• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.2. Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu chúng ta thấy rằng để Dự án đầu tư kinh doanh rừng trồng cây keo lai tại Công ty Lâm nghiệp Bến Hải đạt hiệu quả cao ngoài các giải pháp trên, tôi có một số kiến nghị như sau:

* Đối với Chính phủ

- Cần có các chính sách ưu đãi về vốn vay, lãi suất vay hổ trợ và tạo điều kiện cho các Công ty Lâm nghiệp được vay vốn để phát triển và thực hiệncác dự án đầu tư trồng rừng;

-Tư vấn về thủ tục pháp lý

- Về mặt thuế đất, vì là doanh nghiệp lâm nghiệp, chu kỳ sản phẩm rừng trồng phải trải qua nhiều năm mới khai thác được, nhưng hiện tại giá thuê đất còn cao, trong khi chưa thu hoạch được sản phẩm nhưng hàng năm lại bỏ ra chi phí thuê đất khá lớn.

Muốn miễn giảm phần nộp thuế thì hàng năm phải có các cơ quan ban ngành về kiểm tra làm biên bản liên ngành rất phiền hà, phức tạp mới được miễn giảm. Đề nghị cần có quy định đất lâm nghiệp cũng như đất nông nghiệp không nên thu thuế tiền sử dụng đất để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia trồng rừng dài ngày, xã hội hóa nghề rừng, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường

- Có những chính sách đồng bộ và hợp lý hơn.

*Đối với Bộ NN&PTNT

- Phải có chính sách thu thuế tài nguyên rừng thông qua hưởng lợi từ môi trường của các ngành khác như công nghiệpchế biến, thuỷ lợi, nông nghiệp, du lịch sinh thái...để bù đắp cho nguồn vốn xây dựng rừng hạn hẹp.

- Xây dựng, ban hành và hoàn thiện các chính sách về bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm nguồn nước, chống ô nhiễm không khí.

*Đối với UBND tỉnh Quảng trị

- Cần quan tâm đầu tư vốn xây dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là những dự án phục vụ phát triển lâm nghiệp

- Cần có chính sách, có kế hoạch tiệu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích cho các đơn vị trồng rừng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến một phần giải quyết đầu ra cho các Công ty Lâm nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người dân.

* Đối với Trung tâm giống cây trồng lâm nghiệp Bắc Trung Bộ: Cần nghiên cứu để sản xuất ra những giống câycó năng suất cao phù hợp với khí hậuvà hoàn cảnhlập địacủa địa phương.

*Đối với các tổ chức tín dụng: Cần hoàn thiện và đơn giản hóa các thủ tục vay vốn đểcác doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn đầu tư Dự án trồng rừng sản xuất.

- Sớm đề xuất xây dựng và ban hành quy chế xử lý rủi ro tín dụng đối với các dự án trồng rừng khi gặp rủi ro do thiên tai.

*Đối với Công ty Lâm nghiệp Bến Hải

Cần nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm trồng rừng hiệu quả của các Công ty Lâm nghiệp khác trong nước để áp dụng cho đơn vị mình.

Tiếp tục thực hiện và triển khai thêm nhiều Dự án trồng rừng mới nhằm phát triển kinh tế của Công ty và góp phần an sinh xã hội và bảo vệ môi trường ngày càng trong lành hơn.

*Đối với UBND các xã trong vùng Dự án, các cơ quan

- Cần có sự hổ trợ và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, chính quyền địa phương như Kiểm lâm, các xã, thôn bản liền kề để cùng nhau quản lý và bảo vệ rừng và đất rừng.

- Tăng cường công tác tuyên truyền trong cộng đồng dân cư, làm thay đổi nhận thức của người dân đối với các vấn đề về môi trường để họ cùng tham gia và bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Tuấn Anh (2018), Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận trồng rừng theo tiêu chuẩn quốc tế FSC,Báo Bình Thuận onlinengày 06/12/2018.

2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011), báo cáo tổng kết thực hiện Dự án

“trồng mới 5 triệu ha rừng” và kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011-2020.

3. Lâm Quang Bửu (2018), Công ty Lâm nghiệp Triệu Hải luôn phát triển lên tầm cao mới,Báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 02/9/2018.

