• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƯ XÂY

2.3. Đánh giá chung thực trạng kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn

2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ

toán của KBNN gặp nhiều khó khăn trong khâu đối chiếu kế hoạch vốn, giải quyết thanh toán cho các công trình, dự án bị chậm so với thời gian quy định.

Việc lập kế hoạch và phân bổ nguồn vốn ĐTXDCB hàng năm còn chưa sát với tình hình thực tế, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan, việc điều chỉnh nguồn vốn vẫn xảy ra nhiều. Các quyết định điều chĩnh kế hoạch vốn không gửi đầy đủ cho Kho bạc làm cán bộ Kho bạc thụ động trong việc thanh toán.

* Đối với các Chủ đầu tư: Việc triển khai thực hiện dự án còn chậm; chưa có biện pháp phối hợp, đôn đốc nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công, dẫn tới việc đến cuối năm các dự án mới có khối lượng hoàn thành, các CĐT chủ yếu tập trung hồ sơ thanh toán mang đến Kho bạc vào những thời điểm cuối năm, gây quá tải cho cán bộ kiểm soát chi, ảnh hưởng tới chất lượng và thời gian kiểm soát hồ sơ.

- Chưa tích cực phối hợp với KBNN huyện Bố Trạch trong việc thu hồi vốn tạm ứng, mặc dù nhiều dự án đã có khối lượng hoàn thành đủ để thu hồi hết vốn tạm ứng nhưng CĐT đưa ra nhiều lý do để chây ỳ trong việc hoàn tạm ứng. Điều này dẫn đến nhiều dự án có số dư tạm ứng lớn, kéo dài nhiều năm, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong đầu tư XDCB.

- Một số CĐT là UBND xã năng lực quản lý vốn ĐTXDCB còn nhiều hạn chế, chủ yếu phụ thuộc vào ban quản lý dự án, nhà thầu làmảnh hưởng không nhỏ đến tình hình quản lý các công trìnhđầu tư XDCB.

2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong kiểm soát chi đầu tư xây

văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn, là cơ sở quản lý, điều hành ngân sách. Chưa có các chế tài đủ mạnh, đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm quy trình quản lý đầu tư công từ NSNN.

- Chưa có các quy chế về khung chi tiêu trung hạn hoặc ít nhất là ngân sách nhiều năm. Luật NSNN hiện nay chỉ quy định việc lập dự toán ngân sách hàng năm.

Tuy nhiên, trong thực tế, khi quyết định các chính sách chi hoặc quyết định các dự án chi đầu tư… có nghĩalà hình thành các nhu cầu chi nhiều năm. Như vậy, nếu không xây dựng một khung chi tiêu trung hạn hay ngân sách nhiều năm thì các cơ quan, ban, ngành, địa phương phải đối mặt với mâu thuẫn là nhiệm vụ thì có, nhưng không rõ nguồn tài trợ cho các nhiệm vụ này ở đâu. Ở mức độ khái quát hơn, việc không có được một khung chi tiêu trung hạn, không có các ước tính hợp lý về khả năng nguồn lực dành cho khu vực công có nghĩa là không thể phân tích, đánh giá, lựa chọn các dự án, đề án chi tối ưu cho một giai đoạn, không thể đảm bảo tính chủ động trong việc lập kế hoạch, bố trí nguồn vốn một cách hiệu quả. Không dự báo được khả năng nguồn lực cũng chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng các cơ chế, chính sách thường quá tải, không có nguồn lực đối ứng để thực hiện. Hệ quả là nguồn lực có xu hướng bị phân nhỏ, dàn trải cho mỗi cơ chế, chính sách, mỗi lĩnh vực, địa phương một phần nào đó, chứ ít căn cứ vào nhu cầu, mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ của địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH từng thời kỳ. Chưa có các quy chế về khung chi tiêu trung hạn, đặc biệt là kế hoạch đầu tư công trung hạn gắn liền với kết quả đầu ra.

Thứ hai, đối với KBNN, cơ quan Tài chính và các Ban ngành liên quan:

- Công tác tuyên truyền luật NSNN và các văn bản liên quan. Công tác tuyên truyền, quán triệt Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn, bổ sung sửa đổi về đầu tư công đến các cơ quan, đơn vị chưa được phổ biến, chưa đạt được mục tiêu đề ra, do vậy nhận thức về quản lý đầu tư công cũng như các văn bản liên quan của các cán bộ làm công tác tài chính còn hạn chế, dẫn đến trong quá trình sử dụng ngân sách kém hiệu quả, thậm chí còn thực hiện sai chế độ hiện hành.

- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đầu tư còn nhiều hạn chế. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đầu tư và xử lý vi phạm trong đầu tư XDCB, chi tiêu tài chính

Trường Đại học Kinh tế Huế

chưa được tiến hành thường xuyên. Việc kết luận, xử lý sai phạm còn chưa nghiêm minh, còn nể nang, ngại va chạm, chưa xử lý kiên quyết đối với các đơn vị, chủ đầu tư có sai phạm để làm gương cho người khác. Đây là một nguyên nhân có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả đầu tư công.

- Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu tư còn thiếu về số lượng, yếu về chất, đặc biệt ở các cơ quan Tài chính cấp huyện, xã chưa đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu đặt ra hiện nay.

Hiện nay Bộ Tài chính đã giao KBNN chủ trì thực hiện cải cách hệ thống thông tin quản lý NSNN (TABMIS), giao cho cơ quan Tài chính đảm nhận khâu nhập dự toán. Với một khối lượng công việc lớn như thế, trong khi đội ngũ cán bộ thực hiện công tác nhập dự toán của cơ quan tài chính thì quá mỏng, hạn chế cả về mặt số lượng lẫn chất lượng, dẫn đến tình trạng lập dự toán vào hệ thống còn quá chậm và thiếu đặc biệt là những món có cam kết chi, gây ách tắc cho quá trình kiểm soát chi đầu tư của KBNN. Do vậy cần phải có chế tài quy định cụ thể trách nhiệm và sự phối hợp giữa cơ quan Tài chính và KBNN trong quá trình quản lý dự toán đầu tư từ NSNN.

- Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý đầu tư công chưa được chặt chẽ.Đặc biệt là sự phối hợp giữa cơ quan Tài chính –Kho bạc Nhà nước- Sở Kế hoạch & Đầu tư - Chủ đầu tư chưa được nhịp nhàng, đồng bộ, số liệu chi ngân sách còn khập khiễng giữa các Sở, ban ngành, vì vậy sẽ khó đưa ra các tham mưu sát thực, kịp thời phục vụ quá trìnhđiều hành ngân sách trên địa bàn.

Thba, nguyên nhân từ phía các chủ đầu tư, ban quản lý dự án:

- Một số chủ đầu tư, ban quản lý dự án chưa chấp hành tốt các cơ chế, chế độ của Nhà nước về quản lý đầu tư. Đồng thời chưa phát huy được vai trò và trách nhiệm của mình trong quá trình quản lý đầu tư.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC