• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Bước sang năm 2018, cuộc đua tăng trưởng giữa các doanh nghiệp bán lẻsẽdiễn ra mạnh mẽvà khốc liệt hơn nữa, khi nhiều nhà đầu tư ngoại thểhiện rõ tham vọng tại thị trường Việt Nam, trong khi các doanh nghiệp nội cũng toan tính để giữ vững thị phần.Với thị trường bán lẻ đầy tiềm năng và cạnh tranh khốc liệt như hiện nay không chỉ có những cơ hội cho các doanh nghiệp mà còn có các thách thức, khó khăn đối với doanh nghiệp. Đứng trước bối cảnh đó bắt buộc các doanh nghiệp luôn luôn phải nghiên cứu, tìm tòi cái mới và có những chiến lược cụ thể đúng đắn để có thể đứng vững trên thị trường cũng như tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình và không đánh mất thịphần. Nhãn hàng riêng chính là lựa chọn mà các hệthống siêu thị nhằm để tăng khả năng cạnh tranh và tăng thịphần của mình. Hiện nay, sản phẩm nhãn hàng riêng đang được khách hàng đón nhận và sửdụng mạnh mẽ.

Đề tài : “Đánh giá hành vi sau khi mua của khách hàng đối với sản phẩm nhãn hàng riêng tại siêu thị Co.opmart Huế” đã giải quyết những vấn đềsau:

Thứnhất đề tài đã tổng hợp các lý thuyết về hành vi sau khi mua của người tiêu dùng, đồng thời đưa ra định nghĩa, vấn đề về siêu thị, nhãn hàng riêng.

Thứ hai, đề tài đã đánh giá được hành vi tiêu dùng và sử dụng của khách hàng đối với sản phẩm, đánh giá được mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, đánh giá lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm với một sốkết luận: nguồn thông tin mà khách hàng chủyếu biết đến nhãn hàng riêngđa sốthông qua tờ rơi, băng rôn, áp phích, thông qua internet và thiết kế tại siêu thị. Lý do mà khách hàng chọn mua sản phẩm nhãn hàng riêng Co.opmart là vì giá rẻ, mua vì có nhiều khuyến mãi hấp dẫn và trưng bày dễ thấy. Mặt hàng công nghệ là ngành hàng được khách hàng chọn mua nhiều nhất bên cạnh đó thì ngành hàng may mặc lại chiếm tỉ lệ nhỏ. Trong quá trìnhđiều tra 148 người thì cóđến 43 người không còn sửdụng sản phẩm nguyên nhân chính là do chất lượng không tốt và do người khác nói không tốt về sản phẩm.

Khi so sánh giữa sản phẩm của nhãn hàng riêng Co.opmart với sản phẩm cùng chủng

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Trương Đặng Như Quỳ

loại mà khách hàng đã sử dụng thì chỉ có yếu tố giá rẻ hơn và khuyến mãi nhiều hơn được khách hàng đánh giá cao. Ba yếu tốcòn lại là chất lượng tốt hơn, mẫu mã, bao bì sản phẩm đẹp hơn đều ở mức trung lập và không hài lòng. Khách hàng có khuynh hướng so sánh giá trịmà họbỏ ra ban đầu so với giá trịnhận được sau khi sửdụng sản phẩm. Có 76% khách hàng đánh giá chi phí bỏ ra ban đầu ngang bằng với lợi ích nhận được sau khi sử dụng sản phẩm. Bên cạnh đó khách hàng cũng có xu hướng kỳ vọng nhiều hơn so với những gì họnhận được với các tiêu chí mặt bằng không gian rộng rãi, các tiêu chí về chương trình khuyến mãi, các tiêu chí về sản phẩm: chất lượng, mẫu mã, bao bì. Khi có thông tin không tốt về sản phẩm thì đa số khách hàng vẫn sửdụng và tìm hiểu thông tin vềsản phẩm và một sốkhác sẽ ngưng sử dụng. Khi khảo sát vềý định gới thiệu cho bạn bè thì có 39,9% trảlời là có ýđịnh giới thiệu đây chưa phải là điều mong muốn bởi truyền miệng là một kênh thông tin đáng tin cậy tuy nhiên với tỉ lệtrảlời có ít như trên sẽ không đủmức độ để lan truyền thông tin một cách hiệu quả nhất và khả năng sẽ ít người biết đến sản phẩm nhãn hàng riêng. Khi gặp trường hợp khách hàng gặp một sản phẩm tương đương về giá và chất lượng nhãn hàng riêng Co.opmart thì khách hàng đa số khách hàng sẽ tiếp tục mua nhãn hàng riêng ( chiếm 44,6%) bởi lý do khách hàng không muốn thay đổi và yêu thích nhãn hàng riêng Co.opmart. Điều này cho ta thấy sản phẩm nhãn hàng riêng Co.opmart đã dần quen thuộc với khách hàng.

