• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU

2. Kiến nghị

Chính phủ và các Bộ ngành

- Xây dựng các quy định cụ thể, chi tiết đủ mạnh, đủ sức răn đe, bổ sung sửa đổi các quy định pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo cho phù hợp với thực tế, đó là cơ chế công khai minh bạch, cơ chế cạnh tranh.

- Cần quy định rõ trách nhiệm của các cấp quản lý đầu tư và xây dựng khi để xảy ra tình trạng lãng phí, thất thoát VĐT của nhà nước do vi phạm các quy định quản lý đầu tư xây dựng.

- Các công trìnhđầu tư thuộc nhóm A và B thời gian thi công dài, vốn đầu tư lớn thì phải thành lập ban QLDA chuyên ngành, tách khỏi cơ quan sự nghiệp sau này sẽ sử dụng công trình, không thực hiện kiêm nhiệm. Quy định rõ chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ, bao gồm cả trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đối với từng loại cán bộ trong ban QLDA.

- Tăng cường quyền hạn và trách nhiệm của chủ đầu tư theo hướng chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn bộ về dự án. Cơ chế về đền bù GPMB cần được sửa đổi, bổ sung theo hướng đảm bảo được quyền lợi chung của 3 bên: Nhà nước, chủ đầu tư và người dân. Đền bù thỏa đáng cho người phải di dời, đồng thời cũng phải có biện pháp cứng rắn yêu cầu chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương và quyết định của cấp có thẩm quyền về GPMB.

- Đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý chi phí ĐTXD theo hướng Nhà nước ban hành các định mức kinh tế- kỹ thuật tổng hợp. Các định mức kinh tế- kỹ thuật chỉ mang tính tham khảo. Chuyển hình thức giá xây dựng theo khu vực sang xác định giá xây dựng công trình phù hợp với yêu cầu đặc điểm riêng của từng công trình và phù hợp với giá cả thị trường

Đối với UBND tỉnh Quảng Bình

- Công tác kế hoạch hoá phải thực sự được xây dựng từ cơ sở và thực hiện theo quy chế dân chủ, việc triển khai thực hiện danh mục dự án ĐTPT hạ tầng giao thông phải bán sát vào kế hoạch đầu tư công trung hạn và kế hoạch hàng năm. Thành lập các ban quản lý dự án ngành, chuyên ngành, Ban quản lý dự án cấp huyện, thị xã,

Trường Đại học Kinh tế Huế

thành phố. Thống nhất các dự án ĐTPT hạ tầng giao thông phải được giao về các Ban quản lý triển khai thực hiện để kiểm tra quá trình thực hiện từ khâu xây dựng kế hoạch, tiến độ thi công đến nghiệm thu, quản lý công trìnhđưa vào sử dụng.

- UBND tỉnh sớm có quy định kiện toàn các BQL dự án

- Áp dụng phương pháp đánh giá có sự tham gia của người dân trong việc lập dự án từ nguồn NSNN cho ĐTPT hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

- UBND tỉnhchỉ đạo sở Xây dựng, sở Tài chính phối hợp các ban ngành liên quan xây dựng đơn giá XDCB trên địa bàn tỉnh sớm để áp dụng cho từng quý.

- Giao sở Kế hoạch & Đầu tư phối hợp với các sở ban ngành, địa phương từng bước hoàn thiện cơ sở dữ liệu các nhà thầu trên địa bàn, cung cấp năng lực, kinh nghiệm đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, đơn vị thi công xây lắp trên cổng thông điện tử của tỉnh và của Sở Kế hoạch và Đầu tư để các chủ đầu tư tham khảo lựa chọn đơn vị tư vấn và thi công.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giao thông vận tải – Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 42/2015/TTLT-BGTVT-BNV ngày 14/8/2015 của Liên bộ Giao thông vận tải và Bộ Nội vụ về Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về Giao thông vận tải thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện nghị định số 60/2003/NĐ-CP, Hà Nội.

3. Bộ Tài Chính (2011), Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011 của Bộ Tài chính quy định vềquản lý thanh toán vốn đầu tư và vốn sựnghiệp có tính chất đầu tư thuộc ngân sách nhà nước

4. Bộ xây dựng (2016), Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủvềquản lý dự án đầu tư xây dựng, Hà Nội.

5. Bộ xây dựng (2016), Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng, Hà Nội.

6. Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ Quy định vềquản lý dự án đầu tư xây dựng, Hà Nội.

7. Chính phủ (2017), Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 của Chính phủ vềsửa đổi, bổsung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủvềquản lý dự án đầu tư xây dựng, Hà Nội.

8. Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật NSNN 2002, Hà Nội.

9. Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng, Hà Nội.

10. Đại học Luật Hà nội (2014), Giáo trình luật Ngân sách nhà nước, NXB Công an nhân dân.

