• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi Nhánh Huế

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Huế

2.1.2 Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi Nhánh Huế

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG

Ngân hàng TMCP Sài Gòn–Hà Nội–Chi nhánh Huế được thành lập vào ngày 09/09/2011 theo Quyết định số 271/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng SHB, đăng kí doanh số 1800278630-063 thay đổi lần 1 ngày 06/05/2014. Mặc dù ra đời khá muộn, nhưng thời gian qua Ngân hàng SHB Chi nhánh Huế được đánh giá là một trong những Chi nhánh Ngân hàng thương mại có tốc độ phát triển nhanh nhất trên địa bàn, Sau gần 7 năm đi vào hoạt động, Ngân hàng SHB Chi nhánh Huế đã có những thành tựu đáng kể. Ngân hàng đã liên tục mở rộng mạng lưới hoạt động với việc thành lập thêm 2 Phòng giao dịch. Các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng ngày càng đa dạng, ngoài các sản phẩm, dịch vụtruyền thống như: huy động vốn, cho vay, bảo lãnh…, Ngân hàng đã phát triển các dịch vụ mới hiện đại như: Internet banking, dịch vụ thẻ… Ngân hàng luôn chú trọng đến chất lượng nhân sự với đội ngũ quản lí giàu kinh nghiệm, nhân viên có tuổi đời trẻvà tác phong làm việc năng động.

Cùng với sự phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh, Ngân hàng SHB Chi nhánh Huế đãđóng góp tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế chung của khu vực.

Tiêu biểu phải kể đến đó là triển khai tốt việc cho vay vốn đầu tư Dựán mởrộng quốc lộ 1A đoạn đi qua tỉnh Thừa Thiên Huế, hỗtrợvốn cho các doanh nghiệp cổphần hóa, cho vay hỗtrợlãi suất, làm tốt công tác tài chính–cho vay trong các lĩnh vực như xây lắp, dịch vụ đầu tư hạtầng viễn thông…

Bên cạnh đó, SHB Chi nhánh Huếcòn tham gia tích cực các hoạt động xã hội, công tác từthiện tại địa phương như: ủng hộ, cứu trợ nhân dân bịbão lụt, tặng quà cho các đối tượng chính sách, tài trợcho các sựkiện văn hóa.

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý.

Cơ cấu tổ chức hiện tại của Ngân hàng TMCP SHB Chi nhánh Huế được thực hiện theo Quyết định số 96/QĐ – HĐQT ngày 23/02/2018 của Hội đồng quản trị Ngân hàng SHB, cụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

thểgồm các phòng sau:

Sơ đồ2.1: Sơ đồbộmáy tổchức của Ngân hàng TMCP SHB Chi nhánh Huế (Nguồn: Ngân hàng TMCP SHB Chi nhánh Huế) 2.1.2.3 Chức năng, nhiệm vụcác phòng ban, bộphận

-Giám đốc

Giám đốc là lãnhđạo cao nhất Chi nhánh, có quyền ra quyết định trong phạm vi được phân cấp,ủy quyền theoquy định của Hội sởvà chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trịvà Ban lãnhđạo Ngân hàng SHB, đồng thời cũng chịu trách nhiệm trước pháp luật. Giám đốc là người điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Chi nhánh theo đúng kếhoạch và mục tiêu đềra.

-Phó Giám đốc

Phó Giám đốc bao gồm Phó giám đốc phụ trách kinh doanh và phó giám đốc phụtrách vận hành. Là người giúp việc cho Giám đốc theo sựphân công và ủy quyền của Giám đốc, là người thay thế công việc của Giám đốc khi Giám đốc vắng mặt và chịu trách nhiệm trước Giám đốc.

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

vận hành

Phó Giám Đốc kinh doanh

Phó Giám Đốc vận hành

Phòng KHCN

Phòng KHDN

Phòng DVKH

Các phòng giao dịch

Phòng hành chính quản trị

Phòng HTTD

Phòng thẩm

định

Tổ CNTT Phòng

kế toán

Trường Đại học Kinh tế Huế

-Phòng Hành chính quản trị

Phòng hành chính quản trị có chức năng quản lí nhân sự, bố trí, sắp xếp mạng lưới cán bộhợp lý, thực hiện các chế độ lương, thưởng, trợ cấp… và chăm lo cho đời sống văn hóa vật chất, tinh thần cho cán bộnhân viên.

-Phòng Khách hàng cá nhân

Thực hiện các khoản cho vay đối với các khách hàng cá nhân, hộ gia đình vay vốn với mục đích như: hỗtrợkinh doanh, cho vay du học, mua sắm nhà cửa, ô tô, mua cổphiếu của công ty cổphần…;

Phát hành thẻATM;

Kinh doanh các dịch vụsản phẩm bán lẻcủa Ngân hàng;

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao…

-Phòng Khách hàng doanh nghiệp

Thẩm định và xét duyệt hồ sơ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp.

Thực hiện bảo lãnh đối với khách hàng trong phạm vi mức cho vay hoặc bảo lãnh theo quyết định của Giám đốc.

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao phó -Phòng giao dịch

Phòng giao dịch là đơn vị trực thuộc Chi nhánh thực hiện tất cả các nghiệp vụ của Ngân hàng: Huy động vốn, tín dụng, dịch vụchuyển tiền, thẻ, kiều hối…

-Phòng thẩm định

Tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý tín dụng về: cơ chế, chính sách, chế độ, quy trình tín dụng, bảo lãnh, giới hạn tín dụng và quản lí nợxấu.

Giám sát tình hình thực hiện công tác tín dụng tại chi nhánh.

Giúp việc cho Giám đốc, phòng Khách hàng doanh nghiệp và phòng Khách hàng cá nhân trong các vấn đềpháp lý liên quanđến hoạt động tín dụng.

Tập hợp các báo cáo phục vụ cho công tác điều trị, điều hành…

-Phòng hỗ trợ tín dụng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kiểm soát tính tuân thủ, tính hợp lệ, tính đầy đủ của bộ hồ sơ tín dụng theo đúng các quy định hiện hành của pháp luật và các quy định của Ngân hàng Nhà nước cũng như các quy định nội bộcủa Ngân hàng;

Soạn thảo các loại hồ sơ (hồ sơ tín dụng, hồ sơ tài sản), hỗtrợ khách hàng ký hồ sơ, hoàn thiện hồ sơ vay vốn;

Hạch toán các khoản giải ngân, thu nợ;

Lưu giữ và quản lý hồ sơ tín dụng của khách hàng (dưới dạng giấy tờ, chứng từ);

Quản lý sau vay (thu nợ, nhắc nợ, kiểm tra tài sản bảo đảm…) -Phòng dịch vụ khách hàng

Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng nhằm huy động vốn.

Cung cấp các dịch vụ liên quan đến nghiệp vụthanh toán, hạch toán, giao dịch.

Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại ngân hàng;

bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động.

Quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹtiền mặt theo quy định

Thực hiện thanh toán trong phạm vi ngoài nước, tiến hành các hoạt động liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của khách hàng…

-Phòng kế toán

Thực hiện các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộtại Ngân hàng.

Kiểm soát tính rõ ràng, đầy đủ trung thực của nội dung ghi trên chứng từ, tính hợp pháp hợp lệcủa nghiệp vụ kinh tếphát sinh, kiểm soát tính chính xác của sốliệu, thông tin trên chứng từ.

Kiểm tra chứng từkế toán phải đầy đủ, đúng quy định hợp lệ, hợp pháp, kiểm tra chữký thẩm quyền, dấu, và tài khoản định khoản trên chứng từ.

Đối chiếu chứng từvới bảng liệt kê chi tiết và các bút toán hạch toán, phải đảm bảo việc hạch toán đầy đủ, chính xác, đúng tính chất, đúng tài khoản, phát hiện sai sót trong hạch toán kết toán để điều chỉnh kịp thời…

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.1.3 Các ngun lc ca SHB Chi nhánh Huế