• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3. Kiến nghị

3.2. Kiến nghị với nhà nước

Nhà nước cần quan tâm nhiều hơn nữa đến tình hình thực tiễn của ngành bằng các chính sách, hoạt động hỗ trợ và tạo điều kiện để cho các doanh nghiệp thực hiện các chính sách mà nhà nước ban hành.

- Nhà nước cần có các quy định chặt chẽ buộc các doanh nghiệp phải thực hiện đó là ngoài sản xuất kinh doanh còn phải xây dựng cảnh quan môi trường xanh sạch đẹp.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật về sản xuất kinh doanh và kinh doanh quốc tế, hội nhập và mở cửa.

- Xây dựng hệ thống thông tin uy tín để các doanh nghiệp trong nước có thể tham khảo và tra cứu.

Trường Đại học Kinh tế Huế

1) Báo cáo của Tổng cục Thống kê về hoạt động của doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2018

2) Đoàn Thị Hồng Vân (2002),Quản trị rủi ro và khủng hoảng.

3) Lê Thị Huệ (2019)Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua đồng phục của khách hàng tại công ty TNHH Thương hiệu và Đồng phục Lion trên địa bàn thành phố Huế, trường Đại học Kinh tế Huế.

4) Lê Thị Thu Hiền (2016)phân tích rủi ro trong quá trình quản lý đơn hàng của bộ phận thương mại tại công ty Scavi Huế, trường Đại học Kinh tế Huế.

5) Nguyễn Ánh Dương – Khoa Quản trị kinh doanh (2013),Bài giảng Quản trị rủi ro, Đại học kinh tế Huế.

6) Nguyễn Gia Bảo (2019),Phân tích rủi ro trong quá trình quản lý đơn hàng của bộ phận kế hoạch- xuất nhập khẩu tại công ty Scavi Huế”, trường Đại học Kinh tế Huế.

7) Nguyễn Quang Thu (2008),Quản trị rủi ro và Bảo hiểm trong doanh nghiệp.

8) Nguyễn Thị Quy (2006),Nghiên cứu phân tích các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

9) Nguyễn Thị Vân Hương (2019),Quản trị rủi ro tại công ty cổ phần thông Quảng Phú, trường Đại học Kinh tế Huế.

10) Từ điển kinh tế học hiện đại(1999)

11) Trần Thị Thanh Thúy (2017),Quy trình làm việc của nhân viên quản lý đơn hàng tại công ty TNHH Sơn Hà.

12) Trung tâm từ điển học Hà nội (1995),Từ điển Tiếng Việt

13) Website Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam: (https://voer.edu.vn/m/khai-niem-rui-ro/36d1d29b)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Số thứ tự phiếu:……

Xin chào quý Anh/Chị

Tôi là sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Huế, hiện nay tôi đang thực hiện đề tài

“Phân tích rủi ro trong quy trình quản lý đơn hàng của nhân viên tại công ty TNHH thương hiệu và đồng phục Lion”.Rất mong quý anh/chị dành chút thời gian giúp tôi hoàn thành phiếu điều tra này. Những ý kiến đóng góp của anh/chị sẽ là thông tin quý báu để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài. Tôi cam kết giữ bí mật mọi thông tin mà anh/chị cung cấp và chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu. Rất mong sự hợp tác từ phía anh/chị!

Xin chân thành cảm ơn!

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG

Anh/chị vui lòng đánh dấu “X” vào phương án trả lời mà anh/chị lựa chọn trong các câu hỏi dưới đây:

Câu 1: anh/chị thuộc chức vụ nào dưới đây?

□ Nhân viên công ty Lion □ Ban lãnh đạo công ty

□ Nhân viên xưởng may □ Khác

Câu 2: Thời gian làm việc của Anh/chị tại công ty là bao lâu?

□ Dưới 3 tháng □ Từ 3 tháng đến 6 tháng

□ Từ 6 tháng đến 1 năm □ Trên 1 năm

Câu 3: Trong quá trình quản lý rủi ro anh/ chị có cảm thấy quan ngại về khả năng rủi ro gây ra tổn thất cho công ty?

□ Không quan ngại

□ Bình thường

□ Rất quan ngại

Trường Đại học Kinh tế Huế

□ Có nhưng không đáng kể

□ Có và thiệt hại đáng kể

Câu 5: Loại rủi ro nào trong quy trình quản lý đơn hàng anh/chị thường gặp nhất?

