• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm định giá trị trung bình của kết quả đánh giá của khách hàng với từng

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI

2.6. Kiểm định giá trị trung bình của kết quả đánh giá của khách hàng với từng

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, phụlục 4)

Qua kết quảkiểm định Levene cho các nhóm nghềnghiệp ta thấy rằng Sig.= 0,202

> 0,05. Dẫn đến kết luận rằng phương sai về mức độnhận biết thương hiệu giữa các biến nghềnghiệp không khác nhau vềmặt thống kê, vì vậy kết quảphân tích ANOVA được sửdụng

Bảng 17: Kiểm định ANOVA giữa các nhóm nghề nghiệp và mức độ nhận biết thương hiệu

ANOVA Mức độnhận biết thương hiệu

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 1,812 5 0,362 2,057 0,074

Within Groups 25,368 144 0,76

Total 27,180 149

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, phụlục 4)

Qua kết quả kiểm định ANOVA giữa các nhóm nghề nghiệp và mức độ nhận biết thương hiệu ta thấy Sig. = 0,074 > 0,05 vì vậy không có sựkhác biêt vềmức độ nhận thương hiệu giữa các nhóm nghềnghiệp

2.6. Kiểm định giá trị trung bình của kết quả đánh giá của khách hàng với

tiến hành kiểm định One–Sample T Testđể so sánh giá trị trung bình của từng yếu tố với mức “đồng ý” là 4.

Giảthuyết:

H0: (µ) = 4 H1: (µ)≠ 4

Với µ là khách hàng đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu với từng yếu tố ảnh hưởng đến mức độnhận biết thương hiệu

Nếu: Sig. <0.05 ta bác bỏgiảthuyết H0, chấp nhận giảthuyết H1.

Sig.≥0,05 chưa có cơ sởbác bỏH0

2.6.1. kiểm định One – Sample T Test cho nhân tố “Tên thương hiệu”

Bảng 18: Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về “Tên thương hiệu”

Biến quan sát Sig.(2- tailed) Giá trị trung bình

Giá trị kiểm định

Tênthương hiệu dễ đọc 0,000 4,27 4

Tên thương hiệu dễnhớ 0,041 4,13 4

Tên thương hiệu dễhiểu 0,000 4,31 4

Tên thương hiệu dễ liên tưởng 0,002 4,21 4

Tên thương hiệu độc đáo, ấn tượng 0,000 4,33 4

Tên thương hiệu ngắn gọn 0,000 4,37 4

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, phụlục 5)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ởbảng trên cho thấy mức độ nhân biết thương hiệu của khách hàng đối với “Tên thương hiệu”có mức trung bình lớn hơn 4và hệsốSig.

<0,05. Dẫn đến kết luận bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận H1. vậy có thể nhận thấy mức độdễdàng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với các yếu tố “tên thương hiệu” là không phải ở mức “đồng ý”. Từ kết quả kiểm định ta thấy giá trị trung bình giao động từ 4,13 đến 4,37 tất cả đều lớn hơn 4. Do vậy mức độ nhận biết của khách hàng đối với nhân nhóm nhân tố “tên thương hiệu” là trên mức đồng ý. Đây chính là những yếu tốgiúp khách hàng dễnhận biết thương hiệu QuếLâm hơn.

2.6.2. kiểm định One – Sample T Test cho nhân tố “Slogan”

Bảng 19: Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về “Slogan”

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biến quan sát Sig.(2- tailed) Giá trị trung bình

Giá trị kiểm định

Slogan dễhiểu 0,000 4,35 4

Slogan dễnhớ 0,000 4,28 4

Slogan ý nghĩa 0,000 4,30 4

Slogan có tính hấp dẫn 0,007 4,15 4

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, phụlục 5)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ởbảng trên cho thấy mức độ nhân biết thương hiệu của khách hàng đối với “Slogan” có mức trung bình lớn hơn 4 và hệ số Sig. < 0,05.

Dẫn đến kết luận bác bỏ giảthiết H0 và chấp nhận H1. Vậy có thể nhận thấy mức độ dễdàng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với các yếu tố “Slogan” là không phải ở mức “đồng ý”. Từ kết quả kiểm định ta thấy giá trị trung bình giao động từ 4,15 đến 4,35 tất cả đều lớn hơn 4. Do vậy mức độ nhận biết của khách hàng đối với nhân nhóm nhân tố “Slogan” là trên mức đồng ý. Đây chính là những yếu tố giúp khách hàng dễnhận biết thương hiệu Quế Lâm hơn.

