• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ RAU AN TOÀN CỦA

2.1. Tổng quan về siêu thị Co.opmart Huế

2.1.5. Khách hàng

Cơ cấu khách hàng củasiêu thị được thể hiện như sau:

-Khách hàng thuộc địa bàn thành phốHuế chiếm 85% trong đó:

+ Thu nhập khác: 50%

+ Thu nhập trung bình: 32 % + Thu nhập thấp: 3%

(Nguồn: Bộ

Trường Đại học Kinh tế Huế

phận Phòng Marketing của Siêu thịCo.opmart Huế)

Nhìn chung khách hàng của siêu thị là những khách hàng có thu nhập khá và trung bình, bên cạnh đósiêu thị vẫn đáp ứng một số lượng nhỏ khách hàng có thu nhập thấp.

Khách hàng vãng lai: chiếm 15% trong đó một lượng không nhỏ là khách hàng nước ngoài và khách du lịch đến tham quan và mua sắm tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Vì siêu thị nằm trong khu vực có nhiều điểm tham quan du lịch, đây là cơ hội để siêu thị tiếp xúc với những khách hàng có thói quen mua sắm hiện đại.

Bộ phận Marketing của siêu thị cho biết: khách hàng đến với siêu thị thuộc mọi lứa tuổi, nhưng chiếm tỷ lệ cao từ 25 đến 40 tuổi, ngoài ra còn một số khách hàng đã về hưu và những sinh viên, học sinh với khả năng mua sắm hạn chế đến tham quan và giải trí tại siêu thị. Do chất lượng hàng hoá đảm bảo, giá cả hợp lý, vị trí thuận lợi nên siêu thị thu hút được bộ phận khách hàng người nước ngoài và không ít trong số họ đã trở thành khách hàng quen thuộc củasiêu thị.

2.1.6. Đối thủ cạnh tranh

Nhu cầu tiêu dùng mua sắm của khách hàng ngàycàng tăng dẫn tới sựxuất hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh mới. Các loại hình trung gian thương mại, đặc biệt trong lĩnh vực lưu thông ngày càng nhiều và phát triển hỗtrợ rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng đồng thời đem lại hiệu quảlớn hơn cho hoạt động kinh doanh.

Đối thủcạnh tranh của siêu thị được phân chia như sau:

•Cạnh tranh với các siêu thị: Đối thủ cạnh tranh này có các cách tiếp cận khách hàng khác nhau nhưng không ngoài mục tiêu làm hài lòng khách hàng mục tiêu trên thị trường. Và đối thủ hàng đầu hiện nay của Co.opmart Huế là siêu thị Big C - giá rẻ cho mọi nhà.

•Cạnh tranh với các loại hình bán lẻ: chợ, các cửa hàng ven đường…

Các loại hình này cóưu điểm là gọn, nhẹ, linh hoạt, thu hút được một lượng lớn khách hàng có nhu cầu nhanh chóng, đòi hỏi sựthuận tiện. Siêu thị chịuảnh hưởng lớn từ loại hình này. Đòi hỏi siêu thị phải không ngừng đổi mới và phát triển để có thể cạnh tranh tốt và giữ chân được khách hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

• Hàng hóa phong phú, đa dạng, đảm bảo chất lượng, uy tín

• Thái độphục vụthân thiện, chuyên nghiệp

• Luôn hướng đến lợi ích của khách hàng

• Dịch vụgiao hàng miễn phí nhiệt tình, nhanh chóng

•Không có hành vi gian lận thương mại

• Hàng hóa đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn: VietGAP, an toàn thực phẩm…

2.1.7. Tình hình hoạt động kinh doanh của siêu thị Co.opmart Huế qua các năm 2014 - 2016

2.1.7.1.Đánh giá vềtình hình laođộng ca siêu thCo.opmart Huếqua các m 2014 - 2016

Lao động là yếu tố đầu tiên, quan trọng và quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và điều đó cũng không ngoại lệ đối với việc kinh doanh dịch vụbán lẻcủa siêu thị Co.opmart. Trong cơ chếthị trường đầy biến động như hiện nay, siêu thị không ngừng đẩy mạnh việc tiêu thụhàng hóa, nâng cao hiệu quảkinh doanh.

Do đó, vai trò của ngườilao động ngày càng cao trong việc phát triển doanh nghiệp.

Theo số liệu của phòng kế toán ta có tình hình lao động của siêu thị Co.opmart Huế trong 3 năm từ 2014 - 2016 có sự biến động qua các năm. Cụ thể: số lượng lao động tăng đều ở cả nam và nữ tuy nhiên số lượng tăng không lớn (< 10 người/năm) với 162 người năm 2014, 165 người năm 2015 và 169 người năm 2016. Nhìn chung số lượng lao động nữ chiếm đa số và tăng dần số lượng lao động trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học, giảm dần số lượng lao động phổ thông. Có sự thay đổi như trên nhằm mục đích kinh doanh của siêu thị: phục vụ khách hàng tốt hơn bằng đội ngũ nhân viên có kiến thức, đạo đức và trách nhiệm với công việc.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.3: Tình hình lao động của siêu thị Co.opmart Huế giai đoạn 2014 – 2016

Chỉ tiêu

2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

Số lượng (người )

Cơ cấu (%)

Số lượng (người)

cấu (%)

Số lượng (người)

cấu (%) +/ - +/- (%) +/- +/-( %)

Tổng số lao động 162 100 165 100 169 100 3 1,85 4 2,42

1. Theo giới tính

Nam 58 35,80 60 36,36 62 36,69 2 3,45 2 3,33

Nữ 104 64,20 105 63,64 107 63,31 1 0,96 2 1,90

2. Theo trình độ chuyên môn

Đại học và trên đại học 35 21,60 37 22,42 40 24,85 2 5,71 3 8,11

Cao đẳng 53 32,72 55 33,33 58 33,73 2 3,77 3 5,45

Lao động phổ thông 74 45,68 73 44,25 71 41,42 -1 -1,36 -2 -2,82

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kếtoán Siêu thịCo.opmart Huế)

Xét tình hình lao động của siêu thị năm 2016 - Theo giới tính

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ lượng lao động phân theo giới tính

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kếtoán Siêu thịCo.opmart Huế) Theo biểu đồ 2.1 ta thấy rằng lượng lao động nữ nhiều gấp 2 lần lao động nam.

Cụ thể lao động nữ chiếm 63.31% còn lao động nam chỉ chiếm 36.69%. Điều này cũng có thể giải thích là do những công việc trong siêu thị như bán hàng, thu ngân…

đều cần lao động nữ nhiều hơn, cũng có lao động nam nhưng số lượng ít hơn. Ở siêu thị Co.opmart Huế, những công việc đòi hỏi sức khỏe như khuân vác hàng hóa, bảo vệ… thì mới cần đến lao động nam do vậy mà số lượng nam ít hơn nhiều so với nữ.

Năm 2011, số lượng lao động nữ giảm đi 15 người tương ứng với 10.07%, còn lao động nam chỉgiảm đi 10 người tương ứng với 6.71% thấp hơn 3.36% so với lao động nữ.

- Theo trìnhđộ

Đa số lao động của siêu thị là lao động phổthông chiếm đến 41.42%. Do những

37%

63%

Nam Nữ

Trường Đại học Kinh tế Huế

những bộphận còn lại như lãnhđạo quản lý siêu thịthìđòi hỏi phải có trình độ đại học trởlên.

Người quản lý siêu thị chỉ chiếm 25%, đây là một con số tương đối ổn định. Lực lượng lao động còn lại có trìnhđộ cao đẳng thìđược phân bổ làm nhân viên văn phòng phù hợp với chuyên ngành mìnhđã học.

Tóm lại mặt bằng vềtrìnhđộcủa nhân viên siêu thịCo.opmart Huếkhá hợp lý.

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ lượng lao động phân theo trình độ

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kếtoán Siêu thịCo.opmart Huế)

41%

34%

25%

Lao động phổ thông Cao đẳng Đại học và trên đại học

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.1.7.2. Đánh giá vềtình hình sdng tài sn ca siêu th Co.opmart Huếqua các năm 2014- 2016

Qua 3 năm 2014 - 2016, tình hình tài sản của siêu thị có nhiều biến động. Tổng tài sản của siêu thị năm 2014 là 44.522 tỷ đồng; đến năm 2015 là 49.852 tỷ đồng và năm 2016 là 55.957 tỷ đồng, theo đó ta thấy năm 2015 so với năm 2014 tăng 5.330 tỷ đồng tương đương với 11.97%, còn năm 2016 so với 2015 tăng 6.105 tỷ đồng tương đương với 12.25%.