4. Quang Cường (2018). Hiệu quả mô hình liên kết trồng rừng tại tuyên Quang, Báoảnh Dân tộc và miền Núingày 20/3/2018

5. Công ty lâm nghiệp Bến Hải, 2015.Bộtiêu chí ISO 9001-2015.

6. Công ty lâm nghiệp Bến Hải, 2012.Bộtiêu chí FSCTM.

7. Công ty Lâm nghiệp Bến Hải (2011).Dự án đầu tư trồng rừng kinh tế cung cấp nguyên liệu cho chếbiến lâm sản

8. Công ty Lâm nghiệp Bến Hải (2015). Báo cáo tài chínhnăm 2015.

9. Công ty Lâm nghiệp Bến Hải (2016). Báo cáo tài chínhnăm 2016.

10. Công ty Lâm nghiệp Bến Hải (2017). Báo cáo tài chínhnăm 2017.

11. Công ty Lâm nghiệp Bến Hải (2015). Báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2015.

12. Công ty Lâm nghiệp Bến Hải (2016 ). Báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2016.

13. Công ty Lâm nghiệp Bến Hải (2017). Báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2017.

14.Công ty Lâm nghiệp Bến Hải (2017). Báo cáo hiện trạng rừng và sử dụng đất và rừng của Công ty.

15. Công ty Lâm nghiệp Bến Hải (2015) Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2015.

16. Công ty Lâm nghiệp Bến Hải (2016) Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2016.

Trường Đại học Kinh tế Huế

17. Công ty Lâm nghiệp Bến Hải (2017) Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2017.

18. Trần Long (2016),“Trồng rừng trên cát ởQuảng Trị”.Báo mới.com ngày 16/12/2016.

19. Phòng thống kê huyện Vĩnh linh,. Niên giám thống kênăm 2017.

Trang Web:

http://lamnghiepbenhai.quangtri.gov.vn

http//www.quangtri.gov.vn

http://www.baobinhthuan.com.vn/

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 01

PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH

Họ tên người phỏng vấn:………...………

Ngàytháng năm thực hiện phỏng vấn:………...………

Thôn/làng:………....…………....…….huyện……...……..……tỉnh………...…………..

A. Thông tin chung về gia đình

1. Tên người được phỏng vấn(không bắt buộc):…………...……….

Các thành viên trong gia đình

Tên Giới tính Tuổi Trìnhđộ học vấn

2. Ông/bà (anh /chị) cho biết thông tin về gia đình mình ?

Nhà ở: kiên cốBán kiên cố Cấp 4Nhà tạmloại khác: Phương tiện đi lại: Xe máyXe đạp Loại khác: 

Phương tiện thông tin: Ti vi Đài loại khác: Các loại tài sản khác:

Tổng giá trị tài sản: ( đồng ): ( Phỏng vấn nhanh và ước lượng )

Dưới 10 triệu đồng 

Từ 10 –15 triệu đồng  Từ 15 –30 triệu đồng 

Trên 30 triệu đồng 

B. Quá trình tham gia nhận khoán

1. Ông/bà (anh /chị) suy nghĩ như thế nào khi dự án được triển khai tại địa phương không? Tại sao gia đình tham gia nhận khoán?

...

2. Những cam kết đã có trong hợp đồng là gì? (điều kiện chia sẻ lợi ích và chi phí

Trường Đại học Kinh tế Huế

laođộng v.v…)

...

3. Ông/bà (anh /chị) nhận được những gì từ dự án? (Chi phí lao động trong năm thứ nhất và thứ 2…là bao nhiêu?, cây giống, phân bón, hỗ trợ kỹ thuật, hội thảo v.v…)

...

4. Ông/bà (anh /chị) có biết là sẽ được chia sẻ bao nhiêu từ việc khai thác gỗ không?

...

5. Nếu như khu vực rừng trồng nhận khoán trong hợp đồng của Ông/bà (anh /chị) bị phá hủy thì Ông/bà (anh /chị) phải chịu trách nhiệm như thế nào?

...

6. Kết quả sản xuất kinh doanh và các nguồn thu khác từ hộ 6.1 đối với ngành trồng trọt

Loại cây

Trước DA Sau DA

DT (m2)

Năng

suất SL

Doanh thu (1000

đ)

DT (m2)

Năng suất

Sản lượng

Doanh thu (1000

đ) I. Đất canh tác

1. Lúa xuân 2. Lúa mùa 3. Khoai lang 4. Ngô

5. Sắn II. Đất vườn 1. Cây ăn quả 2. Cây làm thuốc

Trường Đại học Kinh tế Huế

6.2 Đối với ngành chăn nuôi

Diễn giải

Trước DA Sau DA

Số lượng

Sản lượng

(kg)

Doanh thu (1000đ)

Số lượng

Sản lượng

(kg)

Doanh thu (1000đ) I. Số gia súc, gia

cầm bình quân trong năm

1. Trâu bò, cày kéo 2. Bê nghé

3. Lợn nái 4. Lợn thịt 5. lợn sữa 6. Gia cầm

6.3 Đối với ngành lâm nghiệp-cây ăn quả

Loại cây

Trước DA Sau DA

DT (m2)

Năng suất SL

Doanh thu (1000 đ)

DT (m2)

