• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhóm giải pháp về hoạt động quảng bá và xúc tiến du lịch

CHƯƠNG 3.ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU HÚT KHÁCH DU

3.2. Giải pháp nâng cao khả năng thu hút khách du lịch đến Quảng Bình sau sự cố

3.2.6. Nhóm giải pháp về hoạt động quảng bá và xúc tiến du lịch

Xây dựng và quảng bá hình ảnh du lịch là những nỗ lực để đưa thông tin, hình ảnh của điểm du lịch đến với khách hàng, định vị một hìnhảnh thống nhất của điểm du lịch trong nhận thức của các đối tượng khách hàng từ đó thu hút được sự quan tâm, chú ý và cuối cùng quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch. Quá trình này không chỉ đòi hòi chính quyền các cấp mà phải mỗi người dâncần thực hiện:

- Thứ nhất, Định vị hình ảnh điểm đến du lịch Quảng Bình trong nhận thức của du khách. Việc xây dựng và quản lý chiến lược hình ảnh điểm đến là tiến trình nhiều bước, trong đó phải xác định hình ảnh đại diện cho điểm đến đối với thị trường mục tiêu, thúc đẩy những hình ảnh tích cực (ví dụ sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch tự nhiên), cải thiện những hình ảnh tiêu cực. Sự thu hút của điểm đến có liên quan nhiều đến những lợi ích đặc biệt mà khách hàng mong muốn và khả năng điểm đến có thể cung cấp cho khách du lịch. Do đó, cần định vị hình ảnh hiệu quả để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho điểm đến trong một môi trường có nhiều khả năng thay thế rất mạnh và không ổn định này. Và việc định vị không nên chỉ quan tâm đến hình ảnh về đặc điểm chức năng mà cả hìnhảnh về đặc điểm tâm lý.

Do đó, khi xây dựng hình ảnh du lịch Quảng Bình cần có sự cân nhắc cẩn thận, đặc biệt là sau sự cố môi trường biển.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Thứ hai,đẩy mạnh truyền thông đến các đối tượng khách hàng trong nước và quốc tế. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, công nghệ internet, công nghệ điện thoại smartphone và đặc biệt công nghệ thương mại điện tử thì việc ứng dụng thương mại điện tử để xúc tiến quảng bá kênh mang lại hiệu quả cao với chi phí thấp nhất, đồng thời cập nhật được thông tin kịp thời và có sức lan tỏa nhanh và mạnh trên toàn cầu, từ đó hìnhảnh điểm đến du lịch có thể được lan tỏa và xuất hiện trên toàn cầu với việc có thể chỉ gõ từ khóa “hình ảnh” hay “image” vào công cụ tìm kiếm google, hay trên các trang website tripadvisor, lonelyplanet... hay trên các trang mạng xã hội. Tuy nhiên, vấn đề là từ các thông tin sẵn có thì cần có sự đầu tư về mặt thiết kế như việc thiết kế tin, bài dưới dạng các inforgraphic thay cho bài viết truyền thống; sử dụng các đoạn clip ngắn (3phút); motion graphic; hìnhảnh bắt mắt kèm thông tin cơ bản.... đang rất phổ biến và được yêu thích đối với giới trẻ hiện nay. ...

Bên cạnh đó, UBND tỉnh cần chú trọng đến việc xây dựng lại website chuyên biệt cho hoạt đông du lịch phục vụ các đối tượng khách để cung cấp các thông tin hữu ích và đầy đủ hơn cho khách du lịch.. Những trang tin này ngoài việc cung cấp thông tin cơ bản về hình ảnh điểm đến thì còn giúp du khách lên kế hoạch về chuyến đi của mình đến Quảng Bình với những thông tin chi tiết về điểm tham quan, thời gian thuận lợi để có thể chiêm ngưỡn được vẻ đẹp kỳ thú của hệ thống hang động, biển đảo, các cảnh báo hay yêu cầu về mặt an toàn; các dịch vụ bổ sung.

Bên cạnh những dịch vụ du lịch được cung cấp,

- Thứ ba, xây dựng và duy trì mối quan hệ với các hãng lữ hành truyền thống và thiết lập thêm mối quan hệ với một số các công ty du lịch mạnh trong nước và quốc tế. Các công ty du lịch và các hãng lữ hành sẽ đóng vai trò là cácđơn vị trung gian để phân phối, truyền đi các thông điệp củadu lịch tỉnh đã xây dựng đến các đối tượng du khách.