□ Rủi ro về □ Rủi ro trong quá trình giao dịch và kí kết đơn hàng

□ Rủi ro trong quá trình lập kế hoạch sản xuất

□ Rủi ro trong quá trình cung ứng nguyên phụ liệu

□ Rủi ro trong quá trình điều độ sản xuất

□ Rủi ro trong quá trình giao hàng và thanh toán Câu 6: Hậu quả mà rủi ro mang lại cho anh/chị là gì?

□ Bị khiễn trách

□ Bồi thường toàn bộ giá trị đơn hàng

□ Bị trừ lương

□ Bị đuổi việc

□ Không bị ảnh hưởng

Câu 7: Anh/chị có cho rằng rủi ro có thể nhận diện, dự báo và nếu có công tác quản lý tốt có thể hạn chế được rủi ro?

□ Có thể thực hiện nhưng khó giảm thiểu được

□ Có thể hạn chế được rủi ro

□ Không thể thực hiện

□ Không có tác dụng

Câu 8: Trong quản trị rủi ro, anh chị có tiến hành biện pháp phòng ngừa không?

□ Rất thường xuyên

Trường Đại học Kinh tế Huế

□ Chưa bao giờ

Câu 9: Mức độ nghiêm trọng của các rủi ro mà anh/ chị đã gặp phải (Uớc lượng theo giá trị thanh khoản)?

□ Chưa gặp

□ > 5 triệu đồng

□ Từ 2-5 triệu đồng

□ Bé hơn 2 triệu đồng

Câu 10: Theo anh chị có nên kiểm soát rủi ro một cách chặc chẽ không?

□ Không thể kiểm soát

□ Nên kiểm soát chặc chẽ

□ Không nên kiểm soát chặc chẽ

□ Bình thường

Câu 11: Anh chị có thể chia sẻ những rủi ro trong quy trình quản lý đơn hàng mà anh/chị đã gặp phải?

………

………

………

Câu 12: Giải pháp để khắc phục thời điểm đó là gì?

………

………

………

Câu 13: Anh/chị có đề xuất gì để cải thiện tình trạng quản lý đơn hàng của công ty TNHH Thương hiệu và Đồng phục Lion?

………

Trường Đại học Kinh tế Huế

Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ cảm nhận của mình về rủi ro trong quy trình quản lý đơn hàng của công ty TNHH Thương hiệu và Đồng phục Lion dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào các thang điểm từ (1) đến (5) với mức ý nghĩa như sau:

1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý

STT NỘI DUNG CÂU HỎI THANG

ĐIỂM

I Rủi ro trong quá trình giao dịch 1 2 3 4 5

1 Kiến thức sản phẩm của nhân viên còn hạn chế.

2 Nhân viên chưa mang đầy đủ các sản phẩm mẫu, bảng sale kit,… để tư vấn cho khách hàng.

3 Nhân viên mang không đầy đủ các loại hợp đồng (hợp đồng viết tay, hợp đồng thanh lý …).

4 Nhân viên chốt sai thông tin đơn hàng

5 Nhân viên không nắm rõ công xuất của xưởng sản xuất.

6 Nhân viên tư vấn chưa nắm được giá thành sản phẩm để tư vấn kịp thời cho khách hàng.

7 Khách hàng khó tính, khó thuyết phục.

8 Rủi ro bất đồng ý kiến trong thỏa thuận hợp đồng kinh doanh

9 Rủi ro hợp đồng bị sai sót

10 Rủi ro thông tin đơn hàng bị sai lệch

Trường Đại học Kinh tế Huế

STT NỘI DUNG CÂU HỎI

II Rủi ro trong quá trình cung ứng nguyên phụ liệu 1 2 3 4 5 1 Nguyên phụ liệu về trễ so với dự kiến

2 Đặt hàng nguyên phụ liệu bị sai sót

3 Nguyên phụ liệu nhập kho không đúng theo yêu cầu 4 Nguyên phụ liệu được lưu trữ gặp sự cố

5 Nguyên phụ liệu không đủ để sản xuất

III Rủi ro trong quá trình xây dựng kế hoạch sản xuất 1 Kế hoạch sản xuất bị sai sót

2 Kế hoạch sản xuất bị thay đổi đột ngột 3 Kế hoạch sản xuất bị trì trệ

4 Không thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất hợp đồng IV Rủi ro trong quá trình điều độ sản xuất

1 Đơn hàng không sản xuất kịp tiến độ.

Xưởng gia công công suất quá tải Sản phẩm bị lỗi

V Rủi ro trong giao hàng và theo dõi công nợ

1 Thành phẩm giao cho khách hàng gặp sự cố ( trễ xe, nhầm địa chỉ,…)

2 Khách hàng kéo dài thời gian thanh toán 3 Khách hàng không thanh toán

Trường Đại học Kinh tế Huế