• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG

PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. Kiến nghị

2.1.Đối với cơ quan chức năng

• Vềchủ trương chính sách, Nhà nước cần xây dựng chiến lượcổn định, lâu dài, rõ ràng, minh bạch, tạo hành lang thông thoáng cho doanh nghiệp hoạt động, khi Đảng và Nhà nước ban hành Nghị quyết, Nghị định... thì các bộ ngành phải nhanh chóng hướng dẫn, triển khai bằng các thông tư, đồng thời sau khi có hiệu lực thì phải quy định rõ thời gian thực hiện, quá thời hạn theo quy định thì kiến nghị giao lãnhđạo các tỉnh, thành có nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện đểcác chủ trương, chính sách sớm đi vào cuộc sống.

• Có chính sách phù hợp khuyến khích doanh nghiệp xây dựng Việt Nam chuyên môn hoá sản phẩm. Cần phải có những doanh nghiệp xây dựng chuyên sâu về nhàở, hoặc vềcông trình bệnh viện, trường học hoặc một loại công trình công nghiệp hay hạtầng nào đó. Như vậy, nguồn lực sẽ được tập trung đúng chỗ, tính chuyên môn hoá sẽrất sâu và năng lực cạnh tranh quốc tếsẽ được nâng lên.

• Cho phép các hiệp hội ngành nghềnói chung và hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam nói riêng chia sẻ một phần nhiệm vụ quản lý chuyên ngành như: đánh giá

Trường Đại học Kinh tế Huế

năng lực, xếp hạng nhà thầu, cấp chứng chỉ hành nghề, tổ chức các giải thưởng … để công tác này đi vào thực chất, có hiệu quả, phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế.

•Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng đầu tư mạnh mẽvào nghiên cứu phát triển và nhanh chóng cấp bằng sáng chếcho những phát minh kỹthuật công nghệ mới trong xây dựng để đảm bảo năng lực cạnh tranh bền vững cho ngành xây dựng Việt Nam.

2.2. Đối với Công ty TNHH Xây dựng Số 10

• Hoàn thiện tốt hệ thống thông tin đểdễ dàng cập nhật, nắm bắt tin tức thông qua mạng internet. Ngoài ra cần cải tiến các kênh lắng nghe phản hồi khách hàng như sử dụng đường dây nóng để giải quyết tốt các khiếu nại của khách hàng, tạo sự tin tưởng trong lòng khách hàng nhằm nâng cao hơn nữa số lượng khách hàng trung thành với Công ty.

• Đẩy mạnh công tác kiểm soát hàng tồn kho nhằm hạn chếrủi ro, nghiên cứu kỹ lưỡng nhu cầu của thị trường nhằm đề ra kếhoạch kinh doanh phù hợp tránh tình trạngứ đọng hàng.

• Xây dựng, duy trì văn hóadoanh nghiệp, coi văn hóa doanh nghiệp là cái cốt lõi, nền tảng phát triển. Một doanh nghiệp nếu mất chiến lược có thể làm lại, mất kỹ năng có thể đào tạo lại, mất nhân tài có thểtuyển dụng lại nhưng mất văn hóadoanh nghiệp sẽmất đi thương hiệu.

• Đổi mới, sáng tạo ra những sản phẩm mới, công nghệmới. Thay đổi phương thức trao đổi giữa doanh nghiệp với khách hàng, cách thức chăm sóc khách hàng hay đơn giản là những thay đổi trong cách thức các nhân viên của doanh nghiệp giao tiếp với nhau hiệu quả hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các Mác. (1978). Mác -Ăng Ghen Toàn tập. Hà Nội: NXB Sựthật.

2. M. Porter. (1996). Chiến lược cạnh tranh. Hà nội: NXB Khoa học xã hội.

3. Nguyễn Thúy Hiền. (2013). Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Thành Nam. Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Thăng Long.

4. P.A. Samuelson và W.D. Nordhaus. (1989). Kinh tế học (tập 2 XB lần thứ12).

Viện quan hệquốc tế.

5. PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn. (2015). Giáo trình quản trị chiến lược. Trường đại học kinh tếHuế.

6. PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn (2010).Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. NXB đại học quốc gia thành phốHồ Chí Minh.

7. Phạm Thị Kiều Oanh. (2016). Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH MTV TM&DV Phúc Thanh. Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học kinh tếHuế.

8. Tôn Thất Nguyễn Thiêm. (2005). Thị Trường, Chiến Lược, Cơ Cấu: Cạnh tranh vềgiá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp. NXB Thành phốHồChí Minh.

9. Trần Chí Thanh. (2016). Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH MTV TM&DV Tuấn Lộc Gia. Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học kinh tếHuế.

