• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

1.1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường xã

1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

điểm, góp phần nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và hiệu quả công tác chuyên môn của CB, CC tại cơ quan, đơn vị. Đây là khâu quan trọng, nếu cơ quan quản lý, sửdụng đánh giá sai sẽ dẫn tới sửdụngngười không đúng, dùng người năng lực kém, bỏ sót người tài, gâyảnh hưởng không tốt trong nội bộ cơ quan, đơn vị, làm giảm lòng tinđối với toàn bộ đội ngũ CB, CC.

Theo Luật CB, CC năm 2008 thìđánh giá CB, CC dựa vào các nội dung sau:

- Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước;

- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc; Năng lực, trìnhđộchuyên môn, nghiệp vụ;

- Tiến độvà kết quảthực hiện nhiệm vụ;

- Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;

- Thái độphục vụnhân dân.

Ngoài ra đối với CB, CC lãnh đạo, quản lý còn được đánh giá theo các nội dung sau đây:

- Kết quảhoạt động của cơ quan, tổchức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý;

- Năng lực lãnhđạo, quản lý;

- Nănglực tập hợp, đoàn kết CB, CC [26].

Việc đánh giá CB, CC được thực hiện hàng năm, trước khi bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, khi kết thúc thời gian luân chuyển, biệt phái.

Khi đánh giá phải bảo đảm tính khách quan, toàn diện, tính lịch sử - cụ thể;

trên cơ sở thực hiện tự phê bình và phê bình; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; công khai đối với CB, CC được đánh giá. Phát huy đầy đủtrách nhiệm của tập thể và cá nhân, lấy kết quả, hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ làm thước đo chủ yếu trong đánh giá CB, CC.

1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,

độ, chính sách đối với CB, CC bao gồm: Các quy định về ưu tiên tuyển dụng, ưu đãi, thu hút nhân tài vào đội ngũ công chức, các quy định nhằm tạo điều kiện để CB, CC có điều kiện học tập, câng cao trìnhđộ, điều kiện bảo đảm môi trường làm việc thuận lợi, từng bước hiện đại hóa công sở, nhà công vụ, trang thiết bị làm việc trong công sở, phương tiện đểthi hành công vụ; bảo đảm sựquan tâm, hỗtrợ vềvật chất khi công chức gặp rủi ro trong công việc, chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…

Trong đó tiền lương là một yếu tốquan trọng bậc nhất của quyền lợi CB, CC. Đối với CB, CC tiền lương là sự bảo đảm về phương diện vật chất để thực thi công vụ, đồng thời cũng là sự đãi ngộ đối với họvà là yếu tốràng buộc chặt chẽhọvới công vụ.

- Thchếqun lý CB, CC cpphường xã.

Bao gồm hệthống luật pháp, các chính sách, chế độ liên quan đến tuyển dụng, sử dụng, đào tạo và phát triển, thù lao lao động, đềbạt… Thể chế quản lý CB, CC cấpphường, xã còn bao gồm bộmáy tổchức nhà nước và các quy định vềthanh tra, kiểm tra việc thực thi nhiệm vụcủa CB, CC cấp phường, xã.

Do đặc điểm có tính thống nhất cao trong tàn bộ hệ thống, chịu sự điều đình bởi hệ thống pháp luật hiện hành nên chất lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp xã chịu sự tác động, chi phối của thểchếquản lý.

- Thị trường lao động bên ngoài

Điều kiện vềthị trường lao động bên ngoài có ảnh hưởng rất lớn đến công tác tuyển dụng, thu hút CB, CC. Thị trường lao động được thểhiện qua cung và cầu lao động. Khi cung lao động lớn hơn cầu lao động thì việc tuyển dụng, thu hút CB, CC thuận lợi và ngược lại. Khi nói đến thị trường lao động không thể không nói đến chất lượng lao động cungứng, nếu chất lượng lao động trên thị trường cao, dồi dào sẽ góp phần nâng cao chất lượng tuyển dụng. Như vậy, xét về cả quy mô và chất lượng của cung cầu lao động trên thị trường lao động đều đồng thời ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến tuyển dụng, thu hút CB, CC cấpphường, xã.

- Truyn thống văn hóa của địa phương.