Trường Đại học Kinh tế Huế

KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ KẾTLUẬN

Sau khi tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng du lịch thì Quảng Bình là một điểm đến có đầy đủ tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch mà cụ thể là du lịch sinh thái hệ thống hang động. Nhưng việc phát triển du lịch Quảng Bình hiện nay gặp khá nhiều khó khăn do tính cạnh tranh cũng như khả năng phát huy các thế mạnh chưa được đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch. Đặc biệt Quảng Bình trong năm này vừa trải qua một sự cố lớn ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến hoạt động du lịch của toàn tỉnh.

Phân tích những đánh giá của cácnhà cung cấp dịch vụ, cáchãng lữ hành đối với hỉnh ảnh du lịch Quảng Bình, đa số các hãng đều có những đánh giá tích cực về giá trị tài nguyên tự nhiên, vị trí thuận lợi để tiếp cận và các sản phẩm dịch vụ được thiết kế hợp lý cho chuyến tham quan trong ngày hoặc là điểm dừng chân thú vị trong quá trình khách di chuyển từ Đà Nẵng, Hội An, Huế. Về khả năng khôi phục sau sự cố thì hầu như các câu trả lời đều đánh giá khá cao, và hầu hết đều cho rằng Quảng Bìnhđà gần như hồi phục sau sự cố môi trường biển.

Về phân tích những ý kiến đánh giá của khách du lịch về các nhân tố ảnh hưởng đến hình ảnh Quảng Bình, tác giả nhận thấy rằng lợi thế của Quảng Bình trong nhận thức của khách du lịch đó chính là vẻ đẹp tự nhiên; tính nguyên vẹn, hoang sơ chưa bị tác động xấu từ việc khai khác của con người và cảnh sắc, khí hậu của hệ thống hang động, biển đảocùng các sản phẩm du lịch hấp dẫn(Sức hấp dẫn điểm đến); vị trí địa lý và đường xá vận chuyển rất thuận lợi (khả năng tiếp cận);

Tuy vậy, vẫn còn tồn tại một số hạn chế như các sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của các độ tuổi khách hàng khác nhau, sản phẩm du lịch tại các hệ thống hang động còn khá đơn điệu, chưa thể hiện hết được giá trị của du lịch Quảng Bình;

Chính điều này đãđặtra yêu cầu đòi hỏiUBND Tỉnhcần phải có những biện pháp để cải thiện tình hình trong thời giantới.

Tất cả những vấn đề được nghiên cứu trong đề tài sẽ không đánh giá được toàn diện hìnhảnh điểm đến Quảng Bìnhđối với tất cả các đối tượng du khách, đặc

Trường Đại học Kinh tế Huế

biệt là sau sự cố môi trường biển thì chưa có đề tài nào có nghiên cứu tương tự, nên việc phân tích của tác giả vẫn cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa về sau.

Như vậy, trong đề tài nghiên cứu, tác giả đã:

- Hệ thống hóa lại được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách du lịch sau sự cố môi trường biển ở Quảng Bình.

- Tác giả đã phân tích được thực trạng cũng như làm rõ được hậu quả của sự cố môi trường biển ảnh hưởng đến du lịch Quảng Bình

- Phần khảo sát đối tượng điều tra, tác giả đã làm rõ được các nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả năng thu hút khách du lịch sau sự cố.

- Tác giả đã nêu ra được những biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hình ảnh điểm đến du lịch, đặc biệt là sau sự cố môi trường biển.

KIẾNNGHỊ

Đối với hệthống quản lý các khu du lịch tại Quảng Bình

- Có chiến lược nghiên cứu thị trường cụ thể, để từ đó làm cơ sở cho việc hoạch định và triển khai chính sách marketing tổng thể. Thường xuyên kiểm tra, sửa đổi và hoàn thiện chính sách marketing–mix, phù hợp với từng thị trường mục tiêu và mục tiêu phát triển củavườn.

- Nâng cao nhận thức và hiểu biết của nhân viên đối với tầm quan trọng của chính sách marketing trong kinh doanh du lịch, đặc biệt là điểm du lịch tựnhiên.

- Thường xuyên tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ nhân viên như tăng số lượng hướng dẫn viên tại điểm (hướng dẫn viên sinh thái); nhân viên tại các hang động, biển đảo vềchuyên môn nghề; kiến thức về điểm du lịch và các yêu cầu, quy định khi tham quan tại khu du lịch sinhthái.

- Liên tục cải tiến, đầu tư nâng cấp trang web riêng của tỉnh, cập nhật liên tục các thông tin chính sách, xem đây là một công cụ marketing chiến lược và là một kênh để tiếp nhận, tuyền tải các thông tin quan trọng, tạo ra mối liên kết giữa điểm du lịch và các đối tượng công chúng có liênquan.

- Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hiện có, thường xuyên cải tiến và nâng cấp một cách đồng bộ các trang thiết bị, cơ sở vật chất kĩ

Trường Đại học Kinh tế Huế

thuật phục vụ du khách để phục vụ khách tốt hơn. Có kế hoạch đầu tư thích đáng vào khu vực buồng ngủ, có thể thay đổi cách bài trí phòng ngủsau một khoảng thời gian định kì nàođấy nhằm tạo ra cảm giác mới lạ đối với khách, đặc biệt là đối với các vị khách đã từng lưutrú.

- Có chính sách giá hợp lí, linh hoạt và phù hợp với từng loại kháchở từng thời điểm và phải luôn đảm bảo được sự tương xứng giữa giá cảvà chất lượng dịch vụcungcấp.

- Duy trì và mở rộng mối quan hệ với các trung tâm thông tin, các văn phòng du lịch trong và ngoài nước nhằm tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá đến kháchhàng.

Đối với chínhquyền tỉnhQuảng Bình

- Thường xuyên triển khai thẩm định lại xếp hạng khách sạn theo định kỳ (có thểlà một năm thẩm định lại một lần) đểtạo sức ép duy trì chất lượng cơ sởvật chất và dịch vụ đối với các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh.

- Tăng cường khai thác các tài nguyên du lịch trên địa bàn, hoàn thiện và mở rộng việc khai thác các khu du lịch sinh thái, các khu nghỉ dưỡng, các chương trình du lịch biển,… nhằm phát huy tối đa lợi thế về du lịch của địa phương, tạo ra tính đa dạng trong sản phẩm du lịch, kéo dài thời gian lưu trú củakhách.

- Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá cho du lịch Quảng Bình có sựkết nối thông qua các chương trình lễhội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút khách lưu trú đến Quảng Bình bằng cách đơn giản hóa các thủ tục quản lý khách lưu trú, mởthêm nhiều tuyến bay…

- Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quang thiên nhiên sạch đẹp, đẩy mạnh công tác quản lý cơ sở hạtầng, quy hoạch và triển khai một số dựán xây dựng các khu vui chơi, giải trí phục vụcho dulịch.

Trường Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Anh

1. Anh L. Tuan (2010), Marketing Vietnam’s Tourism to Japan: Identifying and improving the images of Vietnam as a tourism destination for Japanese travelers, Doctor of Philosophy in Asia PacificStudies.

2. Baloglu, S., McCleary, K.W. (1999), A model of destination image formation, Annals of Tourism Research,26(4)

3. Beerli, A., & Martín, J. (2004), Factors influencing destination image, Annals of Tourism Research, 31(3),657-681.

4. Bigne, J.E.,Sanchez, M.I., &Sanchez, J. (2001), Tourism image, evaluation variables and after-purchase behavior: Inter-relationship, Tourism Management,22(6),

5. Byon,K.K,&Zhang.J.J (2010), Development of a scale measuring destination image. Marketing Intelligence & Planning Vol. 28 No:508-532.

6. Castro, C., Armario, E., and Ruiz, D. (2007), The Influence of Market Heterogeneity on the Relationship Between a Destination‘s Image and Tourists‘ Future Behavior, Tourism Management 28:175-187.

7. Cognitive and Affective Image in Predicting Choice across Natural, Developed, and Theme-Park Destinations.” Journal of TravelResearch

8. Coshall, J. T. (2000). Measurement of tourists’ images: The repertory grid approach.Journal of Travel Research, 39(1),85–89.

9. Crompton, J. (1979), “An assessment of the image of Mexico as a vacation destination and theinfluence of geographical location upon that image”, Journal of Travel Research, Vol. 17, Spring, pp.18-23.

10. Chen, C., and Tsai, D. (2007), How Destination Image and Evaluative Factors Affect Behavioral Intentions, Tourism Management 28:1115-1122.

