• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng trong công việc của

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG

2.2 ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO

2.2.4 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng trong công việc của

khoảng từ-2 đến 2 (Đào Hoài Nam, Đại Học Kinh TếTP HồChí Minh). Kết quảkiểm định được thểhiệnở bảng sau:

Bảng 2.8: Kiểm định phân phối chuẩn

Skewness Kurtosis

Statistic Std. Error Statistic Std. Error

Bản chất công việc -,250 ,198 -,490 ,394

Cơ hội đào tạo và thăng tiến -,019 ,198 -,108 ,394

Lãnhđạo -,226 ,198 -,479 ,394

Đồng nghiệp -,240 ,198 -,782 ,394

Tiền lương -,126 ,198 ,081 ,394

Môi trường làm việc ,089 ,198 -,159 ,394

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Từ bảng trên, ta có thể thấy giá trị Std. Error of Skewness và Std. Error of Kurtosis nằm trong khoảng từ-2 đến 2. Từ đó có thể kết luận rằng các nhân tốtrên là phân phối chuẩn.

2.2.4 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng trong công việc

Bảng 2.9: Hệ số tương quan Pearson

Bản chất công việc

Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Lãnh đạo Đồng nghiệp

Tiền lương

Môi trường làm việc

Hài lòng trong công việc của người lao động Bản chất

công việc

Pearson

Correlation 1 ,240** ,263** ,263** ,424** ,352** ,534**

Sig. 2-phía ,003 ,001 ,001 ,000 ,000 ,000

Cơ hội đào tạo và thăng

tiến

Pearson

Correlation ,240** 1 ,535** ,343** ,315** ,519** ,569**

Sig. 2-phía ,003 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000

Lãnh đạo

Pearson

Correlation ,263** ,535** 1 ,427** ,417** ,528** ,603**

Sig. 2-phía ,001 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000

Đồng nghiệp

Pearson

Correlation ,263** ,343** ,427** 1 ,362** ,349** ,505**

Sig. 2-phía ,001 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000

Tiền lương

Pearson

Correlation ,424** ,315** ,417** ,362** 1 ,481** ,575**

Sig. 2-phía ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000

Môi trường làm việc

Pearson

Correlation ,352** ,519** ,528** ,349** ,481** 1 ,654**

Sig. 2-phía ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000

Hài lòng trong công việc của người lao động

Pearson

Correlation ,534** ,569** ,603** ,505** ,575** ,654** 1

Sig. 2-phía ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Từbảng ma trận tương quan trên, ta thấy hệsố tương quan giữa biến phụthuộc và các biến độc lập cũng khá cao, cao nhất là 0,654 và thấp nhất là 0,505. Như vậy, có thểnói rằng các biến độc lập này có thể đưa vào mô hìnhđể giải thích cho sựhài lòng về công việc của người lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành. Tuy nhiên, giữa các biến độc lập có tương quan với nhau những hệ số tương quan giữa các biến độc lập không lớn lắm.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.4.2 Mức độ tác động ca các nhân tqua mô hình hi quy

Qua phân tích hồi quy 6 biến độc lập là: “Bản chất công việc”, “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, “Đồng nghiệp”, “Lãnh đạo”, “Tiền lương” và “Môi trường làm việc” ta có bảng sau:

Bảng 2.10: Kết quả phân tích hồi quy

Model

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn

hóa t

Mức ý nghĩa

Sig.

Thống kê đa cộng tuyến B Độ lệch

chuẩn Bêta Tolerance VIF

(Hằng số) ,731 ,226 3,238 ,001

Bản chất công việc ,216 ,047 ,246 4,564 ,000 ,784 1,276

Cơ hội đào tạo và

thăng tiến ,180 ,059 ,183 3,042 ,003 ,629 1,591

Lãnhđạo ,140 ,051 ,174 2,769 ,006 ,573 1,745

Đồng nghiệp ,123 ,043 ,157 2,869 ,005 ,756 1,323

Tiền lương ,139 ,050 ,165 2,797 ,006 ,652 1,535

Môi trường làm việc ,185 ,048 ,246 3,888 ,000 ,565 1,770 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Từbảng trên, ta thấy có 6 biến ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành. Các biến là “Bản chất công việc”; “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”; “Lãnh đạo”; “Đồng nghiệp”; “Tiền lương”; và “Môi trường làm việc” có mức ý nghĩa Sig. < 0,05 (Giá trị Sig. lần lượt là 0,000; 0,003; 0,006;

0,005; 0,006; 0,000). Từ đó ta có phương trình hồi quy như sau:

Y = 0,731 + 0,216X1+ 0,180X2 + 0,140X3 + 0,123X4+ 0,139X5+ 0,185X6 Trong đó:

Y: Sựhài lòng vềcông việc của người lao động X1: Bản chất công việc

X2: Cơ hội đào tạo và thăng tiến X3: Lãnhđạo

Trường Đại học Kinh tế Huế

X4: Đồng nghiệp X5: Tiền lương

X6: Môi trường làm việc

Ta dựa vào hệ số của từng nhân tố để ta có thể đánh giá xem nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành. Hệ số này cho biết, khi các biến ảnh hưởng thay đổi 1 đơn vị thì sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành thay đổi bao nhiêu đơn vị. Trong đó, nhân tố “Bản chất công việc” có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng vềcông việc của người lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành, có hệ số là 0,216. Kể đến là nhân tố “Môi trường làm việc” có hệ số 0,185. Tiếp đến là nhân tố

“Cơ hội đào tạo và thăng tiến” có hệsố0,180. Tiếp đến là nhân tố “Lãnh đạo” có hệsố 0,140. Tiếp đến là nhân tố “Tiền lương” có hệ số 0,139. Và cuối cùng là nhân tố

“Đồng nghiệp” có hệ số0,123.

Đểkiểm tra xem có bị hiện tượng đa cộng tuyến hay không ta dựa vào độchấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor – VIF). Kết quảphân tíchởbảng trên cho thấy hệsốVIF của các biến khá nhỏ(cao nhất là 1,770) trong khi độchấp nhận (Tolerance) lại khá cao (giá trịthấp nhất là 0,565). Hệ số VIF nhỏ hơn 10 và độ chấp nhận của biến (Tolerance) lớn hơn 0,1 nên ta có đủ cơ sở đểbác bỏgiảthuyết mô hình bị đa cộng tuyến (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

2.2.4.3 Đánh giá độphù hp ca mô hình hi quy tuyến tính bi

Để đánh giá xem mô hình có phù hợp với dữliệu thực tếhay không ta dựa vào giá trị R2 thể hiện. Trong tình huống này R2 điều chỉnh từ R2 được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Như vậy, để xác định mô hình có phù hợp hay không ta dùng R2hiệu chỉnh.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.11: Tóm tắt mô hình hồi quy Model R R2 R2hiệu chỉnh Sai số chuẩn của

ước lượng Durbin -Watson

1 ,822a ,675 ,662 ,291 1,984

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Từ bảng trên, ta thấy hệ số xác định R2 hiệu chỉnh là 66,2%, thể hiện 6 biến

“Bản chất công việc”, “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, “Lãnh đạo”, “Đồng nghiệp”,

“Tiền lương” và “Môi trường làm việc” giải thích được 66,2% biến thiên của biến phụ thuộc sựhài lòng vềcông việc của người lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành.

2.2.4.4 Kiểm định độphù hp ca mô hình

Bước tiếp theo trong phân tích hồi quy là ta kiểm định F xem độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, kiểm định này xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộbiến độc lập hay không.

Giả thuyết:H0hệsốhồi quy của các biến độc lập βk = 0

Bảng 2.12: Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy Mô hình Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

1

Hồi quy 25,233 6 4,205 49,610 ,000b

Số dư 12,122 143 ,085

Tổng 37,355 149

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Từkết quảphân tích trên, ta có F = 49,610 và giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 nên ta bác bỏgiảthuyết H0. Điều này có thểkhẳng định tồn tại mối quan hệgiữa các biến.

2.2.4.5 Kiểm định githuyết

Kết quả phân tích hồi quy 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của người lao động là: “Bản chất công việc”, “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, “Lãnh đạo”, “Đồng nghiệp”, “Tiền lương” và “Môi trường làm việc”.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố “Bản chất công việc” ảnh hưởng lớn nhất đến sựhài lòng của người lao động. Kết quả phân tích hồi quy có hệ số là 0,216, nghĩa là khi mức độ hài lòng về

“Bản chất công việc” tăng lên một đơn vị thì sự hài lòng về công việc của người lao động tăng lên 0,216 đơn vị.

Nhân tố “Môi trường làm việc” có hệsốlà 0,185, nghĩa là khi mức độ hài lòng về “Môi trường làm việc” tăng lên một đơn vị thì sựhài lòng về công việc của người lao động tăng lên 0,185 đơn vị.

Nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” có hệ số là 0,180, nghĩa là khi mức độ hài lòng về “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” tăng lên một đơn vị thì sựhài lòng vềcông việc của người lao động tăng lên 0,180 đơn vị.

Nhân tố “Lãnh đạo” có hệ số là 0,140, nghĩa là khi mức độ hài lòng về “Lãnh đạo” tăng lên một đơn vị thì sự hài lòng về công việc của người lao đông tăng lên 0,140đơn vị.

Nhân tố “Tiền lương” có hệsốlà 0,139, nghĩa là khi mức độ hài lòng về “Tiền lương” tăng lên một đơn vị thì sự hài lòng về công việc của người lao động tăng lên 0,139đơn vị.

Nhân tố “Đồng nghiệp” có hệ số là 0,123, nghĩa là khi mức độ hài lòng về

“Đồng nghiệp” tăng lên một đơn vị thì sự hài lòng về công việc của người lao động tăng lên 0,123 đơn vị.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.13: Các giả thuyết của mô hình Giả

thuyết Nội dung Kết quả

H1 Nhóm các nhân tố thuộc về bản chất công việc được người lao động đánh giá càng cao thì sự hài lòng của họ càng cao vàngược lại.

Chấp nhận H2

Nhóm các nhân tố thuộc về cơ hội đào tạo và thăng tiến được người lao động đánh giá càng cao thì sự hài lòng của họ càng cao và ngược lại.

Chấp nhận H3 Nhóm các nhân tố thuộc về lãnhđạo được người lao động đánh giá

càng cao thì sự hài lòng của họ càng cao và ngược lại.

Chấp nhận H4 Nhóm các nhân tố thuộc về đồng nghiệp được người lao động đánh

giá càng cao thì sự hài lòng của họ càng cao và ngược lại.

Chấp nhận H5 Nhóm các nhân tố thuộc về tiền lương được người lao động đánh

giá càng cao thì sự hài lòng của họ càng cao và ngược lại.

Chấp nhận H6

Nhóm các nhân tố thuộc về môi trường làm việc được người lao động đánh giá càng cao thì sự hài lòng của họ càng cao và ngược lại.

Chấp nhận

2.2.5 Mức độ đánh giá của các đối tượng điều tra về các nhân tố