• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các nghiên cứu có liên quan và mô hình nghiên cứu đề xuất

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.4. Các nghiên cứu có liên quan và mô hình nghiên cứu đề xuất

tới 48%. Đặc biệt nhiều doanh nghiệp ngành dệt may phải nhập toàn bộ nguồn nguyên phụ liệu từ Trung Quốc. Cụ thể, năm 2015 Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc với 232.83 triệu USD, chiếm 35,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu; tiếp theo là Hàn Quốc với 104,07 triệu USD chiếm 15,8%; Đài Loan với 64,27 triệu USD chiếm 9,8%;

Mỹ với 40,83 triệu USD chiếm 6,2% và một số thị trường khác.

1.3.2. Vai trò của các doanh nghiệp dệt may

Các doanh nghiệp dệt may thường ra đời gắn với giai đoạn phát triển ban đầu của nền kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hóa ở nhiều nước. Ở Việt Nam, dệt may được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Doanh nghiệp ngành dệt may có khả năng tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu lợi nhuận để tích lũy làm tiền đề phát triển cho các ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống và ổn định xã hội. Sự phát triển của các doanh nghiệp dệt may có liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của các ngành công nghiệp khác. Khi trở thành ngành công nghiệp hàng đầu của nền kinh tế, các doanh nghiệp dệt may cần một khối lượng lớn các nguyên liệu là sản phẩm của các lĩnh vực khác và vì vậy tạo điều kiện đầu tư và phát triển các ngành kinh tế này.

Trong điều kiện buôn bán quốc tế, doanh nghiệp dệt may có vai trò đặc biệt to lớn.

Xuất khẩu dệt may thu được nguồn ngoại tệ lớn để mua máy móc thiết bị hiện đại hóa sản xuất, làm cơ sở cho nền kinh tế cất cánh. Điều này thể hiện rõ trong lịch sử phát triển kinh tế của các nước như Anh, Nhật, NICs, Trung Quốc, Nam Á và Đông Nam Á. Ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, dệt may đang góp phần phát triển nông nghiệp và nông thôn thông qua tăng trưởng sản xuất bông, đay, tơ tằm và là phương tiện để dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.

1.4. Các nghiên cứu có liên quan và mô hình nghiên cứu đề xuất

tảng để xem xét trong việc đưa ra các kế hoạch chiến lược và ra quyết định quản lí.

Trong cuốn sách này, Bowen đã đưa ra câu hỏi dẫn dắt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hơn nữa thế kỷ qua: Những trách nhiệm xã hội nào được các nhà kinh doanh cho là hợp lý?

Các ưu tiên cho trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Khảo sát Doanh nghiệp và các bên liên quan (Richard Welford, Clifford Chan, và Michelle Man)

Bài báo đã phát phiếu điều tra tới 491 tổ chức ở Hồng Kong với bảng hỏi và các thang điểm đánh giá để so sánh. Sau khi xử lý số liệu, các tác giả này đã tìm ra các nhóm nhân tố của CSR mà các doanh nghiệp Hồng Kong cho là quan trọng và đặt ưu tiên lên hàng đầu. Tuy nhiên sự đánh giá này là khác nhau dưới các góc nhìn của chính phủ, nhà đầu tư, cổ đông, ban giám đốc và nhân viên trong công ty.

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: vai trò chính của quản lý nguồn nhân lực (Supan Sarma, Joity Sarma, Arti Devi (2009))

Các tác giả đã chỉ ra mối quan hệ hai chiều giữa trách nhiệm xã hội và hoạt động quản trị nhân sự trong công ty. trách nhiệm xã hội có thể làm nền tảng cho hoạt động quản trị nhân sự được hiệu quả, và quản trị nhân sự được cho là mang ý nghĩa quan trọng nhất trong việc thúc đẩy các hoạt động trách nhiệm xã hội ở mọi cấp độ trong công ty.

Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đối với động lực của nhân viên: Nghiên cứu xuyên quốc gia (Kim Chung Hee và cộng sự (2013)).

Bài báo này xem xét tầm quan trọng của các chính sách về trách nhiệm xã hội của nhân viên trong việc tìm hiểu hiệu quả CSR đối với động lực làm việc của nhân viên.

