• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG

2.2 ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO

2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Cronbach’s Alpha đều giảm. Vì vậy, các biến này phù hợp để đưa vào phân tích tiếp theo.

2.2.2.6 Kiểm định độtin cy thang đo “Môi trường làm việc”

Dựa vào kết quảtrên, ta thấy được thang đo yếu tố “Môi trường làm việc” có5 biến quan sát. Các biến này có hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,909 lớn hơn 0,6. Ngoài ra, nếu loại bất kỳ biến nào ra khỏi thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm. Vì vậy, các biến này phù hợp để đưa vào phân tích tiếp theo.

2.2.2.7 Kiểm định độtin cậy thang đo “Sự hài lòng trong công vic của người lao động”

Dựa vào kết quảtrên, ta thấy được thang đo yếu tố “Sựhài lòng trong công việc của người lao động” có 3 biến quan sát. Các biến này có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,736 lớn hơn 0,6. Ngoài ra, nếu loại bất kỳbiến nào ra khỏi thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm. Vì vậy, các biến này phù hợp để đưa vào phân tích tiếp theo.

2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi thực hiện kiểm tra độ tin cậy của thang đo, ta có 26 biến quan sát phù hợp để đưa vào phân tích nhân tốkhám phá.

Trước khi tiến hành phân tích nhân tố thì ta kiểm tra xem việc dùng phương pháp này có phù hợp hay không. Để kiểm tra xem có phù hợp hay không ta dựa vào hệ số KMO and Bartlett’s Test. Hệsố KMO dùng đểkiểm tra xem dữliệu có phù hợp để phân tích nhân tốhay không (Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 2.6: Kiểm định KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,866

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1978,747

df 325

Sig. ,000

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Hệsố KMO = 0,866 > 0,5: Phân tích nhân tốthích hợp với dữliệu nghiên cứu.

Kết quảkiểm định Bartlett’s Test có giá trị Sig = 0,000 < 0,5 cho thấy 26 biến này có tương quan với nhau, điều này chứng tỏdữliệu dùng đểphân tích nhân tốlà hoàn toàn phù hợp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.7: Kết quả phân tích nhân tố Ma trận xoay nhân tố

Biến quan sát

Nhân tố

1 2 3 4 5 6

MT3 ,833

MT4 ,821

MT2 ,805

MT1 ,784

MT5 ,577

LD3 ,812

LD5 ,740

LD2 ,713

LD1 ,707

LD4 ,600

DT5 ,732

DT2 ,647

DT1 ,617

DT3 ,606

DT4 ,594

TL2 ,806

TL3 ,749

TL4 ,741

TL1 ,656

CV1 ,767

CV3 ,745

CV2 ,743

CV4 ,640

DN1 ,804

DN3 ,773

DN2 ,762

Eigenvalue 8,462 2,403 1,931 1,522 1,481 1,258

Cumulative % 32,547 41,789 49,216 55,071 60,767 65,606 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Từbảng ma trận xoay nhân tố, ta thấy sựtập trung của các biến quan sát thành một nhân tố đã thể hiện khá rõ. Bằng kết quả phân tích cho thấy có 6 nhân tố có

Trường Đại học Kinh tế Huế

cao, lớn hơn 0,5 (thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,5). Ta thấy các nhân tốnày giải thích được gần 66% (cụ thể là 65,606%), lớn hơn 50% đảm bảo điều kiện. Như vậy, các nhân tố này đáng tin cậy và được sửdụng trong các phân tích tiếp theo.

2.2.3.2 Đặt tên và gii thích nhân t

Từkết quảphân tích nhân tố ởtrên, ta có thểphân thành các nhóm nhân tốkhác nhau, cụthể ở đây có 6nhân tố:

Nhân t 1: Bao gồm các biến quan sát là “tiện nghi và sạch sẽ”, “áp lực công việc không quá cao”, “cảm thấy bầu không khí công ty là căng thẳng”, “an toàn” và

“công việc đòi hỏi thường xuyên làm thêm giờ”.

Nhóm các biến quan sát này sẽ được đặt tên là nhân tố “Môi trường làm việc”.

Giá trịbình quân của các biến quan sát này sẽcho ta một biến mới và biến này sẽdùng đểcho phân tích hồi quy tiếp theo.