Tài sản ngắn hạn tăng đều qua các năm từ 29.143 tỷ đồng của năm 2014 lên 32.017 tỷ đồng của năm 2015 và năm 2016 là 35.336 tỷ đồng tương ứng từ năm 2015 so với năm 2014 tăng 2.874 tỷ đồng tương đương 9.86%, năm 2016 so với năm 2015 tăng 3.319 tỷ đồng tương đương 10.37%. Trong đó các khoản tiền và tương đương tiền tăng, cụ thể năm 2015 so với năm 2014 tăng 381 triệu đồng tương đương 14.17% và năm 2016 so với 2015 tăng 1.787 tỷ đồng tương đương 38.69%. Đây là một tỷ lệ tương đối cao. Tuy nhiên chỉcó tiền tăng lên còn các khoản tương đương tiền hầu như không có. Các khoản mục phải thu ngắn hạn tăng mạnh, cụthể năm 2014 là 12.132 tỷ đồng đến năm 2015 là 15.974 tỷ đồng và năm 2016 là 19.536 tỷ đồng tương ứng năm 2015 so với năm 2014 tăng 3.842 tỷ đồng tương đương 31.67%, năm 2016so với năm 2015 tăng 3.526 tỷ đồng tương đương 22.3%. Từ năm 2014 lên đến năm 2016, hàng tồn kho của công ty giảm 3.028 tỷ đồng tương ứng giảm 27.17%. Việc hàng tồn kho giảm là một tín hiệu tốt đối với siêu thị. Điều này chứng tỏhàng hóa của siêu thị nhập về và tiêu thụ nhanh hơn, không để hàng bị ứ đọng, tồn kho nhiều như năm trước nữa… Vì vậy, siêu thị phải luôn duy trì kiểm tra chặt chẽ chất lượng hàng hóa cũng như nâng cao công tác bán hàng của siêu thị để đảm bảo chấtlượng.

Trong khi tài sản ngắn hạn của siêu thị tăng lên thì tài sản dài hạn cũng tăng lên tương ứng qua các năm. Cụ thể là năm 2014 tài sản dài hạn là 11.5379 tỷ đồng đến năm 2015 là 17.835 tỷ đồng tương ứng tăng 15.97% và năm 2016 là 20.621 tỷ đồng so với năm 2015 thì tăng 15.62%.Điều này cho thấy tình hình sửdụng tài sản của siêu thị Co.opmart Huế qua các năm 2014

Trường Đại học Kinh tế Huế

-2016 tương đối ổn định.

Bảng 2.4: Tình hình sử dụng tài sản của siêu thị Co.opmart Huế giai đoạn 2014 - 2016

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

So sánh

2015/2014 2016/2015

+/- % +/- %

Tổng tài sản 44.522 49.852 55.957 5.330 11,97 6.105 12,25

A. Tài sản lưu động, ngắn hạn 29.143 32.017 35.336 2.874 9,86 3.319 10,37

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 2.687 3.068 4.255 381 14,17 1.787 38,69

II. Phải thu ngắn hạn 12.132 15.974 19.536 3.842 31,67 3.526 22,30

III. Hàng tồn kho 13.471 12.036 10.443 -1.435 -11,92 -1.593 -15,25

IV. Tài sản ngắn hạn khác. 835 939 1.102 104 12,46 163 17,36

B. Tài sản cố định dài hạn 11.5379 17.835 20.621 2.456 15,97 2.786 15,62

I. Tài sản cố định 9.092 10.106 11.297 1.014 11,15 1.191 11,79

II. Tài sản cố định dài hạn khác 6.287 7.729 9.324 1.442 22,93 1595 20,64

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kếtoán Siêu thịCo.opmart Huế)

2.1.7.3. Đánh giá về tình hình sdng ngun vn ca siêu th Co.opmart Huế qua các năm 2014- 2016