Thứ ba, đề tài đãđưa ea những định hướng và giải pháp nhằm gia tăng khả năng thu hút và nâng cao mức độ hài lòng, lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm nhãn hàng riêng tại siêu thịCo.opmart Huế.

2.Kiến nghị:

 Đối với nhà nước:

- Chính phủ cần phải tạo ra môi trường kinh doanh, đầu tư hấp dẫn, kinh doanh lành mạnh, tạo ra khả năng cạnh tranh càng lớn để thúc đẩy doanh nghiệp cạnh tranh, thúc đẩy hàng hóa cạnh tranh.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Tạo điều kiện thuận lợi đểdoanh nghiệp có thểtiếp cận với các nguồn vốn hiện có nhằm mởrộng quy mô cũng như hoạt động kinh doanh của mình.

- Nhà nước cần có các quy định và chính sách chặt chẽ, không trái với các cam kết gia nhập WTO, FTA... đểcó thể hỗ trợ cho các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng cũng như như hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực đủ trình độ, xu hướng mua sắm, nghiên cứu thị trường... đồng thời quy định cơ quan chức năng đủ thẩm quyền để kiểm tra, giám sát chất lượng nhãn hàng riêng của các doanh nghiệp.

- Có những ưu đãi nhất định đối với các doanh nghiệp FDI bên cạnh đó cũng phải có những chính sách ưu đãi ủng hộ các doanh nghiệp nội địa một cách tích cực hơn

- Có hệthống chính sách pháp luật rõ ràng minh bạch hơn.

 Đối với hệthống siêu thịCo.opmart:

- Đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụcủa nhân viên một cách chuyên nghiệp hơn, tăng tính đoàn kết tập thể trong môi trường làm việc hơn

- Nên đẩy mạnh và chú trọng, đầu tư hơn vào các hoạt động marketing cũng như quảng bá thương hiệu, sản phẩm của siêu thị.

- Ban lãnh đao công ty cần xây dựng một số tiêu chuẩn về chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm, yêu cầu nhân viên cùng thực hiện đểtránh sai sót trong quá trình phục vụ.

- Luôn luôn nghiên cứu thị trường và đề ra những hướng đi phù hợp bắt kịp xu thếthị trường đểkhông bịbỏlại đằng sau.

3. Những hạn chếcủa đềtài còn gặp phải:

- Nghiên cứu tiên hành điều tra mẫu nhỏ và phương pháp phi ngẫu nhiên nên chưa thểphản ánh quy mô của thị trường, không có tính đại diện cho tổng thểcao.

- Do điều kiện vềthời gian và chi phí thực hiện đề tài nên tác giảchỉ nghiên cứu được với khách hàng đã sử dụng nhãn hàng riêng trên địa bàn thành phố Huế, nếu nghiên cứu thêm được trên các địa bàn lân cận khác thì khả năng tổng quát của mô hình sẽ cao hơn

- Nhằm phân tích xem sựkhác biệt vềmức độhài lòng giữcác nhóm khách hàng đối với một số tiêu chí ( cách trưng bày hàng hóa, nhân viên siêu thị, địa điểm mua sắm, chương trình khuyến mãi và sản phẩm) hay không, tác giả sử dụng kiểm định Mann- Whitney và kiểm định Kruskal- Wallis. Tuy nhiên phương pháp kiểm định phi tham số này không giúp ta kết luận được cụ thể mà chỉ nhìn nhận một cách chung chung.

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Trương Đặng Như Quỳ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Công Thương Việt Nam (quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24-9-2004 vềviệc ban hành Quy chếSiêu thị, Trung tâm thương mại)

Đào Công Bình (2012), Quản trịtài sản thương hiệu, NXB Trẻ Đào Hoài Nam (2007), bài giảng hành vi khách hàng.

Đoàn Đình Hoàng, Nhãn hàng riêng (Private label), cơ hội và thách thức cho Việt Nam, HCM, 28/3/2013, link: http://www.doandinhhoang.com/2013/04/nhan-hang-rieng-private-label-co-hoi-va.html, truy cập lúc 15h50,5/4.

GS.TS. Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình marketing căn bản, NXB Đại học Kinh TếQuốc Dân.

Khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường của AC Nielsen công bố vào năm 2017

Philip Kotler và Gary Armstrong (2012), bản 14, giáo trình Marketing căn bản.

Quy chếsiêu thị, trung tâm thương mại ban hành theo quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/09/2004 của Bộ trưởng Bộ Thương mại

Theo báo cáo của A.T. Kearney (2017) vềchỉ sốphát triển bán lẻtoàn cầu

Theo Bộ Công Thương, TTXVN, Thị trường bán lẻViệt Nam: Gia tăng sức hấp dẫn,13:31 | 22/09/2017 link: http://baoquocte.vn/thi-truong-ban-le-viet-nam-gia-tang-suc-hap-dan-57479.html, truy cập lúc: 15h35,5/4/2018.

THS. ĐINH QUỐC CÔNG – ĐẠI HỌC SOUTHAMPTON,Thị trường bán lẻ Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO và viễn cảnh tương lai,05:00, 01/01/2018, link:

http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thi-truong-ban-le-viet-nam-sau-10-nam-gia-nhap-wto-va-vien-canh-tuong-lai-131493.html. Truy cập vào lúc: 15h, 5/4/2018

Tổng cục thống kê, Thông cáo báo chí vềkinh tế- xã hội năm 2018

Xuân thảo, Doanh nghiệp sản xuất nhãn hàng riêng: Giúp nâng cao kết quảkinh doanh, 7:57 29/10/2017, link: http://www.baohaiquan.vn/Pages/Doanh-nghiep-san-xuat-nhan-hang-rieng-Giup-nang-cao-ket-qua-kinh-doanh.aspx, truy cập lúc 16h,5/4.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤLỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

Xin chào quý Anh (Chị)! Tôi là sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế. Hiện tôi đang thực hiện đề tài “Đánh giá hành vi của khách hàng sau khi mua sản phẩm nhãn hàng riêng tại siêu thị Co.opmart Huế”. Ý kiến của Anh (Chị ) sẽ là những đóng góp vô cùng quý giá đối với đề tài của tôi. Tôi xin cam đoan toàn bộ thông tin của Anh (Chị) cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Rất mong được sự giúp đỡ của Anh (Chị)..

Xin chân thành cám ơn quý Anh (chị)!

Câu 1: Anh (chị) có biết đến sản phẩm nhãn hàng riêng của siêu thị Co.opmart Huếkhông?

 Có  Không( ngng phng vn)

Câu 2: Anh (chị) biết đến nhãn hàng riêng của siêu thịCo.opmart Huếqua nguồn thông tin nào? (Có thchn nhiều đápán).

 Báochí  Truyền hình, truyềnthanh

 Người thân,bạnbè  Tờ rơi, băng rôn, ápphích

 Internet

 Hìnhảnh siêu thịthông qua cách thiết kếtrên cầu thang, các lốiđi

 Khác (xin ghirõ)………

Câu 3: Anh (chị) đã từng sửdụng sản phẩm của nhãn hàng riêng Co.opmart chưa?

 Rồi

 Chưa(ngng phngvn)

Câu 4: Mặt hàng nào của nhãn hàng riêng Co.opmart mà Anh (chị) đã từng sử dụng?

(có thểchọn nhiều đáp án)

 Thực phẩm tươi sống: rau, củ, trái cây, thịt, cá....

 Thực phẩm công nghệ: bánh, kẹo, sản phẩm đóng gói...

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Trương Đặng Như Quỳ

 Mặt hàng hoá phẩm: chất tẩy rửa gia dụng, giấy vệ sinh...

 Hàng may mặc: quần áo, dày dép...

 Mặt hàng đồ dùng: đồ điện, điện tử, điện máy, điện lạnh...

 Bánh mì (Bakery byCo.opmartHuế)

Câu 5: Lý do Anh (chị) mua sản phẩm này là gì? (Có thchn nhiều đáp án).

 Mua vì giárẻ

 Mua vì chất lượngtốt

 Mua vì có nhiều khuyến mãi hấpdẫn

 Muốn dùng thử

 Bày bán quánhiều

 Nhiều người sửdụng nên sửdụngtheo

 Vị trí trưng bày dễthấy

 Khác ( xin ghi rõ……

Câu 6: Hiện tại, Anh (chị) còn sửdụng sản phẩm này không?

 Không (trảlời câu 8 , rồi tiếp tục)

 Chỉcòn sửdụng một ít trong số đó

 Vẫn còn ( bỏqua câu 8)

Câu 7: Anh (chị) sửdụng các sản phẩm nhãn hàng riêng Co.opmartcó thường xuyên không ?

 Sửdụng rất thường xuyên

 Sửdụng thường xuyên

 Thỉnh thoảng

 Khác (xin ghi rõ)……….

Câu 8: Lý do Anh (chị) không còn sửdụng sản phẩm này nữa? (Có thchn nhiều đáp án).

 Không thích dùngnữa

 Chất lượng khôngtốt

 Vì không có khuyếnmãi

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Vì khôngđược bày bánnhiều

 Nghe người khác nói sản phẩm đó khôngtốt

 Khác (xin ghirõ)………

Câu 9: Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh (chị) cho các tiêu chí sau, khi so sánh giữa nhãn hàng riêng của siêu thị Co.opmart với sản phẩm cùng loại mà Anh (chị) đã sửdụng?

Tiêu chí

Mức độ đồng ý Rất

không đồng ý

Không đồngý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng ý

Giá rẻ hơn

Chất lượng tốt hơn Mẫu mãđẹp hơn Bao bì sản phẩm đẹp hơn

Khuyến mãi nhiều hơn

Câu 10: Xin vui lòng cho biết mức độ mong đợi trước khi mua và mức độhài lòng của Anh (chị) sau khi sửdụng sản phẩm với những tiêu chí sau:

1: Rất không mong đợi, rất không hài lòng 2: Không mongđợi, không hài lòng 3: Trung lập

4: Mong đợi, hài lòng

5: Rất mong đợi, rất hài lòng

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Trương Đặng Như Quỳ

Tiêu chí Mức độ mong đợi

trước khi mua

Mức độhàilòng sau khi sửdụng

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Trưng bày hàng hóa Trưng bày bắt mắt

Trưng bày dễtìm kiểm

Thấy rõ các sản phẩm khuyến mãi Giá bán được thấy rõ ràng

Nhân viên siêu thị Nhân viên nhiệt tình

Nhân viên am hiểu vềsản phẩm Nhân viên sẵn sàng trợgiúp khi KH cần

Địa điểm mua sắm Vịtrí mặt bằng thuận tiện

Vịtrí mặt bằng dễtìm, dễthấy Không gian mua sắm rộng rãi

Các chương trình khuyến mãi Khuyến mãi thường xuyên

Thời gian khuyến mãi dài Giá trịkhuyến mãi mỗi lần lớn

Chất lượng, mẫu mã, bao bì sản phẩm Sản phẩm có chất lượng tốt

Sản phẩm có mẫu mãđẹp Bao bì sản phẩm bắt mắt

Trường Đại học Kinh tế Huế

Câu 11: Sau một thời gian sửdụng, Anh (chị) vui lòng cho biết giữa chi phí mà Anh (chị) bỏra so với giá trịmà sản phẩm mang lại như thếnào?

 Lớnhơn

 Ngangbằng

 Nhỏhơn

Câu 12: Trong quá trình sửdụng Anh (chị) có nghe người khác nói gì vềsản phẩm

hay không?

 Có, họnóitốt

 Có, họnói khôngtốt

 Có, vừa nói tốt vừa nói khôngtốt

 Không nghe nói gìcả

Câu 13: Nếu có thông tin không tốt vềsản phẩm, phảnứng của Anh (chị) là?

 Vẫn tiếp tụcmua

 Không quan tâm

 Vẫn sửdụng và tìm hiểu thêm thôngtin

 Ngưng sửdụng

Câu 14: Anh (chị) có ý định giới thiệu cho bạn bè, người thân mua hay không?

 Có

 Không

 Chưabiết

Câu 15:Ạnh (chị) sẽtiếp tục mua sản phẩm này chứ?

 Có

 Không

 Chưabiết

Câu 16: Nếu một sản phẩm mới có giá và chất lượng tương đương với sản phẩm nhãn hàng riêng của siêu thị Co.opmart , Anh (chị) sẽ?

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Trương Đặng Như Quỳ

 Vẫn tiếp tục mua sản phẩm của nhãn hàng riêng Co.opmart (trli câu 17, ri tiếptc)

 Mua sản phẩm mớiđó

 Sửdụng đồng thời cảhai sảnphẩm

 Chưabiết

 Khác (xin ghirõ)……….

Câu 17: Lý do Anh (chị) tiếp tục sửdụng? (Có thchn nhiều đáp án).

 Vì yêu thích nhãn hàng riêng Co.opmart

 Vì chỉ đi mua sắmởsiêu thịCo.opmart nênmua

 Vì không muốn thayđổi

 Mua theo thóiquen

 Khác (xin ghirõ)………

Câu 18: Tóm lại vui lòng cho biết mức độhài lòng của Anh (chị) đối với sản phẩm của nhãn hàng riêng Co.opmart.

 Rất không hàilòng

 Không hàilòng

 Trunglập

 Hàilòng

 Rất hàilòng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thông tin cá nhân

Họ và tên khách hàng………..

Giới tính

 Nam Nữ Độtuổi

 Từ22tuổi trởxuống từ23 - 29tuổi

 Từ30 -39tuổi  Từ40tuổi trởlên Nghề nghiệp

 Cán bộcông chức

 Công nhân viên

 Kinh doanh, buôn bán

 Nghỉ hưu, nội trợ

 Học sinh, sinh viên

 Khác (xin ghi rõ)………

Thu nhập 1 tháng

 < 3triệu đồng  3- 7 triệuđồng

 7 - 10triệu đồng  > 10 triệuđồng

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤLỤC 2: KẾT QUẢPHÂN TÍCH TỪPHẦN MỀM SPSS 20.0 A. Thống kê mô tả:

1. Mẫu điều tra:

gioitinh Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

nam 22 14.9 14.9 14.9

nu 126 85.1 85.1 100.0

Total 148 100.0 100.0

tuoi Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

tu 22 tuoi tro

xuong 17 11.5 11.5 11.5

tu 23 den 29

tuoi 49 33.1 33.1 44.6

tu 30 den 39

tuoi 43 29.1 29.1 73.6

tren 40 tuoi 39 26.4 26.4 100.0

Total 148 100.0 100.0

nghenghiep Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

can bo cong chuc 39 26.4 26.4 26.4

cong nhan vien 43 29.1 29.1 55.4

kinh doanh, buon

ban 26 17.6 17.6 73.0

nghi huu, noi tro 24 16.2 16.2 89.2

hoc sinh, sinh vien 16 10.8 10.8 100.0

Total 148 100.0 100.0

Trường Đại học Kinh tế Huế

thunhap Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

duoi 3 trieu 17 11.5 11.5 11.5

tu 3 den 7

trieu 73 49.3 49.3 60.8

tu 7 den 10

trieu 43 29.1 29.1 89.9

tren 10 trieu 15 10.1 10.1 100.0

Total 148 100.0 100.0

2. Nguồn thông tin chính biết đến nhãn hàng riêng Co.opmart Bao chi

Frequenc y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

1.00 31 20.9 20.9 20.9

2.00 117 79.1 79.1 100.0

Total 148 100.0 100.0

To roi, bang ron, ap phich Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

1.00 128 86.5 86.5 86.5

2.00 20 13.5 13.5 100.0

Total 148 100.0 100.0

Nguoi than, ban be Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

1.00 59 39.9 39.9 39.9

2.00 89 60.1 60.1 100.0

Total 148 100.0 100.0

Truyen hinh, truyen thong Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

1.00 41 27.7 27.7 27.7

2.00 107 72.3 72.3 100.0

Trường Đại học Kinh tế Huế

Internet Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

1.00 122 82.4 82.4 82.4

2.00 26 17.6 17.6 100.0

Total 148 100.0 100.0

Hinh anh sieu thi thong qua cach thiet ke tren cau thang, loi di

Frequenc y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

1.00 79 53.4 53.4 53.4

2.00 69 46.6 46.6 100.0

Total 148 100.0 100.0

3. Ly do mua

vi gia re Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 95 64.2 64.2 64.2

khong 53 35.8 35.8 100.0

Total 148 100.0 100.0

mua vi chat luong tot Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 43 29.1 29.1 29.1

