• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

2. Kiến nghị

Dựa trên kết quả khảo sát, nghiên cứu có một số kiến nghị sau:

- Tiếp tục đánh giá, rà soát lại mục tiêu CTĐT Tin học kinh tế theo hướng phù hợp hơn với sứ mệnh, tầm nhìn của Trường Đại học Kinh tế; phù hợp với nhu cầu thực tế của địa phương và các đơn vị sử dụng lao động. Rà soát toàn diện CĐR của CTĐT so với yêu cầu cụ thể về kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt được. Nhà trường cần xây dựng bộ tiêu chuẩn để đánh giá mức độ đáp ứng của sinh viên với CĐR được đặt ra trong từng nằm học để từ đó có căn cứ đánh giá, đo lượng chặt chẽ hơn.

- Khoa, Bộ môn cần lấy ý kiến phản hồi, góp ý về chuẩn đầu ra CTĐT Tin học Kinh tế của các bên liên quan một cách thường xuyên và chuyên nghiệp hơn, đặc biệt là các nhà tuyển dụng, người trực tiếp sẽ sử dụng nguồn nhân lực Khoa đào tạo được.

- Nâng cao chất lượng, phương pháp giảng dạy của đội ngũ giảng viên của Khoa, Bộ môn. Thái độ tốt tạo nên động lực học tập tốt, phương pháp giảng dạy hiệu quả tạo nên kết quả học tập tốt. Giảng viên, cũng như cán bộ nhân viên của Khoa cần có thái độ tích cực trong việc giúp đỡ sinh viên mỗi khi người học cần như trả lời thắc mắc, giúp đỡ họ giải quyết các vấn đề vướng mắt trong quá trình học tập.

- Tăng cường vai trò của cố vấn học tập đối trong việc hỗ trợ sinh viên học tập, rèn luyện và nghiên cứu khoa học; đảm bảo hướng dẫn giải quyết cho sinh viên khi gặp khó khăn về học phí; quan tâm đến sinh viên tạo môi trường học tập chất lượng, tích cực. Bên cạnh đó, Nhà trường cần có những chính sách, chế độ hỗ trợ đối với cố vấn học tập, cần có những khen thưởng hàng năm đối với những CVHT thực hiện tốt vai trò của mình để có thể tạo động lực cho các CVHT khác.

Trường Đại học Kinh tế Huế

68

- Kiến nghị các giảng viên bổ sung tiêu chí “khả năng tự học, khả năng tìm kiếm tài liệu, tổng hợp và phân tích tài liệu, khả năng tư duy phản biện, tư duy sáng tạo, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng lập kế hoạch...” vào tiêu chí đánh giá kết quả học tập từng học phần cho sinh viên.

- Bổ sung tài liệu, phương tiện dạy – học, cải thiện hệ thống phòng máy, phòng thực hành tin học. Khoa cần khuyến khích giảng viên biên soạn tài liệu tham khảo phụ vụ cho việc dạy và học; sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin trong giảng dạy.

Khoa, Bộ môn tham vấn cho Nhà trường trong việc bố trí, sửa chữa, cải thiện hệ thống phòng máy tính, phòng thực hành ở các giảng đường để đảm bảo tất cả sinh viên đều có thể thực hành trong quá trình học tập.

- Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học trong sinh viên bằng việc tăng cường hỗ trợ tài chính cho các đề tài tham gia, đồng thời cũng khuyến khích các đề tài tự giác không cần hỗ trợ tài chính từ Khoa và Trường. Bên cạnh đó, thông qua Đoàn – Hội, Khoa triển khai mạnh mẽ các hoạt động truyền thông, tư vấn cho sinh viên về vai trò của NCKH trong sinh viên; có kế hoạch tổ chức nhiều hơn nữa các seminar khoa học của các nhà khoa học đến thăm và làm việc tại Trường, góp phần khơi dậy lòng say mê khoa học trong sinh viên.

- Tăng cường khuyến khích sinh viên học tiếng Anh, khuyến khích sinh viên nghiên cứu khoa học, thuyết trình, đọc, dịch tài liệu tiếng Anh. Điều này sẽ giúp sinh viên củng cố kiến thức và có môi trường học tập. Tăng cường kết hợp với Đoàn – Hội, tổ chức các buổi tọa đàm trao đổi với các chủ đề về tiếng Anh.

Trường Đại học Kinh tế Huế

69

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Tài liệu xây dựng bộ chương trình khung cho các ngành đào tạo Đại học và Cao đẳng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 22/04/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào tạo. Hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Ban hành Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016a), Công văn số 1074/KTKĐCLGD-KĐĐH về việc hướng dẫn chung về sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ của GDĐH.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016b), Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019a), Công văn số 1669/QLCL-KĐCLGD v/v thay thế Tài liệu đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ của GDĐH ban hành kèm theo Công văn số 769/QLCL-KĐCLGD.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019b), Tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ của giáo dục đại học.

8. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Bộ tiêu chí tự đánh giá cấp chương trình đào tạo, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

9. Đinh Thị Ánh Nguyệt (2014), Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo: khâu then chốt để xây dựng một chương trình đào tạo có chất lượng cao, Tạp chí Khoa học Quản lý giáo dục, số 04.

10. Lại Xuân Thủy, Phan Thị Minh Lý (2011), Đánh giá chất lượng đào tạo tại khoa Kế toán – Tài chính, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế trên quan điểm của người học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng.

11. Lê Duy Hùng (2018), Thực trạng nhu cầu về các hình thức tư vấn hướng nghiệp của học sinh một số trường trung học phổ thông tại TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục, số 427.

Trường Đại học Kinh tế Huế

70

12. Nguyễn Đức Chính (2001), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo dùng cho các trường đại học Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, Hà Nội, trang 57.

13. Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga, Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan, John Mc Donald (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. trang 33.

14. Nguyễn Hữu Châu (2006), Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, trang 103.

15. Nguyễn Hữu Chí (2004), Những xu hướng chung của chương trình hiện đại, Tạp chí giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 18.

16. Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Lê Ngọc Quỳnh Lam (2014), Chương trình đào tạo tích hợp – Từ thiết kế đến vận hành, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh (2003), Về một số thuật ngữ thường dùng trong đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Phạm Kim Cương (2020), Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên trường Đại học Thủ dầu một đạt chuẩn đầu ra theo CDIO, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế theo mô hình CDIO.

19. Phan Ngọc Thọ (2020), Thừa Thiên Huế phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực công nghệ thông tin, Tạp chí Tổ chức Nhà nước.

20. Phùng Rân (2003), Một số vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chương trình đào tạo, Kỷ yếu hội thảo Xây dựng chương trình đào tạo đại học Viện nghiên cứu khoa học giáo dục - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

21. Tạ Quang Thảo (2014), Phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 329.

22. Trần Thị Khánh Linh (2021), Đánh giá của sinh viên cuối khóa về CTĐT Tin học Kinh tế, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số đặc biệt, tháng 4 (kỳ 2).

23. Trường Đại học Công nghệ Thông tin (2017), Báo cáo kết quả khảo sát các bên liên quan về chương trình đào tạo của trường đại học công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố HCM.

24. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế (2011), Quy định về tổ chức và quản lý thi kết thúc học phần của trường Đại học kinh tế - đại học huế Ban hành kèm theo Quyết định số: 315 - QĐ-ĐHKT-KT- ĐBCLGD ngày 02 tháng 11 năm 2011 của Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

71

25. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế (2016), Báo cáo tự đánh giá để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục Trường Đại học Kinh tế năm 2016.

26. Trường Đại học Vinh (2018), Báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Vinh.

27. Trương Nguyễn Tường Vy (2021), Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao tính chủ động học tập của sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh trong thời đại công nghệ 4.0, Tạp chí Công thương.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

28. AACSB (American Assembly of Collegiate Schools of Business) (2003), Standards for Accreditation Business Administration and Accounting, guidance for self-evaluation.

29. ABET (Accreditation Board for Engineering anh Technology) (2007), Criteria for Accrediting Engineering Programs.

30. Asian University Network Quality Assurance (2006), Manual for the Implementation of the Guidelines.

31. AUN Secretariat (2011), Guide to AUN Actual Quality Assessment At Programme Level, số 2.0.

32. Goldstein, I. (1993) Training in Organizations: Needs Assessment, Development, Evaluation. Brooks-Cole, Monterey.

33. John, J. (2009), Study on the nature of impact of soft skills training programme on the soft skills development of management students, Pacific Business Review, tháng 10/12, trang 19-27.

34. Jenkins, A., Unwin, D. (1996), Writing learning outcomes for the Core Curriculum, NCGIA GISCC Learning Outcomes.

35. Kaufman, R., Keller, J. và Watkins, R. (1996), What works and what doesn’t:

Evaluation beyond Kirkpatrick. Nonprofit Management Leadership, trang 8-12.

36. Kirkpatrick, D. L. (1959), Techniques for Evaluation Training Programs, Journal of the American Society of Training Directors, trang 21-26.

37. Klaus, P. (2010), Communication breakdown, California Job Journal, trang 1-9.

Trường Đại học Kinh tế Huế

72

38. OECD (2009), OECD Review on Evaluation and Assessment for Improving School Outcomes: Design and Implementation Plan for the Review. Paris: OECD [OLIS Document EDU/EDPC (2009)3/REV1.