Nhóm tác giả cho rằng ngoài mối liên hệ của CSR với các yếu tố bên ngoài được thảo luận chủ yếu trong lý thuyết và thực tiễn của hoạt động kinh doanh hiện đại, chúng ta cũng nên xem xét CSR làm trung tâm vì nhân viên để tìm kiếm nhận dạng về CSR trong kinh doanh quốc tế. Bằng cách sử dụng các yếu tố động lực dựa trên ý tưởng của McClelland (1961) về ba động cơ của các cá nhân - nhu cầu đạt được, sự liên kết và quyền lực - bài viết này nhấn mạnh tác động của CSR lên động cơ của nhân viên.

Phương pháp tiếp cận nghiên cứu định lượng sâu với dữ liệu rộng lớn của Anh và Hàn

Đại học kinh tế Huế

nhau. Kết quả cho thấy mặc dù doanh nghiệp hiếm khi bắt đầu CSR chủ yếu nhằm mục đích tạo điều kiện cho nhân viên rà soát, nhưng khi kinh doanh đánh giá kết quả, vấn đề động cơ cá nhân nổi lên như một trong những lợi ích chính cho CSR. Quan trọng hơn, phân tích thực nghiệm của các tác giả cho thấy tầm quan trọng của các yếu tố văn hóa, thể chế và chính trị phức tạp ảnh hưởng đến mối liên kết và động cơ giữa các quốc gia.

 Nhận thức của nhân viên về các hoạt động CSR: Tiền thân và hậu quả của nó. (Lee Eun Mi, Park Seong Yeon Và Lee Hyun Jung (2013)).

Nghiên cứu này xem xét sự phù hợp văn hóa và năng lực CSR có ảnh hưởng đến sự gắn kết và thực thi của nhân viên thông qua các biến số trung gian nhận thức của họ về các hoạt động CSR. Các kết quả thực nghiệm cho thấy văn hóa và năng lực phù hợp có ảnh hưởng đáng kể đến nhận thức CSR, cùng với đó là sự gắn kết và hoạt động của nhân viên. Các kết quả đưa ra có ý nghĩa quan trọng cho lí thuyết tiếp thị và thực hành.

1.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất.

Mô hình nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu được đề xuất dựa trên tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 ban hành năm 2001 của Tổ chức Trách nhiệm Xã hôi Quốc tế ( Social Acountability International – SAI) và Chính sách Trách nhiệm Xã hội mà Công ty Cổ phần Dệt May Huế ban hành ngày 28 tháng 5 năm 2009.

Mô hình nghiên cứu được giải thích như sau:

Hình tròn ở giữa thể hiện biến phụ thuộc là biến sự hài lòng của công nhân đối với công tác CSR tại Công ty.

Sáu hình chữ nhật xung quanh thể hiện các biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc đó là:

+ Giờ làm việc.

+ Lao động bắt buộc . + Quản lí trực tiếp.

+ Sức khỏe và an toàn lao động.

+ Tiền lương và phúc lợi.

Đại học kinh tế Huế

+ Tự do đoàn thể và quyền thương lượng tập thể.

Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu của đề tài Trong đó:

+ Giờ làm việc là độ dài thời gian mà công nhân phải tiến hành lao động theo quy định của pháp luật, theo thỏa ước lao động tập thể hoặc theo hợp đồng lao động.

+ Lao động bắt buộc là lao động được khai thác và phải làm việc dưới sự đe dọa về hình phạt, không tự nguyện hoặc đòi hỏi như một hình thức để trả nợ.

Lao động như vậy là không công bằng và không hợp pháp.

+ Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật. An toàn trong lao động là chỉ việc ngăn ngừa sự cố tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, gây thương tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động.

Sự hài lòng của công nhân

đối với chính sách CSR của

Công ty

Giờ làm việc Lao động bắt buộc

Sức khỏe và an toàn

Tự do đoàn thể và quyền thương lượng tập

thể

Quản lí trực tiếp

Tiền lương và phúc lợi

Đại học kinh tế Huế

+ Tự do đoàn thể và quyền thương lượng tập thể có nghĩa là người lao động có toàn quyền tự do tham gia hoặc không tham gia các tổ chức công đoàn trong suốt thời gian làm việc tại công ty.

+ Quản lí trực tiếp là người chịu trách nhiệm về quyền lợi của nhân viên, thảo luận về tiền lương, đánh giá thành tích và sắp xếp công việc khi có sự thay đổi.

+ Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thỏa thuận lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện. Phúc lợi là lợi ích mà mọi người có thể được hưởng không phải trả tiền hoặc chỉ phải trả một phần.

1.5. Kinh nghiệm thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Dệt May ở