2.6.3. kiểm định One – Sample T Test cho nhân tố “Logo”

Bảng 20: Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về “Logo”

Biến quan sát Sig.(2- tailed) Giá trị trung bình

Giá trị kiểm định

Dễnhận biết 0,001 4,21 4

Logo có sựkhác biệt 0,001 4,19 4

Ấn tượng 0,207 4,09 4

Logo có màu sắc riêng biệt 0,298 4,07 4

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, phụlục 5)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ởbảng trên cho thấy mức độnhân biết thương hiệu của khách hàng đối với “Logo”có mức giá trịtrung bình đều lớn hơn 4. Tuy nhiên chỉ có Sig. kiểm định t của các tiêu chi “dễdàng nhận biếtLG1” và “Logo có sựkhác biệt LG2” là nhỏ hơn0,05, bác bỏgiảthuyết H0 và chấp nhận H1. Vậy mức độnhận biết thương hiệu của khách hàng đối với 2 tiêu chí này không phải ởmức “đồng ý”và giá trịtrung bình của 2 tiêu chí này đều trên 4 nên mức độnhận biết của khách hàng là trên mức “đồng ý”. Như vậy Logo là yếu tố

Trường Đại học Kinh tế Huế

giúp khách hàng nhận biết được thương

hiệu QuếLâm Organic. Còn 2 tiêu chí “ấn tượng” và “Logo có màu sác khác biệt” có Sig. lớn hơn 0,05 nên ta chấp nhận H0. Vậy mức độnhận biết thương hiệu của 2 tiêu chí này làởmức “đồng ý”.

2.6.4. kiểm định One – Sample T Test cho nhân tố “Quảng bá thương hiệu”

Bảng 21: Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về “Quảng bá thương hiệu”

Biến quan sát Sig.(2- tailed) Giá trị trung bình

Giá trị kiểm định

Quảng cáo có nội dung dễhiểu 0,000 4,22 4

Khuyến mãi giảm giá 0,013 4,13 4

Quảng cáo đúng thời điểm 0,001 4,19 4

Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng

0,277 4,07 4

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, phụlục 5)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ởbảng trên cho thấy mức độnhân biết thương hiệu của kháchhàng đối với “Quảng bá thương hiệu có mức giá trịtrung bìnhđều lớn hơn 4. Tuy nhiên chỉcó Sig. kiểm định t của các tiêu chi “quảng cáo có nội dung dễhiểu”

,“khuyến mãi giảm giá” và “quảng cáo đúng thời điểm”là nhỏ hơn 0,05, bác bỏgiả thuyết H0 và chấp nhận H1. Vậy mức độnhận biết thương hiệu của khách hàng đối với 3 tiêu chí này không phải ởmức “đồng ý” và giá trịtrung bình của 3 tiêu chí này đều trên 4 nên mức độnhận biết của khách hàng là trên mức “đồng ý”. Như vậy

“quảng bá thương hiệu”là yếu tốgiúp khách hàng nhận biết được thương hiệu Quế Lâm Organic. Còntiêu chí “Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng” có Sig. lớn hơn 0,05 nên ta chấp nhận H0. Vậy mức độnhận biết thương hiệu của tiêu chí này là ởmức “đồng ý”.

2.6.5. Kiểm định One Sample T-Test đối với nhân tố “Mức độ nhận biết thương hiệu”

Bảng 22: Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về “mức độ nhận biết thương hiệu”

Biến quan sát Sig.(2- tailed) Giá trị trung bình

Giá trị kiểm

Trường Đại học Kinh tế Huế

định

Tôi dễdàng nhận biết tên thương hiệu của doanh nghiệp

0,000 4,20 4

Tôi dễdàng nhận biết Logo của doanh nghiệp

0,000 4,47 4

Tôi dẽdàng nhận biết Slogan của doanh nghiệp

0,021 4,11 4

Tôi dễdàng nhận biết quảng cáo của doanh nghiệp

0,000 4,56 4

Tôi dễdàng nhận biết thương hiệu của doanh nghiệp

0,001 4,15 4

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS, phụlục 5)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ởbảng trên cho thấy mức độ nhân biết thương hiệu của khách hàng đối với “mức độ nhận biết thương hiệu” có mức trung bình lớn hơn 4 và hệ sốSig. < 0,05. Dẫn đến kết luận bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận H1. Vậy có thể nhận thấy mức độ dễ dàng nhận biết thương hiệu Quế Lâm Organiccủa khách hàng là không phải ở mức “đồng ý”. Từ kết quả kiểm định ta thấy giá trị trung bình giao động từ 4,11 đến 4,56 tất cả đều lớn hơn 4. Do vậy mức độ nhận biết của khách hàng đối với nhóm nhân tố “mức độnhận biết”là trên mức đồng ý.