10. Trần Sửu. (2006).Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa.NXB lao động.

11. Ts. Nguyễn Hữu Thắng. (2008). Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. NXB chính trị quốc gia.

12. Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương. (2002). Các vấn đề pháp lý vềthểchế chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh. Hà nội: NXB Giao thông Vận tải.

Trường Đại học Kinh tế Huế

13. Vũ Trọng Lâm. (2006). Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế. Hà Nội: NXB Chính trịquốc gia.

14. Bách khoa toàn thư mở. Khái niệm cạnh tranh.

https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A1nh_tranh_(kinh_doanh)

15. Báo dân trí. Thời đại 4.0 học công nghệ thông tin là một lợi thế. Truy xuất từ https://dantri.com.vn/tin-tuyen-sinh/thoi-dai-40-hoc-cong-nghe-thong-tin-la-mot-loi-the-2018080409174797.htm

16. Báo mới. Quảng Trị hình thành hệ thống GDNN có sự phân tầng. Truy xuất từ https://baomoi.com/quang-tri-hinh-thanh-he-thong-gdnn-co-su-phan

tang/c/25624812.epi

17. Báo pháp luật. 10 kiến nghị đểphát triển thị trường xây dựng Việt Nam ra phạm vi toàn cầu. Truy xuất từ http://baophapluat.vn/bat-dong-san/10-kien-nghi-de-phat-trien-thi-truong-xay-dung-viet-nam-ra-pham-vi-toan-cau-352220.html

18. Báo tin tức. Năm 2017 thành công trong kiểm soát lạm phát. Truy xuất từ

https://baotintuc.vn/kinh-te/nam-2017-thanh-cong-trong-kiem-soat-lam-phat-20171227165257410.htm

19. Báo xây dựng. Quảng Trị mỗi năm có gần 300 doanh nghiệp thành lập. Truy xuất từ http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/kinh-te/quang-tri-moi-nam-co-gan-300-doanh-nghiep-thanh-lap-moi.html

20. Bộkếhoạch và đầu tư thống kê. Tình hình kinh tế- xã hội 6 tháng đầu năm 2018 tỉnh Quảng Trị. Truy xuất từ

http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=40512&idcm=224

21. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trong đấu thuầu. Truy xuất từ http://buildviet.info/news/p2035c2035n6227/cac-tieu-chi-danh-gia-nang-luc-canh-tranh-trong-dau-thau.htm

22. Văn kiện Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghệ. (1883). Truy cập từ http://www.iptc.vn/wp-content/uploads/2012/02/Cong-uoc-Pari.pdf

23. Ma trận SWOT. Truy xuất từ

http://www.knacert.com/tin-tuc--su-kien/tin-tuc-Trường Đại học Kinh tế Huế

khoa-hoc-cong-nghe/ma-tran-swot-la-gi-ung-dung-cua-swot-vao-phan-tich-chien-luoc-kinh-doanh-7337

24. Nhà di động dễmua không dễxài. Truy xuất từ http://plo.vn/bat-dong-san/nha-di-dong-de-mua-khong-de-xai-799213.html

25. Tạp chí dân chủ và pháp luật. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa khi tham gia hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương.

Truy xuất từ http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=144

26. Thông tin doanh nghiệp. Truy xuất từhttp://www.thongtincongty.com/company 27. Thư viện học liệu mở Việt Nam. Khái niệm vềcạnh tranh và sức cạnh tranh. Truy xuất từhttp://voer.edu.vn/m/khai-niem-ve-canh-tranh-va-suc-canh-tranh/8b26a225 28. Thư viện pháp luật. Truy xuất từhttps://thuvienphapluat.vn

29. Trung tâm giám định và chứng nhân hợp chuẩn hợp quy. Hệ thống quản lý chất lượng. Truy xuất từ http://vietcert.org/he-thong-quan-ly-chat-luong-iso-9000-a-1040.html

30. Thời báo tài chính Việt Nam. Doanh nghiệp xây dựng tăng trưởng khảquan trong 2018. Truy xuất từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/chung-khoan/2018-01-29/doanh-nghiep-xay-dung-tang-truong-kha-quan-trong-2018-53241.aspx

31. Cục thống kê Quảng Trị. Tình hình kinh tế xã hội Quảng Trị 2017. Truy xuất từ http://cucthongke.quangtri.gov.vn/News/?ID=436

32. Aldington Report. (1985). Report from the Select Committee of the House of Lords on Overseas Trade. London: HMSO.

33. Buckley, P.J., Pass, C.L. & Prescott, K. (1988). Measure of international competitiveness: A critical survey. Jour-nal of Marketing Management.

34. Michael, E. Porter (1998). Competitive Strategy: Techniques for Analyzingindustries and Competitors. Free Press, New York.

35. Michael, E. Porter. (1985). The Competitive advantage. Free Press, New York

Trường Đại học Kinh tế Huế