• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

II. KIẾN NGHỊ

Qua quá trình thực hiện đề tài, thấy được những tồn tại và hạn chế trong việc huy động vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, để nâng cao hiệu quả huy động vốn hoàn thành các mục tiêu về xây dựng CSHT NTM trong thời gian tới, đề tài kiến nghị một số nội dung chủ yếu sau:

1.Đối với Nhà nước, tỉnh

- Vềhoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách:

+ Cơ chế đặc thù trong xây dựng NTM theo Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ, việc áp dụng cơ chế đầu tư đặc thù đã được đánh giá có hiệu quả trong việc tiết kiệm nguồn lực đầu tư, tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân tham gia thực hiện, giám sát việc xây dựng CSHT NTM. Để phù hợp với Luật đầu tư công, kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ sớm ban hành Nghị định về cơ chế đặc thù trong xây dựng NTM và chỉ đạo các Bộ liên quan hướng dẫn cụ thểviệc triển khai thực hiện.

+ Doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong xây dựng NTM. Tuy nhiên, với những rủi ro và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp nên trong những năm qua, số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn còn hạn chế, nguồn huy động từ doanh nghiệp cho xây dựng CSHT NTM chưa nhiều. Vì vậy, kính đề nghị

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trung ương cần có những chính sách phù hợp nhằm khuyến khích và thu hút nhiều các loại hình doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn góp phần thực hiện có hiệu quả tái cơ cấungành nông nghiệp gắn với xây dựng CSHT NTM.

- Về huy độngcác nguồn lực:

+Ngân sách trung ương cần đảm bảo nguồn lực hỗ trợ các địa phương thực hiện Chương trình theođúng cam kết, cấp đúng thời gian để bảo đảm tiến độ thực hiện Chương trình; Đẩy nhanh việc phát hành trái phiếu chính phủ dành cho Chương trình xây dựng NTM; Tăng cường nguồn thu cho ngân sách địa phương thông qua việc xác định lại nguồn thu phân cấp cho các địa phương trên cơ sở Luật NSNN.

+ Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về tiếp cận tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua việc đơn giản hóa thủ tục về cho vay, điều chỉnh linh hoạt đối tượng, phạm vi và điều kiện cho vay; đa dạng hóa sản phẩm tín dụng và chú trọng phát triển bảo hiểm nông nghiệp…

+Để kế hoạch xây dựng CSHT NTM được triển khai theo đúng lộ trình, kiến nghị UBND tỉnh Quảng Bình phân bổ vốn kịp thời cho huyện để đảm bảo tiến độ triển khai thực hiện các tiêu chí của các xã vàđảm bảo kế hoạch chung của huyện.

+ Kiểm soát và xử lý các khoản nợ. Nợ xây dựng cơ bản đang là vấn đề đặt ra cần giải quyết trong xây dựng NTM hiện nay của huyện Bố Trạch. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc khó thu hút nguồn lực tài chính thực hiện Chương trình xây dựng NTM. Vấn đề nợ NTM cần phải giải quyết và kiểm soát chặt chẽ để đảm bào tính bền vững của NTM.

* Đối vớihuyện Bố Trạch

- Theo kế hoạch giai đoạn 2018 - 2022 mỗi năm có 1 - 2 xã đạt chuẩn NTM để đến năm 2022 có từ13 - 20 xãđạt chuẩn NTM, do đó nên ưu tiên nguồn vốn từ ngân sách huyện cho các xã có quyết tâm đăngký ngay từ đầu năm.

- Xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng NTM một cách khoa học, có tính khả thi cao. Do khối lượng công việc của Chương trình xây dựng NTM rất lớn và cần rất nhiều nguồn lực tài chính; nên kế hoạch

Trường Đại học Kinh tế Huế

nguồn lực tài chính rất quan trọng; nó là cơ sở để tổ chức thực hiện huy động, sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng NTM. Để kế hoạch phù hợp với thực tiễn thì kế hoạch phải được lập dựa trên các căn cứ khoa học, phù hợp với từng địa phương, có sự tham gia bàn bạc của người dân; phân cấp rõ ràng và phân định hợp lý sự tham gia của các nguồn lực tài chính...

- Khai thác thế mạnh phát triển kinh tế của mỗi địa phương để gia tăng nguồn thu cho NSNN; Đồng thời, cần tăng cường nguồn thu cho ngân sách địa phương từ quyền sử dụng đất thông qua rà soát xác định quỹ đất, tạo quỹ đất sạch để thực hiện đấu giá; Khuyến khích thực hiện cơ chế đổi đất lấy hạ tầng NTM; Tăng cường huy động nguồn vốn từ cộng đồng và doanh nghiệp cho xây dựng NTM

- UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc quản lý các nguồn kinh phí, quyết toáncác công trình do huyện và xã làm chủ đầu tư.