Nhân t 2: Bao gồm các biến quan sát là “lãnh đạo quan tâm đến cấp dưới”,

“cấp trên luôn động viên hỗ trợ khi cần thiết”, “lãnh đạo ghi nhận tài năng và sự đóng góp của người lao động”, “người lao động được đối xửcông bằng không phân biệt” và

“lãnh đạo có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành”.

Nhóm các biến quan sát này sẽ được đặt tên là nhân tố “Lãnh đạo”. Giá trịbình quân của các biến quan sát này sẽ cho ta một biến mới và biến này sẽ dùng để cho phân tích hồi quy tiếp theo.

Nhân t3: Bao gồm các biếnquan sát là “chương trìnhđào tạo tốt”, “tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực”, “được đào tạo đầy đủ kỹ năng cần thiết”, “công ty tạo điều kiện học tập” và “hài lòng với đào tạo và cơ hội thăng tiến”.

Nhóm các biến quan sát này sẽ được đặt tên là nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”. Giá trịbình quân của các biến quan sát này sẽ cho ta một biến mới và biến này sẽdùng cho phân tích hồi quy tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân t 4: Bao gồm các biến quan sát là “tiền lương tương xứng với kết quả làm việc hay sự đóng góp”, “tiền lương được trả công bằng giữa các nhân viên trong công ty”, “các khoản trợ cấp được trả ởmức hợp lý” và “chính sách thưởng công bằng và thỏa đáng”.

Nhóm biến quan sát này sẽ được đặt tên là nhân tố “Tiền lương”. Giá trị bình quân của các biến quan sát này sẽ cho ta một biến mới và biến này sẽ dùng cho phân tích hồi quy tiếp theo.

Nhân t 5: Bao gồm các biến quan sát là “công việc phù hợp với năng lực”,

“công việc phù hợp chuyên môn”, “hài lòng với đặc điểm, tính chất công việc hiện tại”

và “công việc cần nhiều kỹ năng khác nhau khi làm việc”.

Nhóm các biến quan sát này sẽ được đặt tên là nhân tố “Bản chất công việc”.

Giá trịbình quân của các biến quan sát này sẽcho ta một biến mới và biến này sẽdùng cho phân tích hồi quy tiếp theo.

Nhân t6: Bao gồm các biếnquan sát là “đồng nghiệp thường sẵn lòng giúp đỡ lẫn nhau”, “đồng nghiệp là người đáng tin cậy” và “đồng nghiệp thân thiện, thiện chí”.

Nhóm các biến quan sát này sẽ được đặt tên là nhân tố “Đồng nghiệp”. Giá trị bình quân của các biến quan sát này sẽ cho ta một biến mới và biến này sẽ dùng cho phân tích hồi quy tiếp theo.

Như vậy, có thể thấy các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành gồm có 6 nhân tố là: “Bản chất công việc”, “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, “Tiền lương”, “Lãnh đạo”, “Đồng nghiệp” và

“Môi trường làm việc”.

2.2.3.3 Kiểm định phân phi chun

Kiểm định phân phối chuẩn là điều kiện để đảm bảo độ thỏa mãn cho các biến phân tích nhân tố. Hệsố đối xứng Skewness và hệsốtập trung Kurtosis được sửdụng để kiểm định phân phối chuẩn cho các nhân tố. Một phân phối Skewness hay phân phối Kurtosis chỉ được xem là phân phối chuẩn khi giá trị Std. Error của nó nằm trong

Trường Đại học Kinh tế Huế

khoảng từ-2 đến 2 (Đào Hoài Nam, Đại Học Kinh TếTP HồChí Minh). Kết quảkiểm định được thểhiệnở bảng sau:

Bảng 2.8: Kiểm định phân phối chuẩn

Skewness Kurtosis

Statistic Std. Error Statistic Std. Error

Bản chất công việc -,250 ,198 -,490 ,394

Cơ hội đào tạo và thăng tiến -,019 ,198 -,108 ,394

Lãnhđạo -,226 ,198 -,479 ,394

Đồng nghiệp -,240 ,198 -,782 ,394

Tiền lương -,126 ,198 ,081 ,394

Môi trường làm việc ,089 ,198 -,159 ,394

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Từ bảng trên, ta có thể thấy giá trị Std. Error of Skewness và Std. Error of Kurtosis nằm trong khoảng từ-2 đến 2. Từ đó có thể kết luận rằng các nhân tốtrên là phân phối chuẩn.

2.2.4 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng trong công việc