39. Posavac, E. J. và Carey, R. G. (2007), Program Evaluation: Methods and Cases Studies (tập 7), Pearson Prentice Hall.

40. Stufflebean, D.L (1983), The CIPP model for Program evaluation, Kluwer – Nijhpff Publishing, trang 117-141.

41. UNESCO (United Nation Educational Scientific anh Cultural Organization) Criteria, Analytic Quality Glossary, Retrieved October 28, 2007.

42. Wilhelm, W. J. (2004), Determinants of moral reasoning: Academic factors, gender, richness of life experiences, and religious preferences, Delta Pi Epsilon Journal, số 46, trang 105-121.

43. Worthen, B. R., Sanders, J. R., và Fitzpatrick, J. L. (2004), Program evaluation:

Alternative approaches and practical guidelines, Boston: Allyn and Bacon.

44. Yamane, T. (1967), Statistics: An introductory analysis (tập 2), New York:

Harper and Row.

Trường Đại học Kinh tế Huế

73

Phụ lục 1. BẢNG HỎI ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ ---

PHIẾU THU THẬP GÓP Ý VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – CHUYÊN NGÀNH TIN HỌC KINH TẾ Kính chào quý Anh/Chị,

Hiện nay nhóm nghiên cứu đang thực hiện đánh giá về chất lượng chương trình đạo tạo Tin học Kinh tế tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế và tiến hành thu thập thông tin phản hồi từ Cựu sinh viên của trường hoặc sinh viên năm cuối của Khoa.

Những thông tin này rất quan trọng đối với chúng tôi để phục vụ cho công tác kiểm định chất lượng CTĐT và thực hiện cải tiến CTĐT trong tương lai nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.

Mong quý Anh/ Chị vui lòng dành ít thời gian, giúp chúng tôi hoàn thành bảng câu hỏi này.

Chúng tôi chân thành cám ơn sự cộng tác và giúp đỡ của quý Anh/Chị!

Phần 1- Thông tin chung về cựu sinh viên hoặc sinh viên năm cuối

1. Họ và tên:………

2. Nghề nghiệp:……….Chức vụ (nếu có):……….

3. Điện

thoại:………Email:………

4. Tên đơn vị/tổ chức đang công

tác:...

5. Đang/đã từng học lớp/khoá: K51  K40  K49  K48  K47  K46 hoặc các khoá trước 

Phần 2 - Đánh giá mức độ cần thiết và mức độ đạt được về kiến thức, kỹ năng và năng lực của sinh viên tốt nghiệp ngành Hệ thống thông tin quản lý Quý anh/chị đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của các kiến thức, kỹ năng và năng lực sau đây đối với sinh viên tốt nghiệp ngành Hệ thống thông tin quản lý?

(Đánh dấu X hoặc bôi màu vào mức độ cần thiết)

Quý anh/chị đánh giá như thế nào về mức độ đạt được của bản thân đối với các kiến thức/kỹ năng trong những năm đầu tiên anh/chị ra trường làm việc (đối với cự sinh viên) hoặc năm cuối (đối với sinh viên K51)? (Đánh dấu X hoặc bôi màu vào mức độ đạt được)

Trường Đại học Kinh tế Huế

74 Các kiến thức, kỹ năng

và năng lực

Mức độ cần thiết (từ 1 – Rất không

cần thiết đến 5 – Rất cần thiết)

Mức độ đạt được (từ 1 – Rất kém đến

5 – Rất tốt),

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Không

đánh giá được I. Kiến thức

1.1. Kiến thức đại cương

1 Giáo dục chính trị 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

2 Giáo dục quốc phòng - an ninh

3 Giáo dục thể chất 4 Ngoại ngữ

5 Công nghệ thông tin 6 Kỹ năng mềm

1.2. Kiến thức chung trong lĩnh vực kinh tế và quản lý

7 Kiến thức cơ bản về tin học, toán ứng dụng và các công cụ xác suất, thống kê trong kinh doanh

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

8 Kiến thức cơ bản của khối ngành kinh tế (kế toán, quản trị, tài chính..)

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

1.3. Kiến thức ngành và chuyên ngành

9 Kiến thức ngành hệ thống thông tin quản lý

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

10 Kiến thức về tin học và ứng dụng của tin học trong quản lý, quản lý kinh tế và kinh doanh.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

75 11 Kiến thức chuyên sâu về

hệ thống thông tin dựa trên máy tính nhƣ: cấu trúc dữ liệu và giải thuật, phát triển hệ thống thông tin, công nghệ phần mềm...

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

12 Kiến thức bổ trợ trong hoạt động thực tế: quản trị tài chính, phân tích dự án đầu tƣ...

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

13 Kiến thức về công nghệ, kỹ thuật trong vận hành, xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

II. Kỹ năng

2.1. Kỹ năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề 14 Kỹ năng lập luận tƣ duy

một cách hệ thống, phản biện, làm việc độc lập, sáng tạo

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

2.2. Kỹ năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

15 Kỹ năng nghiên cứu và khám phá kiến thức hệ thống thông tin: bao gồm kỹ năng cập nhật kiến thức, tổng hợp tài liệu, phân tích và phản biện kiến thức hiện tại, nghiên cứu và làm việc để nâng cao hiệu quả công việc.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

2.3. Kỹ năng tư duy hệ thống

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

16 Kỹ năng lập luận tƣ duy 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

76 một cách hệ thống, nhận

diện vấn đề, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến xây dựng và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhằm phân tích, đánh giá các cơ hội, thách thức, rủi ro.

2.3. Kỹ năng nghề nghiệp 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 17 Thiết kế, xây dựng kế

hoạch, tổ chức và triển khai ứng dụng các hệ thống thông tin.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

18 Vận dụng các chuẩn công nghệ mới trong phân tích, thiết kế, xây dựng, phát triển và vận hành các hệ thống thông tin trong kinh doanh, quản lý

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

19 Có khả năng nắm bắt các mô hình mới, phát triển và quản trị các dự án phát triển phần mềm, dự án phát triển hệ thống theo một số tiêu chuẩn hiện đại;

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

20 Kỹ năng sử dụng Tiếng Anh trong đọc, hiểu, trong giao tiếp kinh doanh..

2.5 Kỹ năng mềm 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 21 Kỹ năng làm việc độc lập

(tự học, tự nghiên cứu).

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

22 Kỹ năng làm việc theo nhóm

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

23 Kỹ năng quản lý và lãnh đạo

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

77 24 Kỹ năng quản lý thời gian

hiệu quả

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

25 Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

III. Năng lực tự chủ và trách nhiệm

26 Có năng lực đương đầu với khó khăn, chấp nhận rủi ro

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

27 Có ý thức đoàn kết, cần kiệm, liêm chính.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

28 Thái đội và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, có ý thức tổ chức trách nhiệm.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

29 Trách nhiệm với xã hội, tuân thủ pháp luật.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Ngoài các kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ đã được liệt kê trên, theo anh/chị, sinh viên tốt nghiệp ngành Hệ thống thông tin kinh tế cần có thêm các kiến thức, kỹ năng và năng lực gì?

---

Anh/chị có những góp ý nào cho hoạt động đào tạo cử nhân ngành Hệ thống thông tin quản lý tại trường Đại học Kinh tế Huế để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của người sử dụng lao động và của xã hội?

---

Phần 3: Đánh giá chung về chất lượng chương trình đào tạo

3.1 Những kiến thức và kỹ năng học được ở trường cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

78 Rất không cần

thiết

Không cần

thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Các anh/ chị đánh giá thế nào về các tiêu chí sau của CTĐT Tin học Kinh tế?

Thang điểm đánh giá: 1= Rất không đồng ý; 2= Không đồng ý; 3= Không có ý kiến; 4= Đống ý; 5= Rất đồng ý;

Câu hỏi Nội dung Đánh giá

3.2 Bản mô tả chương trình đào tạo Tin học Kinh tế đầy đủ thông tin và cập nhật

1 2 3 4 5

3.3 Chương trình dạy học được thiết kế dựa trên chuẩn đầu ra của CTĐT

1 2 3 4 5

3.4 Các hoạt động dạy và học thúc đẩy việc rèn luyện các kỹ năng, nâng cao khả năng học tập suốt đời

1 2 3 4 5

3.5 Phương pháp đánh giá kết quả học tập đa dạng

1 2 3 4 5

3.6 Phương pháp đánh giá kết quả học tập đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy và công bằng

1 2 3 4 5

3.7 Người học được phản hồi kịp thời về kết quả đánh giá

1 2 3 4 5

3.8 Người học được phản hồi kịp thời về kết quả đánh giá

1 2 3 4 5

3.9 Người học tiếp cận dễ dàng với quy trình khiếu nại về kết quả học tập

1 2 3 4 5

3.10 Nhà trường, Khoa có các các hoạt động định hướng nghề nghiệp, chuyên môn sâu, hỗ trợ tư vấn, hỗ trợ việc làm giúp cải thiện việc học và khả năng có việc làm của người học

1 2 3 4 5

3.11 Môi trường tâm lý, cảnh quan, xã hội thuận lợi cho việc học tập

1 2 3 4 5

3.12 Thư viện và nguồn học liệu phù hợp, đầy đủ để hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo và nghiên cứu.

1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế