• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI

2.3 Đánh giá của CBCNV về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Cấp

2.3.3 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Đểkiểm định độtin cậy của các biến điều tra, đềtài sử dụng phương pháp hệ số Cronbach’s Alpha.

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater,1995).

- Yếu tố “Nội dung chương trìnhđào tạo”

Chạy kiểm định lần 1 với 4 biến quan sát cho ra kết quả kiểm định với hệsố Cronbach’s Alpha = 0,623 lớn hơn 0,6. Tuy nhiên, biến quan sát ND4 lại có tương

Trường Đại học Kinh tế Huế

quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 nên bịloại ra khỏi mô hình. (Kết quảkiểm định thang đo bằng hệsố Cronbach’s Alpha xem ởphụlục)

Sau khi đã loại 1 biến như đã nêu trên, tiến hành chạy kiểm định lần 2 với 3 biến quan sát ta được kết quả như bảngdưới:

Bảng 2.5 Kết quả đánh giá độtin cậy của thang đo thông qua hệsố Cronbach’s alpha đối với yếu tố “Nội dung đào tạo”

Biến quan sát Hệsố tương

quan biến tổng

Hệsố Cronbach’s alpha nếu loại biến Cronbach’s alpha = 0,737

ND1 0,577 0,646

ND2 0,574 0,637

ND3 0,551 0,676

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu bằng SPSS) Hệsố Cronbach’s alpha đối với biến quan sát ND1 = 0,737 lớn hơn 0,7. Các biến quan sát còn lại đều có hệ số tương quan lớn hớn 0,3 và hệ số Cronbach’s alpha thành phần đều lớn hơn 0,6. Vì vậy các biến này đều được giữ lại.

- Yếu tố “Đội ngũ giảng viên và phương pháp giảng dạy”

Trong lần tiến hành chạy kiểm định thứ nhất với 5 biến quan sát, ta có kết quả kiểm định với hệ số Cronbach’s Alpha = 0,615 lớn hơn 0,6. Tuy nhiên, biến quan sát GV3 lại có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 nên bịloại ra khỏi mô hình.

(Kết quảkiểm định thang đo bằng hệsố Cronbach’s Alpha xem ởphụlục) Tiếp tục tiến hành chạy lại kiểm định lần 2 với 4 biến quan sát ta được kết quả như sau:

Bảng 2.6 Kết quả đánh giá độtin cậy của thang đo thông qua hệsố Cronbach’s alpha đối với yếu tố “Đội ngũ giảng viên và phương pháp giảng

dạy”

Biến quan sát Hệsố tương

quan biến tổng

Hệsố Cronbach’s alpha nếu loại biến Cronbach’s alpha = 0,828

Trường Đại học Kinh tế Huế

GV1 0,679 0,773

GV2 0,662 0,780

GV3 0,670 0,794

GV4 0,688 0,784

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu bằng SPSS) Hệ số Cronbach’s alpha đối với biến quan sát GV5 = 0,828 nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát còn lại đều có hệ số tương quan lớn hớn 0,3 và hệ số Cronbach’s alpha thành phần đều lớn hơn 0,6. Vì vậy các biến này đều được giữ lại.

- Yếu tố “Cách tổ chức các lớp đào tạo”

Chạy kiểm định lần 1 với 4 biến quan sát cho ra kết quả kiểm định với hệsố Cronbach’s Alpha = 0,346 nhỏ hơn 0,6. Nhìn vào bảng kết quả kiểm định (ở phụ lục) ta thấy, chỉ có biến quan sát TC3 có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Do đó, ta tiến hành loại từng biến không đạt yêu cầu. Theo bảng kết quảkiểm định, biến quan sát TC1 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất nên sẽ bị loại ra khỏi mô hình.

Sau khi đã loại một biến ra khỏi mô hình, ta tiến hành chạy lại kiểm định lần 2 với 3 biến quan sát cho ra được kết quảcủa hệsốCronbach’s alpha = 0,415 nhỏ hơn 0,6. Do đó, ta tiếp tục tiến hành loại biến và chạy kiểm định lần 3. Theo như bảng kết quả kiểm định (xem ở phụ lục), biến quan sát TC2 có tương quan biến tổng nhỏnhất nên sẽbịloại ra khỏi mô hình.

Sau khi tiến hành chạy kiểm định lần 3 với 2 biến quan sát, ta được kết quả như bảng dưới:

Bảng 2.7 Kết quả đánh giá độtin cậy của thang đo thông qua hệsố Cronbach’s alpha đối với yếu tố “Cách tổchức các lớp đào tạo”

Biến quan sát Hệsố tương

quan biến tổng

Hệsố Cronbach’s alpha nếu loại biến Cronbach’s alpha = 0,613

TC3 0,443

-Trường Đại học Kinh tế Huế

TC4 0,443 -(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu bằng SPSS) Hệsố Cronbach’s alpha đối với “Cách tổchức các lớp đào tạo” = 0,613 lớn hơn 0,6. Các biến quan sát còn lại đều có hệsố tương quan lớn hớn 0,3 vì vậy các biến này đều được giữlại.

- Yếu tố “Kết quảcủa chương trìnhđào tạo”

Bảng 2.8 Kết quả đánh giá độtin cậy của thang đo thông qua hệsố Cronbach’s alpha đối với yếu tố “Kết quảcủa chương trìnhđào tạo”

Biến quan sát Hệsố tương

quan biến tổng

Hệsố Cronbach’s alpha nếu loại biến Cronbach’s alpha = 0,854

KQ1 0,638 0,833

KQ2 0,704 0,822

KQ3 0,678 0,821

KQ4 0,684 0,822

KQ5 0,682 0,819

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu bằng SPSS) Hệ số Cronbach’s alpha Cronbach’s alpha đối với “Kết quả của chương trình đào tạo” = 0,854 nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát còn lại đều có hệsố tương quan lớn hớn 0,3 và hệsố Cronbach’s alphathành phần đều lớn hơn 0,6. Vì vậy các biếnnày đều được giữ lại.

- Yếu tố “Đánh giá chung”

Bảng 2.9 Kết quả đánh giá độtin cậy của thang đo thông qua hệsố Cronbach’s alpha đối với yếu tố “Đánh giá chung”

Biến quan sát Hệsố tương

quan biến tổng

Hệsố Cronbach’s alpha nếu loại biến Cronbach’salpha = 0,747

DG1 0,636 0,631

DG2 0,566 0,675

Trường Đại học Kinh tế Huế

DG3 0,439 0,745

DG4 0,556 0,680

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu bằng SPSS) Hệsố Cronbach’s alpha Cronbach’s alpha đối với “Đánh giá chung” = 0,747 lớn hơn 0,6. Các biến quan sát còn lại đều có hệ số tương quan lớn hớn 0,3 và hệ số Cronbach’s alpha thành phần đều nhỏ hơn 0,6. Vì vậy các biến này đều được giữ lại.

Ta thấy sau khi đã loại đi các biến quan sát ND4, GV3, TC1, TC2 thì hệ số Cronbach’s alpha của các yếu tốnghiên cứu đều lớn hơn 0,7 riêng yếu tố “Cách tổ chức các lớp đào tạo” có hệsố Cronbach’s alpha nằm trong khoảng 0,6 –0,7. Các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s alpha thành phần đều lớn hơn 0,6.Do đó có thể kết luận thang đo được sửdụng trong bài nghiên cứu là có thểsử dụng được.

2.3.4Đánh giá của các cán bộcông nhân viên về công tác đào tạo nguồn nhân