• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 2: HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ KINH DOANH RỪNG TRỒNG CÂY

2.2. Giới thiệu về Dự án đầu tư kinh doanh trồng cây Keo lai của Công ty

2.2.3. Một số kết quả thực hiện của Dự án

2.2.3. Một số kết quả thực hiệncủaDự án

Qua bảng 2.6 Tình hình vốn đầu tư thực hiện Dự án qua các năm 2011-2017 cho thấyDự án đầu tư trồng rừng cây keo lai Công ty Lâm nghiệp Bến Hải được thực hiện từ năm 2011 đến 2017 đến nay tổng vốn đầu tư để thực hiện Dự án là 33.972,831 triệu đồng. Cụ thể: Năm 2011 là 3.856,201triệu đồng, Năm 2012 là 4.709,623 triệu đồng, Năm 2013 là 5.779,433 triệu đồng, Năm 2014 là 6.349,714 triệu đồng, Năm 2015 là 6.864,595 triệu đồng, Năm 2016 là 6.413,266 triệu đồng, Năm 2017 là 7.303,979 triệu đồng. Vốn đầu tư trên dùng để chi phí trồng 1.750ha, chi phí chăm sóc năm 1 của 1.480ha, chi phí chăm sóc năm 2 của 1.240ha, chi phí chăm sóc năm 3 của 960 ha, chi phí thiết kế trồng 1.750 ha, chi phí bảo vệ rừng, chi phí thiết kế khai thác 230 ha và chi phí quản lý.

Bảng 2.7. Chi phí trồng và chăm sóc rừng trồng keo lai

(Tính cho 01 ha)

TT Hạng mục đầu tư ĐVT Khối

lượng Đơn giá Thành tiền

A Chi phí trực tiếp đồng 23.523.700

I Năm thứ nhất (Trồng rừng) đồng 15.091.900

1

Khai hoang bằng thủ công kết hợp cơ giới: < 5 cây/100m2

20 cây/100 m2

100m2

Nhân công m2 100 22.000 2.200.000

Máy thi công m2 100 40.000 4.000.000

2

Đào hố trồng cây đất cấp I,

Kích thước hố: 40cmx40cmx35cm 1,800x0,4x0,4x0,35 = 100,8 m3

m3 123,2 15.000 1.848.000

3 Rải bón phân mô hố công 3 90.000 270.000

4 Trộn phân + lấp hố công 12 90.000 1.080.000

5 Trồng cây + tra dặm công 15,1 90.000 1.359.000

6 Vun gốc lần 1 công 9,01 90.000 810.900

7 Bảo vệ công 3 90.000 270.000

8 Công cụ lao động ha 1 50.000 50.000

9 Cây giống cây 1800 1.000 1.800.000

Phân bón NPK + vận chuyển kg 180 4.000 720.000

10 Phân lân hữu cơ SH + vận chuyển) kg 360 1.900 684.000

II Năm thứ hai 4.050.900

1 Công phát thực bì (2 lần/năm) công 20 90.000 1.800.000

2 Công tra dặm (10%) công 3 90.000 270.000

Trường Đại học Kinh tế Huế

TT Hạng mục đầu tư ĐVT Khối

lượng Đơn giá Thành tiền

3 Vun xới quanhgốc (1 lần/năm) công 9,01 90.000 810.900

4 Bảo vệ ha 3 90.000 270.000

5 Cây con tra dặm 10% cây 165 1.000 165.000

6 Bón thúc (Phân NPK) kg 180 4.000 720.000

III Năm thứ ba 2.430.900

1 Công phát thực bì (1 lần/năm) công 10 90.000 900.000

2 Công tra dặm (10% cây) công 3 90.000 270.000

Vun xới quanh gốc (1 lần/năm) công 9,01 90.000 810.900

3 Cây con tra dặm 10% cây 165 1.000 165.000

4 Bảo vệ ha 3 90.000 270.000

IV Năm thứ tư đồng 1.170.000

1 Phát thực bì (1 lần/năm) công 10 90.000 900.000

2 Bảo vệ ha 3 90.000 270.000

V Năm thứ năm công 3 90.000 270.000

VI Năm thứ sáu công 3 90.000 270.000

VII Năm thứ bảy công 3 90.000 270.000

B Chi phí gián tiếp đồng 150.000

1 Chi phí thiết kế trồng ha 1 150.000 150.000

Cộng chi phí (A+B) đồng 23.673.700

Nguồn: Phòng Kinh doanh và Tài chính kế toán Công ty Qua số liệu tại Bảng 2.7. Chi phí trồng và chăm sóc rừng trồng keo lai (Tính cho 01 ha). Cho thấy chi phí để trồng, chăm sócvà bảo vệ của01 ha rừng trồng cây keo lai Dự án đầu tư kinhdoanh rừng trồng cây keo lai tại Công ty Lâm nghiệp Bến Hảitừ năm thứ nhất đến năm thứ 7 là 23.673.700 đồng. Trong đó:

- Chi phí trực tiếp là 23.523.700 đồng. Bao gồm chi phí năm 1 là 15.091.900 đồng, chi phí năm 2 là 4.050.900 đồng, chi phí năm 3 là2.430.900 đồng, chi phí năm 4 là 1.170.000 đồng, chi phí năm 5 là 270.000 đồng, chi phí năm 6 là 270.000 đồng, chi phí năm 7 là 270.000 đồng. Trong đó Chi phí năm 1 gồm chi phí khai hoang, trồng, phân bón, cây giống, công cụ lao động và bảo vệ. Chi phí năm thứ 2gồm chi phí công phát (2 lần/năm ), xới (1lần /năm ), tra dặm, cây con, phân bón và công bảo vệ. Chi phí năm thứ 3 gồm chi phí công phát (1 lần/năm ), xới (1lần /năm ), tra dặm, cây con, và công bảo vệ. Chi phí năm thứ 4 gồm chi phí phát thực bì (1 lần /năm) và công bảo vệ. Chi phí từ năm thứ 5 đến năm thứ 7 là chi phí bảo vệ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Chi phí gián tiếp 150.000 đồng, là chi phí thiết kế trồng rừng.

2.2.2.3. Vềcông tác bảo vệ rừng

Thông qua việc thực hiện dự án trồng rừng đã góp phần làm cho nhận thức củangười dân được nâng lên rõ rệt trong việc chấp hành các chủ trương, chính sách của Nhà nước trong công tác trồng rừng, chăm sóc rừng và bảo vệ rừng. Cấp uỷ, chính quyền cũng như các ban, ngành, đoàn thể ở các cấp đã tăng cường, quan tâm nhiều hơn đến công tác xã hội hoá lâm nghiệp, góp phần tích cực trong việc quản lý bảo vệvà phát triển rừng tại cơ sở.

Bảng 2.8.Kết quả giao khoán bảo vệ rừng qua Dự án đầu tư trồng rừng keo lai tại Công ty Lâm nghiệp Bến Hải

Năm Kế hoạch (ha)

Thực hiện (ha)

TH/KH (%)

2011 230,5 228,4 99,09

2012 451,9 452,1 100,04

2013 703,0 703,9 100,13

2014 963,4 966,0 100,27

2015 1.243,5 1.245,8 100,18

2016 1.485,1 1.486,7 100,11

2017 1.755,4 1.758,1 100,15

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Nhìn chung các khu rừng đãđược bảo vệtốt, hạn chế được tình trạng khai thác rừng trái phép. Bên cạnh đó, thông qua việc giao khoán bảo vệrừng đã thu hút được hàng ngàn lao động tham gia vào nghề rừng, phần nào đã tăng được thu nhập cho người dân trong vùng dự án, góp phần xoá đói giảm nghèo, hạn chế được tình trạng khai thác rừng trái phép. Đi đôi với công tác bảo vệrừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng chống chặt phá rừng trái phép là việc hoàn thiện hệthống pháp luật vềquản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của địa phương, từ đó giúp cho rừng ngày càng được bảo vệtốt hơn. Kết quả cụthể như sau:

Kết quảbảo vệrừng so với kếhoạch qua các năm đều đạt tỷlệrất cao, trung bìnhđạt 100,35 % so với kế hoạch đề ra. Có được kết quảtrên, ngoài việc tổchức quản lý một cách có hiệu quả, phân công cụ thể nhiệm vụ cho các Xí nghiệp trực thuộc, Công ty còn làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục làm cho nhân dân hiểu

Trường Đại học Kinh tế Huế

rõđược tầm quan trọng và ý nghĩa của rừng… Song song với đó, qua việc triển khai thực hiện công tác khoán bảo vệrừng cũng đã phần nào đem lại nguồn thu nhập cho người dân địa phương đểhọtích cực tham gia thực hiện việc bảo vệphát triển rừng, các cơ quan chuyên môn đã tăng cường công tác quản lý bảo vệ, kiên quyết xử lý đối với những tổchức, cá nhân vi phạm, phối hợp chặt chẽgiữa Công ty và các ban, ngành chức năng, phân rõ trách nhiệm cho các bên tham gia thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý bảo vệrừng nhờ đó giúp cho rừng ngày càng được bảo vệtốt hơn.

2.3. Hiệu quả Dự án đầu tư kinh doanh trồng cây Keo lai của Công ty