Qua bảng ta thấy, tổng nguồn vốn của siêu thị năm 2014 là 44.522 tỷ đồng, năm 2015 là 49.852 tỷ đồng và năm 2016 là 55.957 tỷ đồng, tương ứng năm 2015 so với năm 2014 tăng 5.330 tỷ đồng tương đương tăng 11.97%, năm 2016 so với năm 2015 tăng 6.105 tỷ đồng tương đương tăng 12.25%, nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu tăng lên. Đây là dấu hiệu tốt đối với hoạt động kinh doanh của siêu thị. Tuy nhiên, nợphải trảvẫn đang tăng đều qua các năm. Cụthểnợ phải trảcủa năm 2014 là 28.721 tỷ đồng đến năm 2015 là 32.583 tỷ đồng và năm 2016 là 35.883 tỷ đồng. Trong đó, khoản nợ ngắn hạn cũng tăng tương ứng năm 2015 so với năm 2014 tăng 4.118 tỷ đồng tương đương 14.51%, còn năm 2016 so với năm 2015 tăng 3.022 tỷ đồng tương đương 8.19%. Sự thay đổi giá trị nợ phải trả của siêu thị trên đây là điều hợp lý vì siêu thị đang tập trung vào mở rộng sản xuất kinh doanh nên việc tăng nhẹ các khoản nợ vừa thểhiện sự đảm bảo cân đối được chế độ thanh toán trong ngắn hạn vừa phù hợp với việc đầu tư dài hạn phải được tài trợ từ nguồn vốn dài hạn. Tuy nhiên, siêu thị cũng cần quan tâm đến chi phí phải, tài sản thừa chờ xử lý và tốc độ tăng nợ vay dài hạn như vậy có vượt quá cơ cấu tài chính (tỷ lệ nợ) cho phép của siêu thị hay không và thời hạn thanh toán, khả năng thanh toán nợdài hạn trong tương lai của siêu thị.

Vốn chủ sở hữu của siêu thị cũng tăng lên qua 3 năm 2014 - 2016, nguồn vốn này tăng từ15.801 tỷ đồng trong năm 2014 lên 16.999 tỷ đồng trong năm 2015 và đến năm 2016 là 20.074 tỷ đồng, tức là đã tăng4.273 tỷ đồngtương ứng với 27.02% kểtừ năm 2014 tới năm 2016. Việc tăng lên này chủ yếu là do sự tăng lên của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối còn nguồn kinh phí và các quỹ khác thì siêu thị không có. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng từ 906 triệu đồng của năm 2014 lên 1240 triệu đồng trong năm 2016 tương ứng tăng 334 triệu đồng tức 36.86%. Điều này cho thấy rằng siêu thị có đủ khả năng về tài chính cho hoạt động kinh doanh của mình. Việc tăng lên của vốn chủsởhữu chứng tỏsiêu thị có khả năng đầu tư thêm các thiết bịmáy móc, đào tạo nhân viên, đầu tư thêm hàng hóa… phục vụ tốt hơn cho hoạt động kinh

doanh của mình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.5: Tình hình sử dụng nguồn vốn của siêu thị Co.opmart Huế giai đoạn 2014 - 2016

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

So sánh

2015/2014 2016/2015

+/- % +/- %

Nguồn vốn 44.522 49.852 55.957 5.330 11,97 6.105 12,25

A. Nợ phải trả 28.721 32.583 35.883 3.862 13,45 3.300 10,13

I. Nợngắn hạn 28.372 32.490 35.512 4.118 14,51 3.022 8,19

II. Nợ dài hạn 349 363 371 14 4,01 8 2,20

B. Vốn chủsởhữu 15.801 16.999 20.074 1.198 7,58 3.075 18,09

I. Nguồn vốn chủsở hữu 14.895 16.068 18.834 1.173 7,86 2.766 17,21

II. Lợi nhuận chưa phân phối 906 931 1.240 25 2,76 309 33,19

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kếtoán Siêu thịCo.opmart Huế)

2.1.7.4. Đánh giá hiệu quhoạt động kinh doanh ca siêu th Co.opmart Huế qua các năm 2014- 2016

Hiệu quảhoạt động kinh doanh của siêu thịphản ánh được tình trạng lãi lỗcủa siêu thị. Việc đánh giá kết quảnày giúp cho siêu thị định hướng tốt hơn cho sựphát triển trong tương lai.Trong năm 2015 so với năm 2014thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng17.190 tỷ đồng tương ứng với 10.98%và năm 2016 so với năm 2015 tăng 23.090 tỷ đồng tương ứng với 13.29%. Trong khi đó doanh thu thuần vềbán hàng và cung cấp dịch vụcũng tăng tương ứng. Việc doanh thu bán hàng tăng lên có thểlà do hàng hóa của siêu thị đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng hay có những dịch vụthỏa mãn tốt hơn cho khách hàng. Điều này rất khả quan đối với hoạt động của siêu thị, nếu duy trì được những điều đó thì hoạt động kinh doanh của siêu thịsẽrất phát triển.

Giá vốn hàng bán cũng có những biến động tăng theo doanh thu. Năm 2014, giá vốn hàng bán là 136.528 tỷ đồng đến năm 2015 là 151.276 tỷ đồng tăng 14.748 tỷ đồng tương ứng với 10.80% và năm 2016 so với năm 2015 tăng 21.323 tỷ đồng tương ứng với 14.10%. Qua đó ta thấy tốc độ tăng của giá vốn hàng bántương đối ổn định.

