến sức cạnh tranh mạnh mẽ của ngành, điều này ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty, là một công ty lớn ở miền Trung, Vinatex thuộc top dẫn đầu về năng lực cạnh tranh. Ngoài ra cùng với các cơ chế chính sách ngày càng thông thoáng, hoàn thiện hơn của chính phủvà công ty nhận thấy được nghiên cứu kỹ các rào cản từ Mỹ, với yêu cầu khắt khe về trách nhiệm xã hội, sinh thái, môi trường…là yếu tốquan trọng quyết định hiệu quảhoạt động xuất khẩu

Nhân tố được đánh giá khá thấp là nhân tốvề thái độ và nhận thức xuất khẩu với hệ số beta là 0,184. Tương lai ngành dệt may phải đổi mặt với nhiều biến động hơn nữa, khi các đòi hỏi về chất lượng ngày càng tăng cao và sẽ có các bước phát triển nhảy vọt trong tương lai. Vintex hiện là công ty có nguồn tài chínhổn định, cơ sở vật chất trang lớn tuy nhiên vẫn còn lạc hậu chưa thật sựtiến tiên, lợi nhuận các năm đang có dấu hiệu giảm sút, điều này khiến việc đầu tư vào các trang thiết bị ngày càng khó khăn. Điều này, khiến hiệu quảxuất khẩu của công ty sẽbị đe dọa trong tương lại nếu không thay đổi

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố cuối cùng đó là nhân tố chiến lược marketing xuất khẩu với hệ số beta 0,163. Đối tác chủ yếu của Mỹ là các khách hàng truyền thống lâu năm hơn nữa lại nhập khẩu sản phẩm quần tây là chủ yếu cho thấy chiến lược marketing của công ty bộc lộ nhiều yếu kém trong việc xây dựng các hoạt động quảng bá, xúc tiến các sản phẩm khác ra thị trường Mỹ.

2.6 Đánh giá chung kết quảhoạt động xuất khẩu của công ty