- Tùyđiều kiện cụ thể để nghiên cứuxây dựng và ban hành các cơchế chính sách của huyện đểhuyđộngcác nguồn lựchỗtrợ các xã xây dựng CSHT nông thôn.

Khuyếnkhích các doanh nghiệp đóngtrênđịa bàn huyện hưởng ứngvà tham gia vào xây dựngCSHT nông thôn trênđịa bàn huyện.

*Đối với chính quyền các xã

- Lãnh đạo chính quyền các xã có trách nhiệm theo dõi, lắng nghe những tâm tư, nguyện vọng của nhân dân để đưa ra những quyết sách đúngtrong vấn đề xây dựng CSHT nông thôn, góp phần hoàn thành nhiệm vụ được giao trong việc triển khaixây dựngCSHT nông thôn, xây dựng NTM.

- Tăng cường vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng NTM. Sự tham gia của người dân được đánh giá ở mức độ: Người dân quan tâm, được biết và được thông báo; thảo luận và góp ý; ra quyết định và theo dõi, giám sát, đánh giá đối với quá trình quản lý tài chính. Giám sát việc xây dựng các công trình,đảmbảosửdụng nguồn vốncó hiệu quảcao nhất. Chịutrách nhiệmvề công tácquảnlý các nguồn vốn theo phân cấp đểtriển khai thực hiện đảmbảosửdụng đúngmục đích vàhiệuquả.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2008),Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

2. Ban Chỉ đạo xây dựng NTM tỉnhHà Tĩnh (2013),Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng NTM;

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Sổ tay hướng dẫn xây dựng Nông thôn mới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội;

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 về Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

5. Bộ tài chính (2012),Thông tư số 28/2012/TT-BTC ngày 24/02/2012 về quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thịtrấn;

6. Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn;

7. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn,Nxb nông nghiệp, Hà Nội;

8. Trịnh Cường (2012), “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới”, Xây dựng nông thôn mới: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;

9. Cục kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn - Jaca (2010), Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

10. Kim Hân (2015), Kinh nghiệm xây dựng NTM ở huyện Hóc Môn, http://www.hocmon.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/List;

11. Lê Thị Hiệp (2015), Ghi nhận từ Chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Cát Tiên, http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/dbnd/hdnd/tintuc/Page;

12. Trần Hữu Hùng (2015), Những kinh nghiệm về xây dựng NTM ở Vĩnh Linh, http://vinhlinhquangtri.gov.vn/default.aspx;

13. Nguyễn Ngọc Nông, Lương Văn Hinh, Đặng Văn Minh, Nguyễn Bích Hiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2003), Chiến lược quy hoạch sử dụng đất đai ổn định đến năm 2010, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội;

14. Paul.A.Samuelson và Wiliam D.Nordphaus (1989), Kinh tế học, Nxb Sự thật, Hà Nội;

15. Vũ Văn Phúc (2012),Xây dựng nông thôn mới, những vấn đề lý luận và thực tiễn,Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội;

16. Rober S.Pindyck và Daniel L.Rubinfeld (1994), Kinh tế vi mô, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội;

17. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về việc ban hành Bộ tiêu chí quốcgia về NTM;

18. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 về Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

19. Nguyễn Minh Tuấn (2008), Định hướng đổi mới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội;

20. Nguyễn Văn Tuấn (2012), Vấn đề phát huy sự tham gia đóng góp của người dân cho Chương trình xây dựng NTM - Bài học kinh nghiệm từ mô hình thí điểm Thụy Hương, Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội.

21. UBND huyện Bố Trạch, BCĐ Chương trình MTQG xây dựng NTM (2017), Báo cáo thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2015 -2017, kế hoạch thực hiện Chương trình giaiđoạn 2018 - 2022;

22. UBND tỉnh Quảng Bình (2014), Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày 28/11/2014 về Ban hành quy định về huy động các nguồn lực và quy định mức hỗ trợ xây dựng NTMtỉnh Quảng Bìnhđến năm 2020.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

Phụ lục 1.1.BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN (HỘ GIA ĐÌNH) VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG CƠ SỞHẠTẦNG NÔNG THÔN MỚI I. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

-Tên người được phỏng vấn:………Địa chỉ: Xã……….

- Giới tính:………Tuổi:……...

-Trình độ văn hóa: ... Nghề nghiệp………

- Thu nhập/tháng (triệu đồng)………...