Năng suất

Sản lượng

Doanh thu (1000

đ) I. Cây Lâm nghiệp

1. Keo

2. Thông nhựa 3. Trám

4. Quế

II. Cây ăn quả

Trường Đại học Kinh tế Huế

1. Vải 2. Nhãn 3. Chuối

6.4 Ngành nghề khác

Diễn giải

Trước DA Sau DA

Số lượng

(Kg) Doanh thu Số lượng

(Kg) Doanh thu 1. Nung vôi

2. Khai thác đá 3. Làm thuê

4. Chế biến nông sản 5. Ngành dịch vụ - Buôn bán nhỏ

-Kinh doanh vật liệu xây dựng

6. Thu Khác

7. Ước chi phí sản xuất và chi tiêu của hộ (1.000 đ)

TT Cơ cấu chi phí Trước DA Sau DA

1 Chi sinh hoạt

2 Chi mua sắm

3 Chi Đầu tư sản xuất

4 Chi Khác

Cộng

Trường Đại học Kinh tế Huế

C. Một số câu hỏi phỏng vấn khác

1. Khu vực gần xóm có sông suối gì không? Có  Không  - Chất lượng nguồn nước sau khi thực hiện DA?

Tăng lên  Không thay đổiGiảm ítGiảm rõ rệt

 Nước có trong không? Có  Không 

 Gia đình cóđào giếng không? Có  Không 

 Nếu có, mực nước giếng có gì thayđổi không?

Không thay đổi Cạn đi Nhiều và trong hơn

- Gia đình có ao nuôi cá không? Nếu có thì aođào từ khi nào? Mực nước trong ao có thay đổi không?

Không thay đổi  Cạn đi  Nhiều và trong hơn

-Môi trường không khí tại địa phương sau khi thực hiện DA?

Tăng lên  không biết 

- Các sự cố môi trường như cháy rừng, lũ lụt, hạn hán sau khi thực hiện DA?

Tăng lên  Không thay đổiGiảm ítGiảm rõ rệt

2. Khi rừng của Công ty phát triển tốt, gia đình có thấy chim, thú xuất hiện không?

Đó là những loài nào? Thời gian mà các loài này thường xuất hiện?

………

………

3. Tại khu vực trồng rừng dự án có các cây tự nhiên khác mới mọc lên không?

Có  Không 

4. Các loài cây nông nghiệp (lúa, hoa màu), cây ăn quả có tốt lên không?

Có  Không 

5. Gia đình thấy đất đai gần khu vực rừng trồng DA có gì thayđổi không?

Vẫn như cũ  Khô hơn  Ẩm hơn trước

6. Hệ thống giao thông có gì thayđổi không?

Có  không 

Hạng mục Trước DA Sau DA

Mật độ đường giao thông

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chất lượng đường giao thông Chợ

Trường học

Bệnh viện, trạm xá

Các cơ sở dịch vụ sản xuất và đời sống 7.Kiến nghị và mong muốn của gia đình

………...………

………...………

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 02: Dự toán chi phí cho 1 ha rừng keo lai thuần loài năm 2011 (Mật độ 1650 Cây/ha)

ĐVT: nghìnđồng

TT Năm thực hiện Đơn

giá/ha

Chi phí qua các năm

NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

I Chi phí trực tiếp (1+2…+7) 23.524 3.471.137 928.257 555.657 269.100 62.100 62.100 62.100 1 Năm 1 (trồng mới) 15.092 3.471.137

2 Năm 2 (chăm sóc năm 1) 4.036 928.257

3 Năm 3 (chăm sóc năm 2) 2.416 555.657

4 Năm 4 (chăm sóc năm 3) 1.170 269.100

5 Năm 5 (bảo vệ) 270 62.100 62.100

6 Năm 6 (bảo vệ) 270

7 Năm 7 (bảo vệ) 270 62.100

II Chi phí gián tiếp (1+2) 4.815 385.064 92.826 55.566 26.910 6.210 6.210 534.750

1 Chi phí thiết kế (a+b) 330 34.500 0 0 0 0 0 41.400

a Thiết kế trồng 150 34.500 0 0 0 0 0 0

b Thiết kế khai Thác 180 41.400

2 Chi phí Quản lý (a+b) 4.485 350.564 92.826 55.566 26.910 6.210 6.210 493.350

a Trồng-Chăm sóc-Bảo vệ 2.385 350.564 92.826 55.566 26.910 6.210 6.210 10.350

b Tiêu thụ 2.100 483.000

III Lãi vay phải trả (LS8,55%) 8.558 230.794 291.905 328.487 346.203 350.292 354.380 66.286 Tổng chi phí (I+II+III)

Trường Đại học Kinh tế Huế

36.897 4.086.994 1.312.988 939.710 642.213 418.602 422.690 663.136