khong 105 70.9 70.9 100.0

Total 148 100.0 100.0

mua vi nhieu km Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 85 57.4 57.4 57.4

khong 63 42.6 42.6 100.0

Total 148 100.0 100.0

Trường Đại học Kinh tế Huế

muon dung thu Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid co 54 36.5 36.5 36.5

khong 93 62.8 62.8 99.3

12.00 1 .7 .7 100.0

Total 148 100.0 100.0

bay ban qua nhieu Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 68 45.9 45.9 45.9

khong 80 54.1 54.1 100.0

Total 148 100.0 100.0

nhieu ng sd nen sd theo Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 51 34.5 34.5 34.5

khong 97 65.5 65.5 100.0

Total 148 100.0 100.0

vi tri tb de thay Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 76 51.4 51.4 51.4

khong 72 48.6 48.6 100.0

Total 148 100.0 100.0

4.Các sản phẩm được chọn mua tuoi song Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 96 64.9 64.9 64.9

khong 52 35.1 35.1 100.0

Total 148 100.0 100.0

Trường Đại học Kinh tế Huế

Frequenc y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 126 85.1 85.1 85.1

khong 22 14.9 14.9 100.0

Total 148 100.0 100.0

hoa pham Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 106 71.6 71.6 71.6

khong 42 28.4 28.4 100.0

Total 148 100.0 100.0

may mac Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 50 33.8 33.8 33.8

khong 98 66.2 66.2 100.0

Total 148 100.0 100.0

do dung Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 92 62.2 62.2 62.2

khong 56 37.8 37.8 100.0

Total 148 100.0 100.0

banh my Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 90 60.8 60.8 60.8

khong 58 39.2 39.2 100.0

Total 148 100.0 100.0

Trường Đại học Kinh tế Huế

5.Hiện trạng còn sửdụng hay không tinhtrang Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

khong

con 43 29.1 29.1 29.1

mot it 18 12.2 12.2 41.2

van con 87 58.8 58.8 100.0

Total 148 100.0 100.0

6. Lý do không dùng nữa (lọc biến) khong thich dung Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 10 6.8 23.3 23.3

khong 33 22.3 76.7 100.0

Total 43 29.1 100.0

Missin g

Syste

m 105 70.9

Total 148 100.0

chat luong ko tot Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 30 20.3 69.8 69.8

khong 13 8.8 30.2 100.0

Total 43 29.1 100.0

Missin g

Syste

m 105 70.9

Total 148 100.0

ko có khuyen mai Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 6 4.1 14.0 14.0

khong 37 25.0 86.0 100.0

Total 43 29.1 100.0

Missin Syste

105 70.9

Trường Đại học Kinh tế Huế

Total 148 100.0

khong thuan tien trong mua sam Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 15 10.1 34.9 34.9

khong 28 18.9 65.1 100.0

Total 43 29.1 100.0

Missin g

Syste

m 105 70.9

Total 148 100.0

nguoi khac noi khong tot Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

co 28 18.9 65.1 65.1

khong 15 10.1 34.9 100.0

Total 43 29.1 100.0

Missin g

Syste

m 105 70.9

Total 148 100.0

7. So sánh của khách hàng giữa chi phí bỏra với lợi ích nhận được từsản phẩm chi phi bo ra so voi gia tri nhan duoc

Frequenc y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

lon hon 21 14.2 14.2 14.2

ngang

bang 76 51.4 51.4 65.5

nho hon 51 34.5 34.5 100.0

Total 148 100.0 100.0

8. So sánh sản phẩm phẩm của nhãn hàng riêng Co.opmart với sản phẩm khác cùng chủng loại

gia re hon Frequenc

y

Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid

Trung

binh 31 20.9 20.9 20.9

Dong y 86 58.1 58.1 79.1

Trường Đại học Kinh tế Huế