1. Ông/ bà được tham gia đóng góp ý kiến vềxây dựng cơ sởhạtầng nông thôn mới trong những lĩnh vực nào dưới đây?

- Các công trình giao thông (các trục đường xã/ thôn) 

- Các công trình thủy lợi (kênh mương, đê điều...) 

- Các công trình cung cấp điện 

- Các công trình phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao (nhà văn hóa xã, thôn..) 

- Các công trình phục vụ y tế (trạm y tế…) 

- Các công trình giáo dục (trường học...) 

- Chợ nông thôn 

-Bưu điện 

- Chỉnh trang nhàở dân cư 

2. Ông/bà đã dùng những hình thức đóng góp ý kiến nào?

□ Thông qua các cuộc họp

□ Hòm thư gópý tại cơ quan chính quyền (UBND xã)

□ Cán bộxã trực tiếp nói chuyện với người dân

□ Trang thư điện tửcủa địa phương

□ Hình thức khác (nêu rõ)

3. Ông/ bà có nhận thấy ý kiến của ông/ bà được tiếp thu không ?

Trường Đại học Kinh tế Huế

□ Được tiếp thu một phần

□ Được tiếp thu toàn bộ

4. Ông/bà có sẵn sàng đóng góp vốn để xây dựng cơ sở hạtầng nông thôn mới không?

Sẵn sàng đóng góp 

Còn tùy 

Không muốn đóng góp 

5. Hình thức nào Ông/ bà muốn đóng góp nhất cho xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới?

1. Tiền 

2. Đất đai 

3. Ngày công lao động 

4. Vật liệu xây dựng 

6. Ông/ bà có tham gia vào giám sát các hoạt động xây dựng cơ sởhạtầng nông thôn mới (trường học, trạm y tế, đường giao thông liên thôn/ xã…) không?

(Nếu chọn Không thì chuyển sang câu số8)

Nội dung Không

Giám sát thi công các công trình Giám sát nghiệm thu các công trình

7. Ý kiến của Ông/ bà khi tham gia giám sát các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới có được tiếp thu không?

□ Không được tiếp thu

□ Được tiếp thu một sốý kiến

□ Được tiếp thu hầu hết các ý kiến

□ Được tiếp thu tất cảcác ý kiến

8. Thời gian qua, Ông/bà nhận thấy chất lượng sử dụng của các công trình cơ sở hạ tầng sau khi hoàn thành như thế nào?

Trường Đại học Kinh tế Huế

Công trình cơ sở hạ tầng Tốt Trung bình Kém - Các công trình giao thông

- Các công trình thủylợi (kênh mương, đê điều...) - Các công trình cung cấp điện

- Các công trình phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao (nhà văn hóa xã, thôn…)

- Các công trình phục vụ y tế (trạm y tế…) - Các công trình giáo dục (trường học...) - Chợ nông thôn

- Bưu điện

9.Ông/bà có đồng ý rằng việc xây dựngCSHT NTMtác động tích cực/tốt đến đời sống tinh thần, việc làm và thu nhập của bản thân và người dân cùng thôn/ xã?

Tác động của xây dựng cơ sở hạ tầngNTM Đồng ý

Tăng thu nhập 

Tạo việc làm 

Giao thông đi lại được cải thiện 

Kênh mương nội đồng được củng cố 

Điện được cung cấp đầy đủ 

Nước sạch được cung cấp đầy đủ 

Hoạt động buôn bán thuận lợi (chợ) 

Thông tin liên lạc dễ dàng 

Sức khỏe được chăm sóc tốt 

Hoạt động giáo dục được cải thiện 

Các hoạt động văn hóa, thể thao phong phú 

Nhà cửa được chỉnh trang sạch đẹp 

Cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà!

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 1.2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÃ VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG CƠ SỞHẠTẦNG NÔNG THÔN MỚI I. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

- Tên người được phỏng vấn:………Địa chỉ: Xã……….

- Giới tính…………Tuổi………Trình độ văn hóa: ...

1. Theo Ông/bà, việc tuyên truyền về Chương trình xây dựng nông thôn mới địa phương được thực hiện thông qua những hình thức nào?

□ Phát tờ rơi, tài liệu tuyên truyền hướng dẫn cho người dân

□Cổng thông tin điện tử địa phương

□ Qua đài phát thanh xã; pano, áp phích… □ Trong các cuộc họp của địa phương

□Hội diễn văn nghệ, triển lãm, các cuộc thi □Cán bộxã trực tiếp nói chuyện với dân 2. Theo Ông/ bà, hoạt động tuyên truyền có được thực hiện thường xuyên không?

