• Không có kết quả nào được tìm thấy

độkhen thưởng phù hợp.

Sắp xếp bố trí cán bộ, nhân viên phù hợp với tình hình thực tếtrong từng giai đoạn, tăng cường những cán bộ có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt.

Thực hiện các biện pháp điều tiết lao động với cường độ lao động đạt hiệu suất cao nhất.

doanh nghiệp, với những giải pháp trên và bằng sự nhiệt huyết lòng quyết tâm đồng lòng của ban lãnh đạo và nguồn lực của Nhà máy chắc chắn sẽxây dựng nên một quy trình sản xuất hoàn thiện, tạo dựng nền tảng cho Nhà máy và không ngừng nâng cao hiệu quả trong tất cả các khâu nâng cao chất lượng giá trị của sản phẩm, góp phần xây dựng và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay.

3.2. Đề xuất, kiến nghị

3.2.1. Kiến nghị với nhà nước

Hiện nay, ngành Dệt may của nước ta đang trên đà phát triển. Tuy nhiên, nếu không có các chính sách chiến lược phát triển đồng bộ, dài hạn cùng với sự chủ động đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao công tác quản trị, chủ động về nguồn nguyên phụ liệu từphía các doanh nghiệp thì ngành dệt may sẽrất khó cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường, nhất là trong bối cảnh các quốc gia đang hội nhập kinh tếquốc tếngày càng sâu rộng và phát triển mạnh mẽ. Do đó, khóa luận đưa ra một số kiến nghị đối với nhà nước như sau:

- Nhà nước cần ổn định cơ chế chính sách từ thuế, hải quan, lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế một cách rõ ràng minh bạch để các doanh nghiệp yên tâm kinh doanh.

- Nhà nước cần điều tiết chính sách vĩ mô để tiếp tục có những tính toán, cân đối phù hợp giữa tỷ giá hối đoái của đồng tiền Việt Nam với đồng tiền của các quốc gia đểkhông bịyếu thếtrong xuất khẩu.

- Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Dệt may trong việc nhập khẩu nguyên vật liệuđầu vào phục vụcho quá trình sản xuất.

3.2.2 Kiến nghị với CTCP Dệt May Huế

Qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại công Nhà máy May 4 và một số vấn đề còn tồn tại ở nhà máy, em xin đưa ra một vài kiến nghị đối với công tác chuẩn bị điều kiện của CTCP Dệt May Huế như sau:

- Thực hiện kiểm tra xuyên suốt quá trình cung ứng nguồn nguyên vật liệu đầu vàođểkịp thời xửlý các sựcốcó thểxảy ra và thực hiện đúng với kếhoạch.

- Kiểm tra đánh giá hoàn thiện quá trình thực hiện công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuấtởcác bộphận.

- Thực hiện thêm nhiều chính sách khuyến khích, động viên đối với những nhân

Trường Đại học Kinh tế Huế

viên công nhân làm việc tốt giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm để thu hút và giữchân cán bộ nhân viên công nhân có năng lực.

-Tăngthêm sựliên kết giữa bộphận đểcảquá trình sản xuất được đảm bảo hạn chếrủi ro.

-Đảm bảo an toàn lao động cho toàn công nhân trong nhà máy.

- Quá trình thu hút nguồn lao động vẫn còn nhiều bất cập cần có nhiều chính sách lương thưởng hấp dẫn đểthu hút nguồn lao động đến với Nhà máy nhiều hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Tài liệu tham khảo bằng tiếng việt

1. Nguyễn Anh Sơn (2010), giáo trình Quản trịsản xuất, Đại học Đà Lạt.

2. TS. Nguyễn Tuấn Hùng, giáo trình Quản trị sản xuất, Đại học thành phốHồ Chí Minh.

3. PGS.TS ĐỗThị Ngọc (2015), giáo trình Quản trị chất lượng, trường Đại học Thương mại, Hà Nội.

4. Lê ThịThu Thảo (2017), Phân tích hoạt động quản trị nguyên vật liệu đối với ngành hàng may mặc tại công ty CổPhần Dệt May Huế, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Kinh tếHuế.

5. Hồ Thị Kim Linh (2018), Hoàn thiện hệ thống quản lí chất lượng ISO 9009:2015 tại công ty Cổ phần Dệt May Huế, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Kinh tếHuế.

6. Các báo cáo thường niên của CTCP Dệt May Huế.

2. Văn bản pháp luật

1. Quyết định số 169/2004/QĐ-BCN ngày 09/12/2004 và quyết định số 2722/QĐ –BCN ngày 25/8/2005 của BộCông nghiệp (nay là Bộ Công Thương) chuyển Công ty Dệt May Huếthành Công ty Cổphần Dệt May Huế.

2. Quyết định DHM-QT-04 (00-01-11-2016) Quy định sản xuất may.

3. Quyết định MAY 4-QC-01 (01-04-2018) Quy chếtổchức Nhà máy May 4.

4. Quyết định số309/BB–ĐHCĐ –Ngày 30/3/2018Đại hội cổ đông thường niên công ty cổphần Dệt May Huếnhiệm kỳ2018–2030.

Trường Đại học Kinh tế Huế