Tiếp theo, lợi nhuận gộp của siêu thị cũng tăng đều. Cụthể là lợi nhuận gộp của năm 2015 so với năm 2014 tăng 2.438 tỷ đồng tương ứng 12.16% và năm 2016so với năm 2015 tăng 1.761 tỷ đồng tương ứng 7.83%.

Doanh thu từ hoạt động tài chính cũng có xu hướng tăng lên qua các năm 2014 -2016. Doanh thu nàynăm 2015 so với năm 2014 tăng2.550 tỷ đồng tức tăng116.53% và năm 2016 so với năm 2015 tăng 1.719 tỷ đồng tương ứng 36.27%. Qua đó ta thấy siêu thị cũng đã bỏra chi phí lớn hơn cho hoạtđộng bán hàng. Việc bỏthêm chi phí cho hoạt động bán hàng cũng là việc làm hợp lý, điều này sẽnâng cao hiệu quảcủa công tác bán hàng nhằm mục đíchkhông tồn đọnglượng hàng tồn kho. Chi phí tài chính năm 2015 so với năm 2014 tăng thêm 912.765 triệuđồng tương ứng 6.37% và năm 2016 so với năm 2015 tăng 1.977 tỷ đồng tương ứng 12.98%, cũng như các khoản chi phí lãi vay và chi phí quản lý kinh doanh đều tăng qua các năm 2014- 2016, việc tăng thêm chi phí đểquản lý siêu thịlà đểcủng cốlại cơ cấu tổchức cũng như đào tạo nhân viên cũng là một điều nên làm.

Lợi nhuận thuần từcác hoạt động kinh doanh tăng qua các năm 2014- 2016. Cụthể, năm 2015 so với năm 2014 tăng 92.883 triệu đồng tương ứng tăng 12.13%, năm 2016 so với năm 2015 tăng 114.216 triệu đồng tương ứng tăng 13.31%. Qua đó ta thấy được từ năm 2014- 2016 hoạt động kinh doanh của siêu thị phát triển theo chiều hướng tích cực, lợi nhuận tăng đều thể

Trường Đại học Kinh tế Huế

hiện sự ổn định của siêu thị qua các năm gần đây.

Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh của siêu thị Co.opmart Huế giai đoạn 2014 - 2016(Đơn vị: Nghìn đồng)

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh

2015/2014 2016/2015

Giá trị Giá trị Giá trị +/- % +/- %

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 156.608.425 173.799.252 196.890.173 17.190.827 10,98 23.090.921 13,29

2. Các khoản giảm trừdoanh thu 17.890 22.056 27.329 4.166 23,29 5.273 23,91

3. Doanh thu thuần vềbán hàng và cung cấp dịch vụ 156.590.535 173.777.196 196.862.844 17.186.661 10,98 23.085.648 13,28 4. Giá vốn hàng bán 136.528.824 151.276.994 172.600.736 14.748.170 10,80 21.323.742 14,10 5. Lợi nhuận gộp vềbán hàng và cung cấp dịch vụ 20.061.529 22.500.202 24.262.108 2.438.673 12,16 1.761.906 7,83 6. Doanh thu hoạt động tài chính 2.188.838 4.739.472 6.458.567 2.550.634 116,53 1.719.095 36,27

7. Chi phí tài chính 14.323.478 15.236.243 17.213.680 912.765 6,37 1.977.437 12,98

8. Chi phí lãi vay 8.425.545 9.021.263 10.772.753 595.718 7,07 1.751.490 19,42

9. Chi phí quản lý kinh doanh 7.161.439 11.145.098 12.534.446 3.983.659 55,63 1.389.348 12,47 10. Lợi nhuận thuần từhoạt động kinh doanh 765.450 858.333 972.549 92.883 12,13 114.216 13,31

11. Thu nhập khác 68.321 71.371 73.761 3.050 4,46 2.390 3,35

12. Chi phí khác 40.543 37.962 39.810 -2.581 -6,79 1.848 4,87

13. Lợi nhuận khác 27.778 33.409 33.951 5.631 20,27 542 1,62

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 793.288 891.742 1.006.500 98.454 12,41 114.758 12,87

15. Chi phí thuếTNDN 174.523 196.183 221.430 21.660 12,41 25.267 12,87

16. Lợi nhuận sau thuếTNDN 618.765 695.559 785.070 76.794 12,41 89.511 12,87

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kếtoán Siêu thịCo.opmart Huế)

2.2. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua rau an