Đội ngũ CB, CC cấp xã chủ yếu là người dân địa phương, sinh sống, có họ hàng, gốc gác tại địa phương chính vì vậy, họ là những người am hiểu, bị ảnh

Trường Đại học Kinh tế Huế

hưởng rất lớn bởi những phong tục, tập quán, văn hóa vùng miền, bản sắc truyền thống của địa phương, gia tộc. Trong suy nghĩ, cách ứng xử cũng như tác phong làm việc của đội ngũ CB, CC cấp xã mang màu sắc của truyền thống văn hóa địa phương đó.

- Môi trường làm việc và điều kin làm vic

Môi trường làm việcvà điều kiện làm việc là nhân tốquan trọng cóảnh hưởng lớn đến chất lượng của đội ngũ CB, CC cấp xã, có liên quan đến thể chế, bộ máy, cơ chế đánh giá và sửdụng con người.

Ở đâu có sự quan tâm đầu tư vào cơ sởvật chất, các trang thiết bị, phương tiện làm việc và có môi trường làm việc thuận lợi, quy chế dân chủ được thực hiện tốt, đội ngũCB, CC có tinh thần đoàn kết, dân chủtập thểthìở đó CB, CCcó động lực làm việc, có điều kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp trên giao. Mặt khác việc tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, thể thao rèn luyện và chăm sóc sức khỏe cảvề mặt thểchất cũng như tinh thần một cách thường xuyên sẽtạo động lực cho CB, CC cấp phường, xã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

1.1.5.2. Nhân tchquan

Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ CB, CC cấpphường, xã bao gồm các nhân tốsau:

- Thnht, tinh thn trách nhim trong công tác

Trách nhiệm trong công tác của CB, CC là việc CB, CC phải làm trong thực thi nhiệm vụ được giao. Trách nhiệm công vụ là một khái niệm mang tính chất chính trị, đó là việc CB, CC tự ý thức về quyền và nhiệm vụ được phân công cũng như bổn phận phải thực hiện các quyền và nhiệm vụ đó. Trách nhiệm trong hoạt động công vụcủa CB, CC có mối quan hệ chặt chẽ với kết quảhoạt động công vụ.

Kết quảcông vụvà trách nhiệm công vụtạo nên hiệu lực, hiệu quảcủa các cơ quan, tổchức. Hai nhân tốnày luôn có mối quan hệbiện chứng với nhau.

- Thhai, trìnhđộhc vn, trìnhđộ chuyên môn nghip v.

Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn tạo ra khả năng tư duy, sáng tạo, khả năng tiếp cận những tri thức mới, tiếp cận công nghệ thông tin hiện đại… CB, CC cấp phường, xã có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao có khả năng tiếp thu, vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật,

Trường Đại học Kinh tế Huế

những văn bản, quy định mới của Nhà nước vào công việc. Có khả năng vận dụng chính xác, linh hoạt, sáng tạo nghiệp vụ đểtạo ra hiệu quảcao trong công việc.

Trình độhọc vấn, chuyên môn nghiệp vụquyết định sựthành công trong công việc, chất lượng, hiệu quảcông tác. Là nhân tốquan trọng, thiết yếu trong nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã.

- Thba, ý thc tchc klut ca CB, CC

Ý thức tổ chức kỷ luật của CB, CC cấp phường, xã thể hiện qua việc họphải thực hiện tốt các nội dung công việc: chấp hành và sửdụng có hiệu quảthời giờ làm việc theo quy định của pháp luật, nội quy, quy định của cơ quan, đơn vị, tổ chức;

không sửdụng thời giờ làm việc vào việc riêng; không đi muộn vềsớm, không chơi games trong giờ làm việc; không uống rượu bia trước, trong giờ làm việc, kểcảvào bữa ăn giữa hai ca trong ngày làm việc và ngày trực; Phải có mặt đúng giờ tại công sở theo giờhành chính hoặc theo quy định cụthểcủa cơ quan, tổchức, đơn vị.

- Thứ tư, tình trng sc khe.

Năng suất lao động chịu ảnh hưởng lớn bởi trạng thái của sức khỏe, sự bền bỉ, dẻo dai, khả năng chịu áp lực công việc. Những người CB, CC có sức khỏe tốt sẽhoàn thành công việc tốt hơn, trôi chảy hơn, chất lượng, khả năng tập trung vào công việc được đảm bảo hơn so với những CB, CC có tình trạng sức khỏe không tốt.

Nâng cao, chăm lo sức khỏe cho CB, CC được xem là nhân tốtiên quyết trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấpphường, xã hiện nay.

1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp