• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH

1.3. Năng lực cạnh tranh ngành xây dựng

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh ngành xây dựng

1.3.2.4. Năng lực tài chính

Năng lực tài chính là vấn đề không thểkhông nhắc đến bởi nó có vai trò quyết định đến hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp. Trước hết, năng lực tài chính được thểhiệnở quy mô vốn tựcó, khả năng huy động các nguồn vốn phục vụsản xuất kinh

Trường Đại học Kinh tế Huế

doanh và hiệu quả sửdụng các nguồn vốn đó. Quy mô vốn tựcó phụ thuộc quá trình tích lũy của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, lợi nhuận hàng năm cao, phần lợi nhuận để lại tái đầu tư cho sản xuất kinh doanh sẽ lớn và quy mô vốn tựcó sẽ tăng. Doanh nghiệp có quy mô vốn tựcó cao cho thấy khả năng tựchủvề tài chính và chiếm được lòng tin của nhà cung cấp, chủ đầu tư và khách hàng. Doanh nghiệp nên phấnđấu tăng vốn tựcó lên một mức nhất định đủ đảm bảo khả năng thanh toán nhưng vẫn đủ kích thích đểdoanh nghiệp tận dụng đòn bầy tài chính làm tăng lợi nhuận.

Trong lĩnh vực xây dựng, để đánh giá về năng lực tài chính của nhà thầu chủ đầu tư thường đánh giá thông qua một sốcác chỉ tiêu cơ bản sau đây:

-Hệ số tổng lợi nhuận á ố à á

Cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào (vật tư, lao động) trong một quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Như vậy, vềnguyên lý, khi chi phíđầu vào tăng, hệsốtổng lợi nhuận sẽgiảm và trừkhi công ty có thểchuyển các chi phí này cho khách hàng của mình dưới hình thức nâng giá bán sản phẩm.

-Hệsốlợi nhuận hoạt động = ậ ướ ế à ã

Cho biết việc sửdụng hợp lý các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hệ sốlợi nhuận hoạt động được tính cho các giai đoạn khác nhau, chẳng hạn cho 4 quý gần nhất hoặc 3 năm gần nhất. Hệ số này là thước đo đơn giản nhằm xác định đòn bẩy hoạt động mà một công ty đạt được trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Hệsốlợi nhuận hoạt động cho biết một đồng vốn bỏra có thểthu vềbao nhiêu thu nhập trước thuế. Hệsốlợi nhuận hoạt động cao có nghĩa là quản lý chi phí có hiệu quả, hay doanh thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt động. Các nhà quản lý cần phải tìm ra các nguyên nhân khiến hệ số lợi nhuận hoạt động cao hay thấp để từ đó họ có thể xác định xem công ty hoạt động có hiệu quảhay không, hoặc xem giá bán sản phẩm đã tăng nhanh hơn hay chậm hơn chi phí vốn.

- Hệsốnợ = ợ ả ả

ồ ố x 100%

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tỷlệ này được sửdụng để xác định nghĩa vụ của chủdoanh nghiệp đối với các chủnợ đã góp vốn cho doanh nghiệp. Thông thường các chủnợ thích tỷlệvay nợ vừa phải vì tỷ lệ này càng thấp thì các khoản nợ càng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Trong đó, các chủ nợ ưa thích tỷ lệ nợ cao vì muốn có lợi nhuận gia tăng và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp. Song nếu tỷ lệ nợ quá cao, doanh nghiệp sẽbị rơi vào trạng thái mất khả năng thanh toán.

- Tỷsuất sinh lời trên tổng doanh thu (ROS) = ế

x 100%

Chỉ tiêu phản ánh mỗi đồng doanh thu phát sinh trong kỳsẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận, hay nói cách khác tỷ số này cho biết lợi nhuận bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này có thể tăng giảm giữa các kỳtùy theo sự thay đổi của doanh thu thuần và chi phí. Nếu doanh thu thuần giảm hoặc không đáng kể trong khi đó chi phí tăng lên với tốc độlớnhơn sẽdẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm và tỷ suất sinh lời trên doanh thu thấp. Do đó, doanh nghiệp nên giảm chi phí một cách hiệu quả đểtỷsuất sinh lời trên doanh thu cao.

- Hệsốkhả năng thanh toán hiện hành (Current Ratio) = ổ à ả ư độ ổ ợ ắ ạ

Chỉ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp khi đến hạn trả. Cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn để đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷlệnày có giá trị càng cao thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt và ngược lại. Nếu khả năng thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu con số này quá cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đãđầu tư quá nhiều vào tài lưu động so với nhu cầu. Thông thường thì phần vượt trội đó sẽ không sinh thêm lợi nhuận. Vì thếmà việc đầu tư đó sẽ kém hiệu quả. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải phân bổvốn hợp lý

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Quick Ratio) =

ổ à ả ư độ à ồ ổ ợ ắ ạ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hệ số này đánh giá khả năng sẵn sàng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cao hơn so với hệ số thanh toán hiện hành. Do đó, hệ số thanh toán nhanh có thểgiúp kiểm tra tình trạng tài sản một cách chặt chẽ hơn so với hệsốthanh toán hiện hành. Hệsốthanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền hoặc các khoảng tương đương tiền đểthay toán cho một đồng nợngắn hạn.

- Kỳthu tiền bình quân (ngày) = ố à ă ả ả

Chỉ tiêu này dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán qua các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ. Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp thì vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng trongkhâu thanh toán và ngược lại. Kỳthu tiền phụthuộc vào rất nhiều yếu tố: Tính chất doanh nghiệp chấp nhận bán hàng chịu hay không, tình trạng nền kinh tế, chính sách tín dụng và chi phí bán chịu.

- Sốvòng quay hàng tồn kho = á ố à á à ồ ì â

Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trịhàng tồn kho là tốt hay xấu. Hệsốnày lớn cho thấy tốc độquay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Nhưng cũng cần lưu ý là hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghềkinh doanh nên không phải cứmức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu.

- Tỷsuất sinh lời trên tổng tài sản ROA (%) = ế

ổ à ả x 100%.

Phản ánh hiệu quảviệc sửdụng tài sản trong hoạt động kinh doanh của Công ty và cũng là một thước đo để đánh giá năng lực quản lý của ban lãnh đạo công ty. Một công ty đầu tư tài sản ít nhưng thu được lợi nhuận cao sẽlà tốt hơn so với công ty đầu tư nhiều vào tài sản mà lợi nhuận thu được lại thấp. Hệ số ROA thường có sự chênh lệch giữa các ngành. Những ngành đòi hỏi phải có đầu tư tài sản lớn vào dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ như các ngành vận tải, xây dựng, sản xuất kim loại…, thường có ROA nhỏ hơn so với các ngành không cần phải đầu tư nhiều vào TS như ngành dịch vụ, quảng cáo, phần mềm.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Tỷsuất sinh lời trên vốn chủsởhữu ROE (%) = ế

ố ủ ở ữ x 100%

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này cao thường giúp cho các nhà quản trị có thểhuy động vốn mới trên thị trường tài chính để tài trợcho sự tăng trưởng của doanh nghiệp.

Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ và vốn chủ sở hữu dưới mức vốn điều lệ thì hiệu quả kinh doanh thấp, doanh nghiệp sẽgặp khó khăn trong việc thu hút vốn. Tuy nhiên, sức sinh lời của vốn chủ sở hữu cao không phải lúc nào cũng thuận lợi vì có thể do ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính, khi đó mức độmạo hiểm càng cao.