Trường Đại học Kinh tế Huế

11. Hồ Thị Hương Mai (2015), Quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển kết cấu hạtầng giao thông đô thị Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Học viện chính trị Quốc gia HồChí Minh

12. Quốc hội (2014), Luật tổchức chính quyền địa phương, Hà Nội.

13. Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số67/2014/QH13, Hà Nội

14. Phạm Thanh (2012), “Quản lý vốn đầu tư và chất lượng công trình xây dựng:

Những vấn đềpháp luật còn bỏngỏ”,Tạp chí điện tửPháp Lý ngày 14/12/2012.

15. Nguyễn Văn Tuấn (2013) “Về quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước”.

Tạp chí Tài chính sốra ngày 09/7/2013

16. Bùi Ngọc Toàn (2009),‘‘Quản lý dựán xây dựng’’, Nhà xuất bản Xây dựng

17. Bùi Ngọc Toàn (2006),‘‘Các nguyên tắc quản lý dựán xây dựng’’, Nhà xuất bản Giao thông vận tải

18. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2007), “Quản lý dự án công trình xây dựng”, Nhà xuất bản Lao động và xã hội.

19. Nguyễn Hữu Vương (2007),‘‘Quản lý tài chính xây dựng’’, trường Đại học giao thông vận tải.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

PHỤLỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA

ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNH HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI BAN QLDA KHU VỰC CHUYÊN

NGÀNH GTVT TỈNH QUẢNG BÌNH 1. Đối tượng được điều tra:  Ban QLDA Đơn vị Xây lắp

2. Họ tên người được điều tra:………..………

3. Số năm công tác…….. năm 4. Giới tính  Nam  Nữ

5. Độ tuổi: …….. tuổi

6. Trìnhđộ văn hóa: ……. lớp 7. Trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ: …….

8. Chức danh: Lãnh đạo  Nhân viên

9. Xin cho biết loại công trình hạ tầng giao thông mà cơ quan quý vị đã và đang thực hiện từ 2015đến nay

Công trình 1

………..…

Công trình 2

………

Công trình 3

………

9. Xin ông/bà cho biết chi tiết thêm về công trình mà ông/bà vừa đề cập đến (a) Giá trị dự toán duyệt :……… /(b) Giá trúng thầu: ………

(c). Giá quyết toán: ………

(vi) Giá trị có chênh lệch với dự toán ( nếu có) ?...

(vii) Xin cho biết lý do:...

(d). Thời gian thi công theo hợp đồng: ………. /ngày (e). Thời gian hoàn thành: ……… /ngày (f). Trường hợp đặc biệt: (i) - Công trình không hoàn thành Có

NếuCÓ, xin ông/bà cho biết nguyên nhân: ...

(ii) - Công trình hoàn thành nhưng không sử dụng Có

Trường Đại học Kinh tế Huế

NếuCÓ xin ông/bà cho biết nguyên nhân:………...

10. Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của ông/ bà bằng cách khoanh tròn vào con số mà ông bà cho là phù hợp nhất đối với công trình hạ tầng giao thông bằng nguồn ngân sách nhà nước:

CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU

Các mức

R

ất kém Kém Bìnhthường Tốt Rất tốt

I. Đánh giá về công tác chuẩn bị đầu tư 1 2 3 4 5 1. Chất lượng của công tác quy hoạch và chuẩn bị đầu tư 1 2 3 4 5 2. Chất lượng thiết kế kiến trúc, kỹ thuật được đảm bảo 1 2 3 4 5

3. Chất lượng của công tác giải phóng mặt bằng 1 2 3 4 5

4. Công tác kế hoạch hoá vốn đầu tư hạ tầng giao thông hàng

năm 1 2 3 4 5

5. Vốn cho công trìnhđược đáp ứng kịp thời 1 2 3 4 5

II. Đánh giá về công tác tư vấn,thẩm định, phê duyệt 1 2 3 4 5

1. Công tác lập dự án hạ tầng giao thông 1 2 3 4 5

2. Tính phù hợp của khảo sát, nghiệm thu, thanh toán 1 2 3 4 5 3. Công tác thẩm định dự án hạ tầng giao thông được đảm

bảo 1 2 3 4 5

4. Việc phê duyệt thiết kế và dự toán trong công tác hạ tầng

giao thông 1 2 3 4 5

III. Đánh giá về công tác quản lý 1 2 3 4 5

1. Công tác quản lý và thực hiện các dự án đầu tư XDCB 1 2 3 4 5

2. Phân cấp quản lý trong đầu tư XDCB 1 2 3 4 5

3. Tình hình lãng phí thất thoát trong đầu tư XDCB 1 2 3 4 5

4.Công tác bảo hành,bảo trì sau khi hoàn thành 1 2 3 4 5

5. Năng lực cán bộ Ban quản lý dự án 1 2 3 4 5

IV. Đánh giá lựa chọn nhà thầu và thanh quyết toán 1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

1. Công tác đấu thầu hạ tầng giao thông của cơ quan ông/bà

hiện nay 1 2 3 4 5

2. Công tác chỉ định thầu của công trình hạ tầng giao thông 1 2 3 4 5 3. Công tác lựa chọn nhà thầu để thực hiện việc hạ tầng giao