□Thực hiện không thường xuyên

□Thực hiện thường xuyên

□Thực hiện rất thường xuyên

3. Theo Ông/ bà, nhân tốnào làm hạn chế đầu tư của Nhà nước cho thực hiện các mục tiêu xây dựng cơ sởhạtầng nông thôn mới?

Nhân tố Không đồng ý Đồng ý

Thâm hụt ngân sách địa phương

Công tác đấu giá đất tại địa phương không đảm bảo kế hoạch làm giảm, chậm nguồn thu

Thời gian thi công kéo dài làm tăng vốn đầu tư Hiệu quả đầu tư kém, làm lãng phí nguồn lực của nhà nước (chất lượng công trình xuống cấp,…) Chính quyền địa phương thiếu kinh nghiệm thực hiện các dự án

Trường Đại học Kinh tế Huế

4. Theo Ông/ bà, đâu là những nguyên nhân hạn chế huy động nguồn lực từ người dân đểxây dựng cơ sởhạtầng nông thôn mới?

Người dân thiếu tin tưởng vào lợi ích mà Chương trình mang lại cho họ  Nhận thức của người dân hạn chếvà có tâm lýỷlại, trông chờvào hỗtrợ

của nhà nước

Điều kiện kinh tế, thu nhập của hộ gia đình 

Người dân thiếu tin tưởng vào sựlãnhđạo của chính quyền  Thiếu biện pháp phù hợp để huy động nguồn lực từ người dân  5. Theo Ông/ bà, người dân địa phương tham gia đóng góp ý kiến cho những lĩnh vực xây dựng cơ sởhạtầng nông thôn mới nào dưới đây?

- Các công trình giao thông (các trục đường xã/ thôn) 

- Các công trình cung cấp điện 

- Các công trình phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao (nhà văn hóa xã…) 

- Các công trình phục vụ y tế (trạm y tế…) 

- Các công trình giáo dục (trường học...) 

- Các công trình thủy lợi (kênh mương, đê điều...) 

- Chợ nông thôn 

-Bưu điện 

- Chỉnh trang nhàở dân cư 

6. Theo Ông/ bà, chính quyền địa phương đã sử dụng những hình thức nào để tiếp thu ý kiến đóng góp củangười dân?

□ Hòm thư góp ý tại trụ sở chính quyền (UBND xã,..)

□Cán bộxã trực tiếp nói chuyện với dân

□Tại cuộc họp của xã/ thôn □ Qua trang thông tin điện tửcủa địa phương

Trường Đại học Kinh tế Huế

7. Theo Ông/ bà, người dânở địa phương tham gia vào giám sát hoạt động xây dựng cơ sở hạtầng nông thôn mới như thếnào?

Không tham gia 

Tham gia giám sát thi công các công trình 

Tham gia giám sát nghiệm thu các công trình 

8. Theo Ông/ bà, ý kiến của người dân khi tham gia giám sát các hoạt động xây dựng cơ sởhạtầng nông thôn mớicó được tiếp thu không?

□ Không được tiếp thu □ Được tiếp thu hầu hết các ý kiến

□ Được tiếp thu một sốý kiến □ Được tiếp thu tất cảcác ý kiến

9. Theo Ông/ bà, để tăng nguồn thu của Nhà nước từ đất đai để phục vụ chương trình nông thôn mới thì cần những giải pháp gì?

Rà soát, xác định quỹ đất trên địa bàn 

Tăng cường công tác đấu giá quyền sử dụng đất 

Thu hẹp đối tượng giao đất, đẩy nhanh việc thực hiện cho thuê đất 

Có kế hoạch thu hồi đất rõ ràng và công khai 

10. Theo Ông/ bà, để sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới thì biện pháp cần thiết là gì ?

Chính quyền cấp trên căn cứ vào kết quả và hiệu quả vốn đầu tư của chính quyền cấp dưới để ưu tiên bố trí vốn cho giai đoạn tiếptheo  Công khai, minh bạch kế hoạch sử dụng vốn đầu tư tại địa phương  Tăng cường công tác giám sát các dự án đầu tư trước, trong và sau khi

thực hiện dựán 

Công khai, minh bạch kết quả giám sát trên các phương tiện thông tin

đại chúng 

Tiếp thu và giải trình rõ ràng về những ý kiến đóng góp của người dân đối với việc sử dụng vốn cho Chương trình nông thôn mới

 Tăng cường đào tạo các cán bộ thực hiện Chương trình nông thôn mới 

Cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà!

Trường Đại học Kinh tế Huế