• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kết quả phát triển dịch thẻ tại SHB chi nhánh Huế giai đoạn 2015 – 2017

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG

2.2 Thực trạng về phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

2.2.2 Kết quả phát triển dịch thẻ tại SHB chi nhánh Huế giai đoạn 2015 – 2017

và đến năm 2017 thì số lượng thẻ lại tiếp tục giảm 53 thẻ so với năm 2016. Điều này cho thấy loại thẻ này chưa thực sự phát triển tại chi nhánh trong giai đoạn 2015 – 2017, đặc biệt là vào năm 2017, có một sựgiảm đáng kể.

2.2.2.2 Mạng lưới ATM, đơn vị chấp nhận thẻ

Bảng 2.5 Số lượng ĐVCNT của SHB chi nhánh Huế giai đoạn 2015–2017 Đơn vịtính: Máy

Chỉtiêu 2015 2016 2017

So sánh

2016/2015 2017/2016

+/- % +/- %

Số lượng máy ATM 1 1 1 0 0 0 0

Số lượng máy POS 5 7 10 2 40 3 42,86

(Nguồn: Tổ thẻ - SHB Chi nhánh Huế ) Số lượng máy ATM trong giai đoạn 2015 –2017 hầu như không có sự thay đổi bởi lẻ Ngân hàng còn có nhiều bất cập trong việc gia tăng số lượng máy ATM. Bên cạnh đó, số lượng máy POS cũng đã có sự tăng lên. Năm 2015, số lượng máy POS là 5 máy, qua năm 2017 số máy POS đã tăng lên thành 10 máy. Một trong những yếu tố quan trọng để gia tăng sự thuận tiện cho người dùng thẻ là mạng lưới đặt máy, Ngân hàng nào có mạng lưới đặt máy ATM, POS sẽ chiếm được cảm tình của khách hàng nhiều hơn. Nắm bắt được nhu cầu đó, SHB Thừa Thiên Huế đã vàđang không ngừng cố gắng quy hoạch mở rộng mạng lưới chấp nhận thẻcủa mình một cách hợp lý phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Do số lượng máy ATM của SHB còn quá hạn chế nên Ngân hàng đã liên kết với nhiều ngân hàng khác để thuận tiện cho việc thanh toán qua sử dụng thẻ của khách hàng. Bên cạnh đó chi nhánh đã mở rộng phương thức thanh toán cho khách hàng bằng cách đầu tư thêm POS. Máy cà thẻPOS và máy rút tiền tự động ATM đều có một điểm chung là giao dịch được qua thẻATM.

Máy POS có những tính năng như có thểthanh toán tại các cửa hàng trung tâm thương mại, siêu thị, thanh toán các khoản dịch vụ như điện nước, điện thoại, bảo hiểm, thực hiện giao dịch như kiểm tra số dư. Mạng lưới ĐVCNT không ngừng được mở rộng qua cácnăm. Có được kết quả như vậy ngoài sựnỗlực cao của chi nhánh cùng với áp

Trường Đại học Kinh tế Huế

lực chỉ tiêu trung ương giao thì nhận thức về phương thức thanh toán hiện đại, thanh toán không dùng tiền mặt được người dân biết đến và tin dùng ngày một nhiều hơn.

2.2.2.3 Thị phần máy ATM, POS các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Bảng 2.6 Số lượng thiết bịnhấp nhận thanh toán thẻ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017

Đơn vịtính: Máy

STT Tên Ngân hàng ATM Tỷ lệ (%) POS Tỷ lệ (%)

1 Vietcombank 29 22,5 275 34,7

2 Agribank 24 18,6 79 10,0

3 BIDV 19 14,7 114 14,4

4 SHB 1 0,8 10 1,3

5 Các Ngân hàng khác 56 43,4 314 39,6

6 Tổng 129 100,0 792 100,0

(Nguồn: NHNN – Chi nhánh Huế) Bảng 2.6 cho thấy tổng số POS của SHB Chi nhánh Huế chỉ chiếm 1,3% thị phần trên địa bàn với vị trí đứng sau cùng so với các ngân hàng khác. Nếu đem so sánh với những lợi thế hiện có của SHB với số lượng POS hiện nay thì đây mà một trong những điểm yếu của SHB Thừa Thiên Huếso với các đối thủcạnh tranh trênđịa bàn.

2.2.2.4 Sự đa dạng về sản phẩm thẻ và tiện ích của dịch vụ thẻ

Sự đa dạng vềsản phẩm thẻvà tiện ích của dịch vụ thẻlà một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá sựphát triển dịch vụthanh toán sử dụng thẻ. Các dịch vụthẻ của Ngân hàng SHB luôn được SHB Chi nhánh Huế triển khai đầy đủ và kịp thời nhằm tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn. Những sản phẩm thẻvà tiện ích của dịch vụthẻ đãđược triển khai.

Dịch vụ tiền gửi tiết kiệm, chuyển khoản tại ATM; dịch vụ ezPay cho phép khách hàng thực hiện các giao dịch thanh toán hóa đơn (điện, nước, điện thoại), mua các loại thẻ trả trước, đặt vé máy bay, vé xem phim… mà không cần phải đến ngân hàng, các điểm thucước, điểm bán hàng và các phòng vé.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.2.5 Công tác quảng cáo tiếp thị và các chương trình khuyến mại đối với dịch vụ thẻ

SHB Chi nhánh Huế luôn chú trọng tập trung quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng về các tiện ích, dịch vụ thẻ cho khách hàng. Mỗi đợt tung ra sản phẩm cụ thể, SHB Chi nhánh Huế có các chiến dịch tiếp thị, quảng bá cụ thể dịch vụ thẻ khác nhau. Phương thức quảng bá hết sức đa dạng, trên kênh truyền hình vào thời điểm có số đông người xem, trên báo in, trên báo điện thử, tài trợcác cuộc thi văn hóa, văn nghệ, thi đấu thể thao, hoạt động văn hóa xã hội khác, in tờ rơi giới thiệu về các tiện ích của thẻ. Đặc biệt chi nhánh còn cửcán bộtrực tiếp đến doanh nghiệp, cơ quan đơn vị trên địa bàn đểtiếp thịdịch vụthẻ. Đồng thời, SHB Chi nhánh Huếgiao nhiệm vụ cho Phòng Dich vụ và Marketing làm đầu mối thường xuyên viết bài để gửi Website SHB Việt Nam và các Website báo khác. Hoạt động này không chỉ nhằm tuyền truyền, phổbiến sâu rộng những tiện ích của dịch vụthẻmà còn góp phần quan trọng trong việc quảng bá thương hiệu dịch vụ thẻSHB Chi nhánh Huế đến với khách hàng.

Về các chương trình khuyến mại: Với mong muốn thu hút sự quan tâm của khách hàng cũng như quảng bá thương hiệu thẻ SHB đến với tất cả khách hàng, SHB Chi nhánh Huế đã thường xuyên thực hiện nhiều chương trình khuếch trương và khuyến mãi lớn dành cho chủ thẻ, ĐVCNT thẻ sự chỉ đạo của Tổng Giám Đốc SHB Việt Nam như mở thẻ miễn phí cho đối tượng hưởng lương, phát triển thẻ công ty, giám giá khi thanh toán bằng thẻSHB tại ĐVCNT, miễn phí phát hành thẻ sinh viên…

Các chương trình khuyến mại của các tổ chức thẻ quốc tế như Visa, Master thường xuyên được thông báo đến với khách hàng thông qua tin nhắn SMS, hay để trên các Website nhằm đảm bảo quyền lợi chủthẻ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.2.6 Doanh số thanh toán thẻ

Bảng 2.7 Doanh sốthanh toán thẻtại SHB chi nhánh Huế giai đoạn 2015–2017 Đơn vịtính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2015 2016 2017

So sánh

2016/2015 2017/2016

+/- % +/- %

Doanh số thanh toán thẻ

tín dụng quốc tế 417.0 537.0 602.0 120.0 28,8 65.0 12,1

Doanh số thanh toán tại

ATM 355.9 428 657.8 72.1 20,3 229.8 53,7

Doanh số thanh toán tại

ĐVCNT 112.3 226.1 315.6

113.8 101,3 89.5 39,6 (Nguồn: Phòng Kế Toán – SHB Chi nhánh Huế) Bảng 2.7 cho thấy doanh sốthanh toán thẻcủa dịch vụthẻNgân hàng SHB Chi nhánh Huế có xu hướng tăng qua các năm. Trong đó: Doanh sốthanh toán thẻTDQT năm 2016 tăng 28,8% tương ứng 120 triệu đồng, đến năm 2017 thì tốc độ tăng trưởng bị giảm đi chỉ tăng 12,1 % so với năm 2016 tương ứng với 65 triệu đồng. Doanh số thanh toán tại ATM tăng trưởng qua các năm, năm 2016 tăng 20,3% so với năm 2015 tương ứng 72.1 triệu đồng, năm 2017 tăng 53,7% tương ứng với 229.8 triệu đồng so với năm 2016. Doanh số thanh toán tại ĐVCNT năm 2016 tăng 101.3% tương ứng với 113.8 triệu đồng, đến năm 2017 thì tốc độ tăng trưởng cũng bịgiảm đi chỉ tăng 39.6%

so với năm 2016 tương ứng với 89.5 triệu đồng.

Không ngừng nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu của khách hàng sửdụng dịch vụthẻ cũng như doanh nghiệp trên địa bàn, chi nhánh Huế đã triển khai một số dịch vụ thẻ tiêu biểu khẳng định tiện ích ưu việt của dịch vụthẻso với các ngân hàng khác trên địa bàn. Một trong sốnhững tiện ích có thểkể đến là:

Thanh toán hóa đơn: khách hàng sửdụng thẻ ATM để thanh toán cước phí điện lực, nước, vé máy bay… với các nhà cung cấp dịch vụ.

Dịch vụthu học phí qua thẻATM: Là dịch vụmà SHB thu tiền học phí của sinh viên từtài khoản thẻ ATM mở tại các đơn vị trong hệ thống SHB sau khi nhận được

Trường Đại học Kinh tế Huế

trường và SHB. Bảng kê nhờ thu: là bảng liệt kê các khoản tiền học phí của từng sinh viên mà Nhà trường đềnghị Đơn vịthu hộthông qua tài khoản thẻATM của sinh viên đó.

Dịch vụ trả lương qua thẻ ATM: Là dịch vụ mà BIDV trích kinh phí trả từtài khoản của công ty, doanh nghiệp chuyển vào tài khoản cho từng chủ thẻ theo danh sách công ty doanh nghiệp đó cung cấp cho SHB hàng tháng dựa vào hợp đồng đã được ký kết 2 bên.

2.3 Đánh giá về dịch vụ thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn