• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. Kiến nghị

2.1.Đối với cấp Trung ương

- Cần có chính sách giải quyết chế độ khi cán bộ nghỉ việc do hoàn cảnh khó khăn, không tái cử các chức danh,… chuyển công tác: Một năm công tác được hưởng nửa tháng lương và phụcấp lương hiện lĩnh.

- Cần điều chỉnh Nghị định số 92/NĐ-CP của Chính phủcho phù hợp với điều kiện thực tế, không phân biệt cán bộchuyên trách, công chức chuyên môn và những người hoạt động không chuyên trách. Thực tế, những người hoạt động không thường xuyên là nguồn bổsung quy hoạch CB, CC cấpphường, xã.

- Cải cách chế độtiền lương cho hợp lý, tiền lương của CB, CC cấp phường, xã chưa đạt mức trung bình của xã hội, chưa thực sự trở thành động lực làm việc cho họ. Do đó không kích thích được CB, CC cấp phường, xã làm việc có trách nhiệm, nỗlực, cố gắng để hoàn thành tốt công việc, không kích thích được CB, CC cấp phường, xã dành thời gian cho việc học tập nâng cao trình độ, rèn luyện kỹ năng làm việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hơn nữa, chính sách tiền lương đối với CB, CC cấp phường, xã như hiện nay còn gây ra hiện tượng chảy máu chất xám từ khu vực công ra khu vực sản xuất kinh doanh. Bổ sung thực hiện chế độ phụ cấp 30% cho cán bộchuyên trách cấpphường, xã.

Chính vì vậy, trong thời gian tới, Đảng và nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh lộ trình thực hiện cải cách chính sách tiền lương trong khu vực công để cho CB, CC nói chung và CB, CC cấp phường, xã nói riêng thực sự sống được bằng lương.

Đồng thời, cải cách chính sách tiền lương trong khu vực công sắp tới phải được đặt trong chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước mà trước hết là cải cách thể chế pháp luật, sửa đổi các văn bản pháp luật có liên quan đến CB, CC cấp phường, xã.

2.2.Đối với BộNội Vụ

- BộNội vụ cần quan tâm hoàn thiện hệthống các văn bản quy định hướng dẫn vềcông tác nâng cao chất lượng đội ngũCB, CC phường, xã. Tăng cường các lớp đào tạo liên kết giữa thành phố và địa phương, tạo điều kiện cho CB, CC phường, xã khi tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, sự quản lý của các cấp chính quyền đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC; làm tốt công tác xây dựng quy hoạch cán bộvà kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng.

- Thường xuyên quan tâm, giám sát, kiểm tra, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực hiện kếhoạch, tổchức mởlớp đào tạo, bồi dưỡng tại địa phương. Cóchế độ đãi ngộtốt đối với giảng viên, chuyên gia giỏi nhằm thu hút nguồn nhân lực này tham gia vào các khoá giảng dạy. Thường xuyên mở những khoá đào tạo nước ngoài ngắn hạn, dài hạn trong năm; kết hợp với mởrộng đối tượng CB, CCđược đi đào tạo nhất là những CB, CC trẻ, có cống hiến.Tăng cường đầu tư và phát huy tác dụng của các trang thiết bị, phục vụtốt nhất cho các hoạt động giảng dạy, học tập và quản lý.

2.3.Đối với Tỉnhủy, UBND tỉnh Quảng Ngãi

- Tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung quy định khuyến khích người có năng lực vào làm việc trong hệthống chính trịcấp cơ sởvới một chế độ đãi ngộphù hợp, có yếu tốcạnh tranh. Đối tượng chính cần thu hút là các sinh viên khá, giỏi mới tốt nghiệp đại học, nhất là trìnhđộ sau đại học, có khả năng trởthành các nguồn quy hoạch CB lãnhđạo, quản lý.

-Tăng cường đào tạo chuyên sâu CB, CC, có cơ chếkhuyến khích sựtựgiác học tập của CB, CC cấp xã. Thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng thực thi công vụcủa CB, CC cấp xã.

- Tổchức thực hiện tốt công tác quy hoạch, sửdụng đánh giá phân loại CB, CC cấp phường, xã theo phân cấp và đúng quy định. Tuyên truyền vận động và tạo điều kiện để đội ngũ CB, CC cấp phường, xã nâng cao nhận thức, ý thức học tập và rèn luyện, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ chính trị, đạo đức công vụvà hiệu quảthực thi công vụ. Xây dựng kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp phường, xã theo hướng dẫn của Trung ương.

2.4.Đối với Thànhủy, UBND thành phốQuảng Ngãi

- Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trìnhđộchuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện tốt các kỹ năng cho CB, CC cấp phường, xã để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Để làm được việc này thì UBND thành phố Quảng Ngãi cần quan tâm đầu tư hơn nữa về kinh phí đào tạo, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và đặc biệt phải xây dựng được các chương trình đào tạo phù hợp với từng đối

Trường Đại học Kinh tế Huế

tượng, hướng vào các nghiệp vụchuyên môn và kỹ năng còn thiếu, còn hạn chếcủa CB, CC cấpphường, xã.