11. Chi, C., & Qu, H. (2008), Examining the structural relationship of destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: an integratedapproach, Tourism Management, 29,624-636.

Trường Đại học Kinh tế Huế

12. Chon, K. S. (1991). Tourism destination image: Marketing implication.

Tourism Management, 12(1), 68-72

13. Echtner and J.R.Ritchie (2003). The Meaning and Measurement of Destination Image. Journal of Tourism Studies, 14,37-48

14. Echtner, C .M., & J. R. B. Ritchie (1991) The Meaning and Measurement of Destination Image.The Journal of Tourism Studies 2 (2),2-12

15. Echtner, C .M.,& J. R. B. Ritchie (1993) The measurement of destination image: An empirical assessment. Journal of Travel Research, 31(spring),3-13 16. Ernesto Viveiros de Castro1 và nnc; DETERMINANTS OF TOURISM

ATTRACTIVENESS

IN THE NATIONAL PARKS OF BRAZIL

17. Gartner, W. C. (1993), Image formation process. Journal of Travel & Tourism Marketing, 2, 191-215

18. Gonzaga Lwegaba; Destination Image: A study reviewing the Perception held by Western Mass Media about Uganda, after Uganda’s (majority) parliamentarians; proposed to adopt the anti-homosexuality bill, in2009.

19. Gunn, C. A. (1972), Vacationscape: Designing tourist regions, Austin: Bureau of Business Research, University of Texas,TX

20. Jenkins, O. H., and McArthur, S. (1996), Marketing Protected Areas, Australian Parks and Recreation, 32(4),10-15

21. Kim, H., & Richardson, S. L. (2003). Motion picture impacts on destination images. Annals of Tourism Research, 30(1),216e-237

22. Kim.S.H, (2010), Antecedents of Destination Loyalty, Dissertation to Graduate School of the University of Florida in Partial Fulfillment of the Requirements for Degree of Doctor of Philosophy.UMI,2011

23. Lawson,F.,&Baud-Bovy,M.(1977).Tourismandrecreationaldevelopment.

London: Architectural Press.

Trường Đại học Kinh tế Huế

24. Lin, C. H., B. Morais, D. L. Kerstetter, and J. S. Hou. (2007). “Examining the Roleof Lobato. H.L, Radilla.M.M, Tena.M.A (2006), Tourism Destination Image, Satisfaction and Loyalty: Study in Ixtapa-Zihuatanejo, Mexico, Tourism Geographies Vol. 8, No.4,

25. Mohamad. M, Ali.M.A, Gani.I.N, Aldulad.R.A & Mokhlis.S (2013), Positioning Malaysia as a Tourist Destination Based on Destination Loyalty, Journal of Asian Social Science; Vol. 9 (1). P286-292.

26. Nursaban R. Suleman, Sucherly, Popy Rufaidah, Rina Novianti Ariawaty ; The Influence Of Destination Personality And Perceived Value On Destination Image In National Park Bunaken AndWakatobi

28 Park,Y & Njite,D (2010),Relationship between Destination Image and Tourists' Future Behavior: Observations from Jeju Island, Korea, Asia Pacific, Journal of Tourism Research, Vol. 15, No.1

29 Sérgio Dominique Ferreira Lopesi; (2011), Destination image: Origins;

Developments andImplications

30. Stabler, M. J. (1988), The image of destination egions: theoretical and empirical aspects, in Goodall, B. and Ashworth, G. (Editors), Marketing in the Tourism Industry the Promotion of Destina- tion Regions. London: Routledge, 133-159.

31. Stephan Obenaus; Ecotourism Sustainable; Tourism in National Parks and ProtectedAreas

32. Steven W. Richards, M.S; an empirical assessment of ecotourism destination image of the central balkan national park inbulgaria

33. Tapachai.T & Waryszak.R (2000), An examination of the role of beneficial image in tourist destination selection, Journal of travel Research, Vol 39, pp37-44.

34. Tasci .D.A (2007), Conceptualzation and operationalization of destination image, Journal of hospitality & Tourism research, Vol 31, No 2. Pp194-223 35. Um, S., and J. Crompton 1990. Attitude Determinants in Tourism Destination

Choice. Annals of Tourism Research17:432–448

Trường Đại học Kinh tế Huế

36. Zhang.H. Fu.X,Cai.L, Lu.L (2014), Destination image and tourist loyalty: A meta-analysis, Tourism Management, Vol 40, pp213-223.

Tiếng Việt

37. Phạm Quang Hưng, Một số phương pháp dự báo du lịch, Tạp chí du lịch, số 3/2015

38. Nguyễn Bá lâm, Giáo trình tổng quan vềdu lịch và phát triển du lịch bền vững, năm 2010

39. Hữu nghị, Những thách thức về môi trường đối với du lịch Việt nam, Tạp chí du lịch, số4/2016

40. Sở du lịch Quảng Bình, Kỷyếu hội nghị kết nối hoạt động du lịch Quảng Bình năm 2017 và triển khai nhiệm vụ năm 2018, 29/12/2017.

41. Bùi Thị Tám; Mai Lệ Quyên, Đánh giá khả năng thu hút khách của điểm đếnHuế,Tạp chí Khoa học, Đại Học Huế, tập 72 B, số 3 năm 2012.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 1

MẪU PHIẾU KHẢO SÁT

Mã phiếu: ...

PHIẾUĐIỀU TRA

(DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH) Kính chào quý anh/chị!

Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu về đề tàiNâng cao khả năng thu hút khách du lịch sau sự cố môi trường biển tại tỉnh Quảng Bình”.Phiếu khảo sát này được thiết kế để thu thập thông tin cho việc nghiên cứu của tôi. Do đó, tôi rất cám ơn nếu quý anh chị dành một chút thời gian để đọc và điền vào bảng câu hỏi này.

Thông tin mà quý anh chị cung cấp cho tôi sẽ được sửdụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu đềtài này và sẽ được bảo quản một cách tuyệt đối bí mật.

Chân thành cám ơn sựhợp tác của quý anh chị!

---PHẦN1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Giới tính:NamNữ

Tuổi: Dưới18tuổi Từ18đến dưới 22 tuổi Từ 22 đến dưới 30 tuổi

Từ30đến dưới40 tuổi Từ 40 đến dưới 50 tuổi Từ50 tuổi trở lên

Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên Công nhân Nhân viên văn phòng

Doanh nhân/ Nhà quản lý Nghỉ hưu Khác Trìnhđộ học vấn: Phổ thông  Cao đẳng/Đại học Trên Đại Học

Thu nhập/Tháng: Dưới5 triệu đồng/tháng Từ 5 đến dưới10 triệu đồng/ tháng

Từ 10 đến dưới15 triệu đồng/ tháng Từ 15 triệu đồng/tháng trở lên

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHẦN2: NỘI DUNG KHẢO SÁT

Anh/ chị xin vui lòng trả lời ( Đánh dấu X) vào các nội dung dưới đây:

STT Các phát biểu

Hoàn toàn không

đồng ý

Không đồng ý

Trung hòa

Đồng ý

Hoàn toàn đồng

ý

I. Sức hấp dẫn điểm đến 1 2 3 4 5

1 Quảng Bình là điểm du lịch tự nhiên đẹp (rừng cây, thác nước, suối, hồ....)

2 Quảng Bình có hệ thống hang động đa dạng, phong phú, có vùng biển đẹp, hải sản ngon có thể khai thác đưa vào rất nhiều các tour du lịch 3 Quảng Bình có nhiều hoạt động

tham quan, trải nghiệm

II. Khắc phục sự cố môi trường 4 Môi trường biển ở Quảng Bình đã

hoàn toàn được kiểm soát và hết ô nhiễm

5 Cảnh quan thiên nhiên biển đã trờ lại bình thường

6 Chất lượng thủy, hải sản đã an toàn 7 Cơ quan quản lý cam kết cao về

quản lý và xử lý môi trường sau sự cố

III. Dịch vụ du lịch

8 Quảng Bình có nhiều điểm lưu trú chất lượng để lựa chọn

9 Quảng Bình có nhiều nhà hàng chất lượng, thức ăn ngon

10 Giá cả dịch vụ lưu trú, ăn uống ở Quảng Bình là hợp lý, phải chăng 11 Quảng Bình có dịch vụ vận tải du

lịch nội bộ tốt

12 HDV ở Quảng Bình rất am hiểu, chuyên nghiệp và nhiệt tình

13 Các cơ quan quản lý đã có nhiều hoạt động nhằm tăng cường chất lượng dịch vụ du lịch sau sự cố môi trường biển

Trường Đại học Kinh tế Huế