thông 1 2 3 4 5

4. Công tác nghiệm thu, giám sát 1 2 3 4 5

5. Công tác thanh quyết toán vốn đầu tư 1 2 3 4 5

V. Đánh giá về chính sách, chế độ trong đầu tư hạ tầng

giao thông 1 2 3 4 5

1. Các chính sách khuyến khích đầu tư hạ tầng giao thông 1 2 3 4 5 2. Sự phù hợp của các văn bản luật pháp về đầu tư hạ tầng

giao thông 1 2 3 4 5

3. Ông/bà đánh giá về định mức hạ tầng giao thông 1 2 3 4 5

4. Ông/bà đánh giá về thực hiện đơn giá 1 2 3 4 5

5. Ông/bà đánh giá về chính sách chế độ trong hạ tầng giao

thông 1 2 3 4 5

VI. Công tác quản lý vốn đầu tư hạ tầng giao thông 1 2 3 4 5 1. Định mức vốn đầu tư hạ tầng giao thông sát với thực tế 1 2 3 4 5

2. Việc thực hiện đơn giá được đảm bảo 1 2 3 4 5

3. Công tác nghiệm thu, giám sát đúng theo quy định 1 2 3 4 5 4. Công tác thanh quyết toán vốn đầu tư đúng theo quy định 1 2 3 4 5 VII. Đánh giá công tác quản lý vốn NSNN đầu tư hạ tầng

giao thông

1 2 3 4 5

11. Xin ông/bà có một vài nhận xét về tình hình quản lý vốn trong đầu tư hạ tầng giao thông bằng nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hiện nay?

Về mặt kinh tế:……… ………

Về mặt xã hội:……… ………...

Về mặt môi trường:……… ………....

Trường Đại học Kinh tế Huế

12. Xin cho biết những tồn tại hoặc vướng mắc được xem là rất cấp thiết và cần phải lưu tâm đối với công tác xây dựng tầng giao thông bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trong thời gian qua………

………..

13. Theo ông, bà cần có những giải pháp nào để quản lý nguồn vốn xây dựng tầng giao thông có hiệu quả và ít bị thất thoát? ………..………

14. Theo ông/bà, cần phải đề ra và thực hiện những giải pháp nào để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác xây dựng tầng giao thông bằng nguồn vốn ngân sáchnhà nước trong thời gian cới.

………

………

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông/bà.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2. Đặc điểm cơ bản của đối tượng điều tra

Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ nam giới chiếm đa số. Trong Ban QLDA, số lượng nam giới chiếm tỷ trọng 61,11% và số lượng nữ giới chiếm tỷ trọng 38,89%.

Điều này chính tỏ trong lĩnh vực hoạt động đầu tư CSHT giao thông vận tải, đây là công việc năng nhọc, vất vả nên chủ yếu là nam giới tham gia. Về trìnhđộ chuyên môn chủ yếu là đại học chiếm 77,78% (Đối với các cán bộ thuộc Ban QLDA) và chiếm 46,88% (Đối với cán bộ thuộc các đơn vị xây lắp) điều này cho thấy, chất lượng nhân sự trong lĩnh vực đầu tư xây dựng các công trình CSHT giao thông vận tải tương đối cao.

Cán bộ thuộc Ban quản lý và các đơn vị xây lắp tương đối trẻ khi mà độ tuổi tập trung chủ yếu từ 30 –41 tuổi.

Đặc điểm cơ bản của đối tượng điều tra

Chỉ tiêu

Cán BQL Cán bộ thuộc đơn vị xây lắp

Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%)

Tổng số người điều tra 36 100 32 100

Phân theo giới tính

-Nam 22 61,11 27 84,38

-Nữ 14 38,89 5 15,63

Phân theo vị trí công tác

- Cán bộ nhân viên 29 80,56 28 87,50

- Lãnhđạo, quản lý 7 19,44 4 12,50

Phân theo độ tuổi

-Dưới 30 tuổi 7 19,44 10 31,25

- Từ 31- 40 tuổi 18 50,00 14 43,75

- Từ 41- 50 tuổi 9 25,00 6 18,75

- Trên 50 tuổi 2 5,56 2 6,25

Phân theo trìnhđộ học vấn

Trường Đại học Kinh tế Huế