- Trong điều kiện chính sách tiền lương của Nhà nước chưa kịp đổi mới thì UBND thành phốQuảng Ngãi cần vận dụng linh hoạt theo hướng tạo điều kiện cho CB, CC cấp xã tăng thêm thu nhập, tạo động lực cho họ yên tâm làm việcở cơ sở.

Tăng cường công tác quản lý kiểm tra, giám sát và đánh giá năng lực CB, CC cấp phường, xã; kiên quyết và kịp thời thay thế người vi phạm, uy tín giảm sút, năng lực yếu kém, không đủ sức khỏe; Nâng cao kỷ luật, kỷ cương công vụ, xử lý nghiêm các trường hợp CB, CC cấpphường xã vi phạm pháp luật.

Trường Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tổchức Trung ương (2011), Hướng dẫn số05-HD/BTCTW ngày 01/7 về việc thực hiện một số chế độ phụ cấp đối với cán bộ, công chức cơ quan đảng, đoàn thểchính trị - xã hội và tiền lương của Hội Cựu chiến binh Việt Nam.

2. BộNội vụ(2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 vềviệc ban hành quy định tiêu chuẩn cụthể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thịtrấn.

3. Bộ Nội vụ (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 về việc ban hành quy tắcứng xửcủa cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương.

4. BộNội vụ, BộTài chính, Bộ Lao động TBXH (2010), Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5 hướng dẫn thực hiện Nghị định số92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủvềchức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chứcở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên tráchởcấp xã.

5. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụthể, nhiệm vụvà tuyển dụng công chức xã, phường, thịtrấn.

6. Bộ Tư Pháp (2004), Một số quy định pháp luật vềcán bộ, công chức, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.

7. BộY tế(1997), Quyết đinh số 1613/QĐ-BYT ngày 15/08/1997 của BộY tế vềviệc ban hành “Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe đểkhám tuyển khám định kỳ” cho người lao động.

8. Chi cục thống kê thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi (2016), Niên giám thống kê.

9. Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 vềchế độ, chính sách đối với cán bộ, công chứcởxã, phường, thịtrấn.

10. Chính phủ(2005), Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12 vềphân loại hành chính xã, phường, thịtrấn.

11. Chính phủ(2007), Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10 quy định các danh mục vị trí công tác và thời hạn định kỳchuyển đổi vị trí công tác đối với cán

Trường Đại học Kinh tế Huế

bộ, công chức, viên chức.

12. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 vềchức danh, số lượng, một sốchế độ, chính sách đối với cán bộ, công chứcở xã, phường, thịtrấn

13. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

14. Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3 quy định về tuyển dụng, sửdụng và quản lý công chức.

15. Chính phủ(2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 vềcán bộ, công chức xã, phường, thịtrấn.

16. Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4 về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.

22. Kiều Thị Ánh (2015), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xãởhuyện Phúc Thọ, thành phốHà Nội, Trường Đại học Lao động–xã hội.

23. HồChí Minh (2009), Toàn tập, tập 5, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Hoàng Phê (chủbiên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữhọc, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

25. SởVHTT và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi (2011), Quãng Ngãi10 năm đầu thếkỷ XXI, NXB thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội.

26. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức.

27. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.

28. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015) Luật tổ chức chính quyền địa phương.

29. Thủ tướng (2006), Quyết định số 77/2006/QĐ-TTg ngày 13/4 về việc ban hành quy chếlàm việc mẫu của Uỷban nhân dân xã, phường, thịtrấn.

30. Thủ tướng (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg 04/6 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia vềxây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010–2020.

31. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 579QĐ-TTg về phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ2011–2020.

32. TCVN-net: Trang web của tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ) http://www.tcvn.gov.vn/

33. UBND thành phố Quảng Ngãi (2017), Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụphát triển kinh tế- xã hội năm 2017.

34. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2011), Quyết định số 1752/QĐ-UBND ngày 02 tháng 12 năm 2011 của UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Quảng Ngãi giaiđoạn 2011-2015).

35. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2017), Đề án nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu cải cách chế độcông vụ, công chức.

36. www.cpv.org.vn 37. www.danang.gov.vn

38. www.nhatrang.khanhhoa.gov.vn 39. www.moha.gov.vn

40. www.thanhpho.quangngai.gov.vn 41. www.baobinhdinh.com.vn

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHIẾUĐIỀU TRA

CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (CB, CC cấp xã tự đánh giá)

Kính thưa quý Ông/Bà!

Tôi là Phùng Thị Huyền Trang học viên khóa K17 cao học Kinh tếchính trị, Trường Đại Học Kinh tế- Đại Học Huế. Hiện tại, tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chc cấp phường, xã thành ph Qung Ngãi, tnh Quảng Ngãi”. Để đánh giá chính xác thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tôi muốn khảo sát ý kiến của quý Ông/Bà đang làm việc trong chính quyền cấp xã. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Ông/Bà vàđảm bảo rằng mọi thông tin trong phiếu khảo sát chỉ sửdụng cho việc nghiên cứu này.

I. THÔNG TIN CHUNG Họvà tên

Ngày sinh Giới tính Điện thoại Địa chỉ

Cơ quan công tác Chức vụcông tác Trìnhđộchuyên môn Trìnhđộchính trị Trìnhđộngoại ngữ Trìnhđộtin học

II.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ

(Hãy khoanh tròn vào phương án lựa chọn và cung cấp thông tin vào chỗtrống) Câu 1: Xin quý Ông/bà cho biết công việc hiện nay có đúng với chuyên môn được đào tạo không?

A. Có B. Không

Trường Đại học Kinh tế Huế

Câu 2: Theo quý Ông/bà, số lượng cán bộ, công chức hiện nay đang làm việc tại cơ quan như thếnào?

A. Thừa B. Thừa nhiều

C. Đủ người D. Thiếu

Câu 3: Việc sử dụng, bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức theo các chức danh theo quy định của Nhà nướcở đơn vịcủa ông/bà đã phù hợp chưa?

A. Phù hợp B. Chưa phù hợp

Câu 4: Ông, bà hãyđánh giá đạo đức công vụcủa cán bộ, công chức cấp xã hiện nay qua các tiêu chí sau?

Đạo đức công vụ Mức độ

Rất tốt Tốt Khá Trung bình

Yếu

Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng và Pháp luật Nhà nước

Tinh thần thái độphục vụnhân dân

Câu 5. Ông, bà hãy đánh giá mức độ hoàn thành công việc của cán bộ công chức cấp xã qua các tiêu chí sau:

Mức độhoàn thành công việc Mức độ

Rất tốt Tốt Khá Trung bình

Yếu

Khối lượng công việc hoàn thành Chất lượng công việc

Câu 6: Mức lương trung bình một tháng hiện nay của quý ông bà là bao nhiêu (bao gồm tất cảcác khoản phụcấp)?

...

Theo quý ông/bà, vi mc thu nhập đó đáp ứng như thế nào so vi mc sng bình quân ca xã hi hin nay?

Trường Đại học Kinh tế Huế

A. Cao B. Đủsống C. Tạm đủsống D. Không đủsống

Đánh giá của quý ông/bà vchính sách tiền lương cho cán bộ, công chc cp xã hin nay?

A. Phù hợp B. Chưa phù hợp

Kiến nghca quý ông/bà vchính sách tiền lương cho cán bộ công chc cp xã trong thi gian ti:

……….………

………

……….

Câu 7: Ông/bà có được thường xuyên tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụchuyên môn không?

A.Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Rất ít

Câu 8: Ông/bà hãy đánh giá về công tác đào tạo và bồi dưỡng (nếu đã được tham gia) theo các tiêu chí sau:

Diễn giải Phù hợp Không phù

hợp 1. Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng

2. Nội dung chương trình tập huấn 3. Hình thức đào tạo, bồi dưỡng

4. Phương pháp, chất lượng, trìnhđộgiảng viên, giáo viên hướng dẫn

5. Thời gian, địa điểm 6. Kinh phí

Trường Đại học Kinh tế Huế

Câu 9: Hàng năm cơ quan của quý Ông/bà có tổ chức đánh giá, phân loại cán bộ, công chức không?

A. Có B. Không

Theo quý ông/bà các tiêu chí, cách thức đánh giá đó đã phù hợp chưa?

A. Phù hợp B. Chưa phù hợp

Ý kiến ca quý ông/bà vviệc đánh giá:

...

………

………

Câu 10: Ông/bà có đề xuất gì để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại thành phốQuảng Ngãi không?

………

………

………

………

………

Xin chân thành cảm ơn sựhợp tác của Ông/bà!

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mã phiếu: 02

PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ THÀNH PHỐQUẢNG NGÃI

Để có thêm cơ sở thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chc cấp phường, xã thành ph Qung Ngãi, tnh Quảng Ngãi”, rất mong Ông/bà cho ý kiến trả lời của mình theo những câu hỏi dưới đây.

(Tất cả số liệu điều tra, ý kiến trả lời của Ông/ bà chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu khoa học và hoàn toàn được giữ bí mật).

I. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên:...

Ngày sinh: ...

Địachỉ:...

Số điện thoại: ...

II. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (Ông/bà vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn hoặc điền thông tin vào chỗ trống)

1. Ông/bà đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã hiện nay như thế nào?

A. Đáp ứng được yêu cầu côngviệc B. Chưa đáp ứng được yêu cầu công việc C. Không có ý kiến gì

2. Nếu chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, thì theo Ông/bà nguyên nhân là do đâu?

A. Do năng lực, trìnhđộ của CB, CC cấp xã còn thấp B. Do ý thức của CB, CC cấp xã

C. Do chế độ, chính sách đối xử đội ngũ CB, CC cấp xã còn thấp D. Nguyên nhân khác: ...

3. Theo Ông/bà để đáp ứng yêu cầucông việc hiện tại và tương laiCB, CC cấp xã có cần thiết phải nâng cao trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ không?

Trường Đại học Kinh tế Huế